Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MUC<br />
̣ NÔI DUNG<br />
̣ TRANG<br />
MUC LUC̣ ̣ 1<br />
I Phân m ̀ ở đâu ̀ 2<br />
1 Ly do chon đê tai<br />
́ ̣ ̀ ̀ 2<br />
2 ̣ ̣<br />
Muc tiêu, nhiêm vu cua đê tai ̣ ̉ ̀ ̀ 3<br />
3 ́ ượng nghiên cưú<br />
Đôi t 4<br />
4 Giơi han cua đê tai<br />
́ ̣ ̉ ̀ ̀ 4<br />
5 Phương phap nghiên c ́ ưú 4<br />
II Phân nôi dung<br />
̀ ̣ 4<br />
1 Cơ sở ly luân ́ ̣ 4<br />
2 Thực trang vân đê nghiên c<br />
̣ ́ ̀ ứu 6<br />
3 ̣<br />
Nôi dung va hinh th ̀ ̀ ưc cua giai phap<br />
́ ̉ ̉ ́ 10<br />
III Phân kêt luân, kiên nghi<br />
̀ ́ ̣ ́ ̣ 25<br />
1 ́ ̣<br />
Kêt luân 25<br />
2 Kiên nghi<br />
́ ̣ 26<br />
Tai liêu tham khao<br />
̀ ̣ ̉ 28<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. Phân m<br />
̀ ở đâu:̀<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
̉<br />
Đê đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại <br />
hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của <br />
người học. Chinh vi vây ma B<br />
́ ̀ ̣ ̀ ộ GD và ĐT đa đ<br />
̃ ưa nội dung giáo dục ky năng<br />
̃ <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 1 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần <br />
thiết và đúng đắn bởi kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi <br />
người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng <br />
ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống <br />
chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói <br />
quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng <br />
trước những khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách <br />
tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và <br />
làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường <br />
bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.<br />
Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thị trường <br />
hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu đan xen giữa những yếu tố tích cực và <br />
tiêu cực: một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ <br />
huynh vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em <br />
sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con <br />
cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em <br />
một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là ky năng s<br />
̃ ống. Giáo dục kỹ <br />
năng sống càng trở nên cấp thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm <br />
đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng <br />
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp <br />
với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và <br />
lành mạnh. Bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi <br />
học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham <br />
hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn <br />
thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,…<br />
Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức <br />
ban đầu về văn hoa,… v<br />
́ ừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các <br />
chuẩn mực hành vi đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kỹ năng sống. <br />
Chính vì vậy việc rèn ky năng s<br />
̃ ống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng <br />
mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục <br />
Đào tạo chủ trương dạy kỹ năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá <br />
“Trường học thân thiện học sinh tích cực.” Trên tinh thần đó, bản thân nhận <br />
thấy rằng: chính ở dưới mái trường các em học được nhiều điều hay, lẽ phải. <br />
Và nhà trường trở nên là ngôi nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành <br />
người tài xây dựng đất nước, có khả năng hội nhập cao, từng bước trở thành <br />
công dân toàn cầu. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cô <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 2 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
giáo. Với học sinh tiểu học, đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho <br />
các em, giúp các em có một kỹ năng sống tốt cho tương lai sau này. <br />
Giáo dục kỹ năng sống đa đ ̃ ược lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu <br />
học. Tuy nhiên, để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi <br />
nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Học để tự tin, tự lập, tự thích ứng <br />
với môi trường thế giới xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiên ̣ <br />
nay được đông đảo phụ huynh và xa hôi quan tâm. B<br />
̃ ̣ ởi nhiều ý kiến cho rằng, <br />
các trường học đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ <br />
năng sống cho học sinh dẫn đến có một sô h ́ ọc sinh trong các trường chưa co ki<br />
́ ̃ <br />
năng sông nh<br />
́ ư: ứng xử, giao tiêp con rut re, hành vi, l<br />
́ ̀ ̣ ̀ ối sống đạo đức thiêu ́ <br />
chuân m̉ ực dân đên nhiêu tê nan xa hôi đang th<br />
̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ương tâm xay ra.<br />
̉<br />
Vậy làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho học sinh? Tôi <br />
nghĩ có nhiều phương pháp, nhiều cách thức để thực hiện việc này nhưng việc <br />
giáo dục và rèn luyện ky năng s ̃ ống cho học sinh được thể hiện rõ nét nhất trong <br />
môn Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát <br />
triển ở học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), thể hiện ưu <br />
thế của Tiếng Việt là kỹ năng giao tiếp, sau đó là kỹ năng nhận thức, ra quyết <br />
định, hợp tac, ́ ưng x<br />
́ ử, …<br />
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu <br />
đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua <br />
môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học Trưng Vương” để góp một phần nhỏ vào <br />
việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà <br />
trường va th ̀ ực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện về đức, <br />
trí, thể, mỹ trên cơ sở tiếp thu được các kỹ năng sống đầy đủ.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.<br />
Mục tiêu<br />
̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣<br />
Đê ra môt sô biên phap giao duc ky năng sông cho hoc sinh l<br />
̃ ́ ̣ ơp 5 thông<br />
́ <br />
qua môn Tiêng Viêt;<br />
́ ̣<br />
Giúp HS ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; Hiểu <br />
biết về thể chất, tinh thần của mình; Có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá và <br />
chấp hành pháp luật…;<br />
Giúp học sinh co k ́ ỹ năng sống trong học tập và trong cuộc sống như <br />
mạnh dạn, tự tin và trở thành những con người có văn hóa phù hợp với thời đại <br />
mới;<br />
Nâng cao giá trị kỹ năng sống cho học sinh, nâng cao giá trị văn hóa nhà <br />
trường;<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 3 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh;<br />
Tăng cường được sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo <br />
môi trường thuận lợi để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.<br />
Nhiệm vụ <br />
Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài;<br />
Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu ky năng ̃ <br />
sống;<br />
Phân tich, đanh gia th<br />
́ ́ ́ ực trang ma đê tai đa đăt ra;<br />
̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣<br />
Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng <br />
sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiêng Viêt ́ ̣ ở trường Tiểu học Trưng <br />
Vương;<br />
́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣<br />
Rut ra bai hoc kinh nghiêm trong công tac giao duc ky năng sông. ̃ ́<br />
3. Đối tượng nghiên cứu.<br />
̣<br />
Môt sô bi ́ ện pháp giáo dục ky năng s ̃ ống cho học sinh lớp 5 thông qua <br />
môn Tiêng Viêt đ<br />
́ ̣ ể giáo dục học sinh có những thái độ, phẩm chất, kỹ năng sống <br />
phù hợp.<br />
4. Giới hạn cua đê tai.<br />
̉ ̀ ̀<br />
Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biên pháp giáo d ̣ ục kỹ năng sống <br />
của học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt” tại trường Tiểu học Trưng <br />
Vương, ở lớp 5A, năm học 2015 – 2016. <br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
a) Nhom ph<br />
́ ương phap nghiên c<br />
́ ứu ly luân<br />
́ ̣<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu;<br />
Phương phap khai quat hoa cac nhân đinh đôc lâp.<br />
́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣<br />
b) Nhom ph<br />
́ ương phap nghiên c<br />
́ ứu thực tiên ̃<br />
Phương pháp điều tra;<br />
Phương pháp quan sát;<br />
Phương pháp thực hành luyện tập;<br />
Phương pháp khao nghiêm, th<br />
̉ ̣ ử nghiêm.<br />
̣<br />
II. Phân nôi dung<br />
̀ ̣<br />
1. Cơ sở ly lu ́ ận <br />
Thực hiện Quyết định số 2994/QĐBGD và ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 <br />
của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn <br />
học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; Thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ <br />
Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 20152016; Dựa trên <br />
cơ sở những định hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ năng sống <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 4 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. <br />
Giáo dục cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành <br />
những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực <br />
tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn <br />
công nghiệp hoá đất nước. Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong <br />
xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, <br />
thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, ky năng, giá tr<br />
̃ ị cá <br />
nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm <br />
thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn <br />
đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có <br />
hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, rèn luyện ky năng ̃ ứng xử <br />
thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và ky năng làm vi<br />
̃ ệc theo nhóm, kỹ <br />
năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý <br />
thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn <br />
xã hội. <br />
Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm <br />
của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng <br />
sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, <br />
những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài <br />
học quý giá về kỹ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ <br />
rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. Kỹ năng sống <br />
cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với <br />
sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ <br />
năng sống. Ở lứa tuổi lớp 5, học sinh có những nhận biết nhất định về thế giới <br />
xung quanh, biết đánh giá nhận xét sự việc xảy ra quanh mình. Các em đã có sự <br />
phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát mọi vật xung quanh. Khả <br />
năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hoá, về tình cảm các em rất <br />
nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Các em dễ xúc động và bắt đầu <br />
biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú. Thích nghi lại các vấn đề mà mình <br />
đã quan sát được và có thể có khả năng ứng xử phù hợp với những người khác <br />
và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Ở <br />
một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề <br />
cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù <br />
hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. <br />
Qua thực tê giang day <br />
́ ̉ ̣ ở lơp 5 Tr<br />
́ ương TH Tr<br />
̀ ưng Vương, ban thân tôi thây<br />
̉ ́ <br />
̉ ́ ̣<br />
ky năng sông cua đa sô hoc sinh ch<br />
̃ ́ ưa cao, phân l<br />
̀ ớn cac em co nhân xet, đanh gia<br />
́ ́ ̣ ́ ́ ́ <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 5 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
̀ ự viêc nh<br />
vê s ̣ ưng chưa co thai đô va cach <br />
́ ́ ̣ ̀ ́ ưng x ́ ử, cach x ́ ưng hô chuân m ̉ ực. Hoc̣ <br />
̀ ̣ ̀ ưa manh dan thê hiên ky năng cua ban thân. Cac em con ngai noi,<br />
sinh con rut re ch ̣ ̣ ̉ ̣ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ́ <br />
ngai đ ̣ ứng dây tra l<br />
̣ ̉ ơi, kha năng t<br />
̀ ̉ ự hoc, t<br />
̣ ự tim toi con han chê. Chinh vi vây ma<br />
̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ <br />
̣ ̀ ̃ ́ ̣<br />
viêc ren ky năng sông cho hoc sinh la vân đê cân quan tâm. Đ ̀ ́ ̀ ̀ ể nâng cao ky năng ̃ <br />
sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người giao viên chu nhiêm, b ́ ̉ ̣ ản thân <br />
hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu hỏi: Làm thế nào để nâng <br />
cao ky năng s<br />
̃ ống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kỹ <br />
năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn góp phần vào việc <br />
́ ̣<br />
giao duc ky năng sông cho hoc sinh ngay cang tôt h<br />
̃ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ơn nên bản thân chọn đề tài: “ <br />
Một số biện pháp giao duc ky năng s ́ ̣ ̃ ống cho học sinh lơp 5 thông qua môn Tiêng<br />
́ ́ <br />
Viêt ̣ ở trường Tiểu học Trưng Vương”. Vân đê ma chăc hăn không chi riêng b ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ản <br />
̀ ́ ̀ ̀ ̣<br />
thân ma rât nhiêu đông nghiêp khac quan tâm suy nghĩ là làm sao h ́ ọc sinh của <br />
mình có những ky năng s ̃ ống tốt, trở thành những con người tốt, có ích cho xã <br />
hội. Đây cũng là một vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm.<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cưú <br />
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo; Ban giám hiệu <br />
nhà trường; sự giúp đỡ của đồng nghiệp và cha me hoc sinh; ̣ ̣<br />
̀ ươi tr<br />
La ng ̀ ực tiêp giang day và có kinh nghi<br />
́ ̉ ̣ ệm chủ nhiệm khối lớp 5 <br />
nhiều năm liền. Tôi luôn tận tụy với nghề, thich hoc hoi, tim toi sang tao; ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̣<br />
̣<br />
Đôi ngu can s ̃ ́ ự lơp là nh ́ ững thanh viên khá tich c<br />
̀ ́ ực, ham hoat đông;<br />
̣ ̣<br />
Bên cạnh đó, đại đa số học sinh chăm ngoan, hiếu học. Các em gắn bó, <br />
xem lớp học là ngôi nhà thứ hai của mình nên có thái độ tích cực và hợp tác. Có <br />
ky năng v<br />
̃ ận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống; <br />
Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh lớp 5A và hầu hết các <br />
phụ huynh cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, đặc <br />
biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học của con <br />
em mình. Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em <br />
mình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh. <br />
Bên canh nḥ ưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi thi viêc giao duc ky năng sông cho hoc sinh con<br />
̀ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ <br />
́ ững kho khăn nh<br />
co nh ́ ư sau:<br />
Các em học sinh tiểu học còn nhỏ dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngôn <br />
ngữ của các em chưa đạt tới đỉnh. Ky năng s ̃ ống còn hạn chế, chưa có khả năng <br />
tự lập cho bản thân, chưa biết cách phòng vệ trước những tệ nạn xã hội. Các em <br />
chưa có các ky năng c ̃ ần thiết cho cuộc sống của mình. Một số em nhà ở xa <br />
trường học nên việc thực hiện nội quy trường, lớp của các em còn hạn chế. Một <br />
số học sinh thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ông bà, <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 6 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
cha mẹ làm ăn xa) nên các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các <br />
bạn cùng trang lứa, có em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa <br />
mình trong mọi hoạt động chung của lớp. Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ <br />
chưa sâu sắc. Học sinh chưa có động cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy <br />
lợi ích của việc học, chưa có thói quen và kỹ năng lao động trí óc.<br />
̀ ́ ́ ậc cha me các em luôn nong vôi trong viêc day con; h<br />
Vê phia cac b ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ọ chỉ chú <br />
trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm <br />
toán thì lo lắng một cách thái quá. Đông th ̀ ơi lai chiêu chuông con cai khiên tre<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉ <br />
không co ky năng t<br />
́ ̃ ự phuc vu, ch<br />
̣ ̣ ỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đên con mình<br />
́ <br />
ăn, uống như thế nao, tre có bi<br />
̀ ̉ ết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn <br />
uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ <br />
dùng đó để làm gì?<br />
Vê phia giao viên, th<br />
̀ ́ ́ ực tế, lâu nay GV chỉ tập trung dạy kiến thức văn hóa <br />
mà chưa có thói quen dạy thêm ky năng s̃ ống cho HS nên khi thực hiện dạy lồng <br />
ghép còn có phần lúng túng. Ở một số bài, thời gian giảng dạy trong 1 tiết là 35 <br />
phút nhiều khi không đủ. Vì thế, khi dạy lồng ghép ky năng s ̃ ống vào môn học <br />
thì GV phải chọn những phương pháp lồng ghép thích hợp để tránh “cháy” giáo <br />
án và nặng thêm nội dung cho bài học. <br />
Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế còn khó khăn, bươn <br />
chải cuộc sống đi làm xa như đi làm ở Malaixia, Đài Loan, Thành phố Hồ Chí <br />
Minh… nên chưa quan tâm đến việc học va ki năng sông c<br />
̀ ̃ ́ ủa con em ở nhà cũng <br />
như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”. <br />
Do bố mẹ của các em đều làm nghề nông nên thu nhập của người dân <br />
chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế còn thấp và mặt bằng dân trí còn thấp nên <br />
nhận thức của phụ huynh còn hạn chế. Sự quan tâm giáo dục đạo đức, hành vi <br />
ứng xử cho con em chưa đến nơi đến chốn, chưa đúng mức, nhiều phụ huynh <br />
còn quan niệm việc giảng dạy và giáo dục học sinh là của giáo viên và nhà <br />
trường đảm nhiệm. Việc này đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho <br />
người giáo viên. <br />
̣<br />
Bên canh nh ưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi va kho khăn thi viêc giao duc ky năng sông cho<br />
̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ́ <br />
̣ ̀ ́ ưng thanh công nh<br />
hoc sinh con co nh ̃ ̀ ư: Sau những tiết học Tiếng Việt, tôi thấy <br />
học sinh trong lớp có hứng thú, tích cực học tập. Tôi đã đạt được kết quả khả <br />
quan. Cac kĩ năng s<br />
́ ống cần thiết được hình thành: Học sinh biết vâng lời và yêu <br />
quý thầy cô giáo, luôn tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nề nếp tốt, lao động <br />
vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chấp hành tốt mọi nội quy của trường của lớp đề <br />
ra, không còn đối tượng học sinh cá biệt, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 7 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ đặc biệt các em tự tin, mạnh dạn trong <br />
giao tiếp, mạnh dạn trao đổi ý kiến, chia sẻ và hợp tác trong mọi công việc <br />
chung của lớp. Chinh vì th<br />
́ ể lớp tôi là một lớp luôn dẫn đầu trong khối về mọi <br />
hoạt động, phong trào.<br />
Tiết học đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức, nội dung luôn mới mẻ <br />
và cập nhật những vấn đề mà lứa tuổi các em quan tâm nên bản thân các em rất <br />
thích thú và tích cực, hứng thú học tập.<br />
Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
* Về phía giáo viên: <br />
Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ <br />
năng sống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế. Mặc dù GV đã được <br />
tiếp cận về nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống của Bộ Giáo dục và mỗi <br />
giáo viên đều được tập huấn về cách dạy và rèn kĩ năng sống cho học sinh <br />
nhưng nhận thức của nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ <br />
năng sống cho học sinh trong mỗi tiết học là gì? Vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ <br />
nên không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn ky năng<br />
̃ <br />
sống cho học sinh. Hoặc nếu có xem giáo trình của BGD đã ban hành thì các kỹ <br />
năng sống trong các môn học nói chung và môn Tiêng Viêt nói riêng giáo viên còn<br />
́ ̣ <br />
gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động học tập, sử dụng <br />
phương pháp và hình thức dạy học thích hợp để giáo dục các kĩ năng đó.<br />
́ ̣ ̣<br />
Trong qua trinh giao duc hoc sinh, giao viên ch<br />
́ ̀ ́ ưa thường xuyên chú ý phân <br />
loại các đối tượng, chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh, chưa quan tâm <br />
nhiều đến điều kiện gia đình của từng học sinh<br />
Việc rèn ky năng s<br />
̃ ống qua việc tích hợp vào các môn học noi chung va<br />
́ ̀ <br />
́ ̣<br />
môn Tiêng Viêt noi riêng còn h<br />
́ ạn chế, thơi gian it.<br />
̀ ́<br />
Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động <br />
Đội chưa được chú trọng đúng mức để nhằm phát huy tính hiệu quả của nó <br />
trong việc<br />
nâng cao giá trị giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.<br />
Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổi <br />
mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinh <br />
thần tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh.<br />
* Về phía học sinh<br />
Trong lơp hoc ít nhi<br />
́ ̣ ều vẫn còn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi <br />
nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp… Môt sô em còn khá r<br />
̣ ́ ụt <br />
rè chưa quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến với cô giáo và <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 8 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
các bạn. Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không tròn <br />
câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, bạn bè… Nhiều em đến trường tỏ ra nói <br />
nhiều vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia sẻ ...<br />
Đa số học sinh chưa có nhận thức đúng về ý thức tự giác, tích cực trong <br />
học<br />
tập, chưa có ước mơ hoài bảo, kỹ năng diễn đạt trình bài trước đám đông, kỹ <br />
năng<br />
hợp tác, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,… còn hạn chế, một số học sinh <br />
ứng xử với nhau chưa thật sự có văn hóa….<br />
Bên cạnh đó các trò chơi vô bổ như điện tử cũng như những phim ảnh <br />
không lành mạnh đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập <br />
cũng như kĩ năng sống của các em. <br />
* Về phía các bậc cha mẹ học sinh<br />
Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các ky năng<br />
̣ ̣ ̃ <br />
́ ơ bản chưa nhiều. Hơn nữa cha mẹ học sinh còn mải đi làm lo kinh tế gia <br />
sông c<br />
đình chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học <br />
tập của con em là do các cô giáo và nhà trường.<br />
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các ky năng s<br />
̃ ống do sự hạn chế của <br />
giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung <br />
quanh học sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng <br />
xử với tình huống thực của cuộc sống.<br />
Ky năng s<br />
̃ ống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn <br />
tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có <br />
nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ năng sống đơn <br />
giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng <br />
với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.<br />
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện <br />
đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu <br />
cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, ky năng, giá tr<br />
̃ ị cá nhân thích hợp <br />
với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống là làm thay đổi <br />
hành vi của học sinh, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến <br />
hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu <br />
quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển xã hội <br />
bền vững. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 9 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
Ky năng s<br />
̃ ống là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép <br />
này sẽ không dừng lại ở mức giảng dạy lý thuyết mà sẽ cụ thể hóa thành từng <br />
trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lý.<br />
Thực trạng việc rèn ky năng s<br />
̃ ống cho học sinh ở trường Tiểu học: Học <br />
tập không chỉ dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần túy mà còn <br />
được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách <br />
thức ứng xử với môi trường xung quanh. Ky năng s<br />
̃ ống là một trong những vấn <br />
đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương <br />
trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức <br />
trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Hơn <br />
nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều <br />
thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự <br />
“xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong <br />
cuộc sống.<br />
Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ky năng<br />
̃ <br />
sống đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức <br />
truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép <br />
còn chưa cao.<br />
Trong những năm gần đây, toàn ngành đã chú trọng đến công tác đổi mới <br />
nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng vẫn chưa đáp <br />
ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Một số giáo viên còn chú trọng <br />
vào việc trang bị kiến thức cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện ky năng <br />
̃ ứng <br />
xử, ky năng th<br />
̃ ực hành cho học sinh. Còn một số quan điểm lệch lạc chỉ nên tập <br />
trung vào việc học các môn học chính thức trong chương trình mà xem nhẹ công <br />
tác giáo dục cho các em ý thức công dân, tinh thần đoàn kết và các ky năng s<br />
̃ ống <br />
thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Điều này đã dẫn đến tình <br />
trạng ky năng s<br />
̃ ống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói <br />
quen, ky năng t<br />
̃ ốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng <br />
chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình <br />
cảm trong quá trình giao tiếp với thầy cô giáo còn rụt rè, với bạn bè trong lớp <br />
chưa tình cảm tự tin, cũng có khi một số học sinh do học được cách nói năng của <br />
người lớn trong gia đình chưa đúng mực nên nói năng chưa khiêm nhường. Học <br />
sinh thể hiện ky năng s<br />
̃ ống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện ky năng c<br />
̃ ủa <br />
bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhiều <br />
hạn chế, nhút nhát. <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 10 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng chưa được đào tạo cơ bản để dạy về kỹ <br />
năng sống trong từng môn học, từng bài giảng. Thêm vào đó, chính các em học <br />
sinh cũng chưa có nhận thức đầy đủ và ý thức trau dồi ky năng s ̃ ống, chưa tích <br />
cực chủ động tham gia các họat động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện ky năng ̃ <br />
sống.<br />
̉<br />
Đê các em b ộc lộ được những kỹ năng của bản thân, ban thân t<br />
̉ ổ chức cho <br />
các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khoá như: “Đố vui để học”, “Trò chơi <br />
học tập” nhằm phát huy tính tích cực học tập của các học sinh. Qua đó học sinh <br />
có điều kiện học mà vui, vui mà học giảm bớt đi sự căng thẳng.<br />
Như vậy, việc rèn ky năng s<br />
̃ ống thông qua các môn học, hoạt động ngoài <br />
giờ lên lớp noi chung va môn Tiêng Viêt noi riêng là m<br />
́ ̀ ́ ̣ ́ ột trong những nội dung <br />
quan trọng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện <br />
cho học sinh. Và cần được tổ chức một cách thường xuyên, hiệu quả.<br />
Từ cơ sở va th<br />
̀ ực tiễn trong qua trinh nghiên c<br />
́ ̀ ứu tôi đa tìm ra m<br />
̃ ột số biện <br />
pháp giúp giáo viên rèn ky năng s̃ ống cho học sinh tiểu học có tính khả thi sau.<br />
̣<br />
3. Nôi dung va hinh th<br />
̀ ̀ ưc cua gi<br />
́ ̉ ải pháp:<br />
a. Mục tiêu của giải pháp <br />
Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều ky năng quan tr<br />
̃ ọng <br />
mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của <br />
nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào <br />
thời gian đầu của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự <br />
kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác <br />
định được các ky năng c<br />
̃ ơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn <br />
đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . <br />
Nghiên cứu ky n ̃ ội dung, chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng để <br />
nắm chắc kiến thức và ky năng c ̃ ủa môn học, cũng như ky năng s<br />
̃ ống mà HS cần <br />
được học và tiếp cận. Từ đó, tuỳ từng bài cụ thể, nội dung cụ thể để lựa chọn <br />
nội dung, phương pháp, hình thức và các kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp các <br />
hoạt động học tập và giáo dục lồng ghép ky năng s ̃ ống cho HS, giúp các em có <br />
thể thực hành ky năng sau khi ti<br />
̃ ếp cận.<br />
Ngoài ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng ghép ky năng ̃ <br />
sống, cần có sự khuyến khích kịp thời khi HS có tiến bộ (dù chỉ là một tiến bộ <br />
rất nhỏ) để khích lệ học sinh tham gia các hoạt động một cách tích cực và có đủ <br />
tự tin thể hiện khả năng của mình trước lớp.<br />
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 11 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
Môn Tiếng Việt có nhiều thuận lợi hơn cả vì bản thân nội dung bài học <br />
buộc học sinh phải vận dụng rất nhiều kỹ năng như: thu thâp, x ̣ ử li thông tin;<br />
́ <br />
hợp tac; xac đinh gia tri; thê hiên s<br />
́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ự cam thông; t<br />
̉ ư duy sáng tạo, tư duy phê phan; ́ <br />
giải quyết vấn đề.... Để hình thành những kiến thức và rèn luyện ky năng s ̃ ống <br />
cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều <br />
phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: <br />
thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, <br />
phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thông qua các <br />
hoạt động học tập, được phát huy trải nghiệm, rèn ky năng h ̃ ợp tác, bày tỏ ý <br />
kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có được cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kỹ <br />
năng sống cần thiết.<br />
Để áp dụng một số biện, giải pháp giao duc ky năng sông cho h<br />
́ ̣ ̃ ́ ọc sinh <br />
lớp 5 thông qua môn Tiêng Viêt <br />
́ ̣ ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương có hiệu quả, tôi đi <br />
sâu vào 4 nội dung chính sau đây:<br />
Tìm hiểu nội dung giáo dục ky năng s ̃ ống và địa chỉ trong chương trình <br />
sách giáo khoa môn Tiêng Viêt l<br />
́ ̣ ơp 5;<br />
́<br />
Xác định nội dung giáo dục ky năng s ̃ ống cho HS trong môn Tiêng Viêt́ ̣ <br />
lớp 5;<br />
Xây dựng góc Tiếng Việt; <br />
Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các ky năng<br />
̣ ̣ ̃ <br />
́ ơ bản;<br />
sông c<br />
Tìm hiểu nội dung giáo dục ky năng s ̃ ống và địa chỉ trong chương trình <br />
sách giáo khoa môn Tiêng viêt l<br />
́ ̣ ơp 5.<br />
́<br />
<br />
Tuân<br />
̀ Môn hoc̣ Tên bai day<br />
̀ ̣ Cac ky năng sông cân đat<br />
́ ̃ ́ ̀ ̣<br />
̣ ử li thông tin<br />
Thu thâp, x ́<br />
2 ̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ Luyêṇ tâp̣ lam<br />
̀ baó Hợp tać<br />
cao thông kê<br />
́ ́ Thuyêt trinh kêt qua t<br />
́ ̀ ́ ̉ ự tin<br />
Xác định giá trị.<br />
4 ̣<br />
Tâp đoc ̣ Nhưng con sêu băng<br />
̃ ́ ̀ Thể hiện sự thông cảm.<br />
giâý Xác định giá trị<br />
Tiêng ̀ ở Mỹ Thể hiện sự thông cảm.<br />
́ vĩ câm<br />
̉<br />
Kê chuyên ̣ Lai ̉ ́ ực<br />
Phan hôi / lăng nghe tich c<br />
̀ ́<br />
<br />
̀ ́ ̀ ử li thông tin<br />
Tim kiêm va x ́<br />
5 ̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ Luyêṇ tâp<br />
̣ lam<br />
̀ baó Hợp tać<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 12 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
cao thông kê<br />
́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ự tin<br />
Thuyêt trinh kêt qua t<br />
<br />
́ ̣<br />
Ra quyêt đinh<br />
6 ̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ ̣ ̣ ̀ ơn<br />
Luyên tâp lam đ Thể hiện sự thông cảm.<br />
<br />
Luyêṇ tâp ̣ thuyêt́ Thê hiên s ̉ ̣ ự tự tin<br />
̣<br />
Tâp lam văn ̀ trinh, tranh luân<br />
̀ ̣ Lăng nghe tich c<br />
́ ́ ực<br />
Hợp tać<br />
9 Luyêṇ tâp ̣ thuyêt́ Thê hiên s ̉ ̣ ự tự tin<br />
̣<br />
Tâp lam văn ̀ trinh,<br />
̀ tranh luâṇ Lăng nghe tich c<br />
́ ́ ực<br />
(Tiêp theo)<br />
́ Hợp tać<br />
Ôn tâp̣ giưã HKI Hợp tać<br />
10 ̣<br />
Tâp đoc ̣ (Tiêt 1)<br />
́ Thê hiên s̉ ̣ ự tự tin<br />
́ ̣<br />
Ra quyêt đinh.<br />
11 ̣<br />
Tâp lam văn ̀ ̣ ̣ ̀ ơn<br />
Luyên tâp lam đ ̉ ̣<br />
Đam nhân trach nhiêm v<br />
́ ̣ ơi công<br />
́ ̣ <br />
đông.<br />
̀<br />
Ngươì gać rưng ̀ tí Ứng pho v ́ ơi căng thăng.<br />
́ ̉<br />
13 Tâp đoc ̣ ̣ hon ̉ ̣<br />
Đam nhân trach nhiêm v<br />
́ ̣ ơi công<br />
́ ̣ <br />
đông.<br />
̀<br />
Lam ̀ biên ban̉ cuôc̣ Ra quyêt đinh / giai quyêt vân đê.<br />
́ ̣ ̉ ́ ́ ̀<br />
Tâp lam văn ̣ ̀ hop̣ Tư duy phê phan. ́<br />
<br />
14 Luyêṇ tâp<br />
̣ lam ́ ̣ ̉<br />
̀ biên Ra quyêt đinh / giai quyêt vân đê.́ ́ ̀<br />
̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ ̉ ̣<br />
ban cuôc hop ̣ Hợp tać<br />
Tư duy phê phan. ́<br />
́ ̣ ̉<br />
Ra quyêt đinh / giai quyêt vân đê ́ ́ ̀<br />
17 ̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ ̣ ̀ ́ ơn<br />
Ôn tâp vê viêt đ Hợp tać lam̀ viêc̣ nhom,<br />
́ hoaǹ <br />
̉<br />
thanh biên ban vu viêc.<br />
̀ ̣ ̣<br />
<br />
̣ ̣<br />
Tâp đoc Ôn tâp̣ giưã HKI Thu thâp, x<br />
̣ ử li thông tin.<br />
́<br />
(Tiêt 1)<br />
́ Ky năng h<br />
̃ ợp tac lam viêc nhom,<br />
́ ̀ ̣ ́ <br />
18 ̣ ̉<br />
Lâp bang thông kê<br />
́ ̀ ̀ ̉<br />
hoan thanh bang thông kê.<br />
́<br />
<br />
Ôn tâp̣ giưã HKI Thu thâp, x<br />
̣ ử li thông tin.<br />
́<br />
̣ ̣<br />
Tâp đoc (Tiêt 2)<br />
́ Ky năng h<br />
̃ ợp tac lam viêc nhom,<br />
́ ̀ ̣ ́ <br />
̣ ̉<br />
Lâp bang thông kê<br />
́ ̉<br />
hoan thanh bang thông kê.<br />
̀ ̀ ́<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thi Minh <br />
̣ Trang 13 <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt<br />
<br />
<br />
<br />
Ôn tâp̣ giưã HKI ̉ ̣ ự cam thông<br />
Thê hiên s ̉<br />
̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ (Tiêt 5)<br />
́ ̣ ̣<br />
Đăt muc tiêu<br />
́ ư<br />
Viêt th<br />
Lâp̣ chương trinh̀ Hợp tać<br />
20 ̣<br />
Tâp lam văn<br />
̀ ̣<br />
hoat đông̣ ̉ ̣ ự tự tin<br />
Thê hiên s<br />
̉ ̣ ̣<br />
Đam nhân trach nhiêm.<br />