Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
MỤC LỤC<br />
Nội dung Trang<br />
<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 2<br />
<br />
I Lý do chọn đề tài 2<br />
<br />
1 Lý do lý luận 2<br />
<br />
2 Lý do thực tiễn 3<br />
<br />
3 Đối tượng nghiên cứu 4<br />
<br />
4 Phạm vi nghiên cứu 4<br />
<br />
II Mục đích (Mục tiêu) nghiên cứu 4<br />
<br />
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4<br />
<br />
I Cơ sở lý luận của vấn đề 4<br />
<br />
II Thực trạng vấn đề 5<br />
<br />
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 8<br />
<br />
1 Giải pháp 1 8<br />
<br />
2 Giải pháp 2 11<br />
<br />
IV Tính mới của giải pháp 23<br />
<br />
V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 23<br />
<br />
Phần thứ ba: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 26<br />
<br />
I Kết luận 26<br />
<br />
II Kiến nghị 27<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 1 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
<br />
<br />
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ<br />
5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
I. Đặt vấn đề<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
1.1. Lý do lý luận:<br />
Xã hội hiện đại nảy sinh những vấn đề phức tạp và bất định đối với con <br />
người. Nếu con người không có năng lực ứng phó vượt qua những thách thức <br />
đó thì rất dễ gặp rủi ro. Giáo dục kĩ năng sống cho người học đang trở thành <br />
một nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục các nước. Kỹ năng sống giúp con <br />
người làm chủ cuộc sống, sống an toàn, lành mạnh và có chất lượng trong <br />
một xã hội hiện đại với văn hoá đa dạng và nền kinh tế phát triển.<br />
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non còn hạn chế về mặt nhận thức cũng <br />
như các kĩ năng sống bên ngoài xã hội không phải do trẻ nhận thức kém mà <br />
vốn sống của trẻ là quá nhỏ bé so với thế giới bên ngoài vậy giáo dục các kĩ <br />
năng sống ban đầu chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, đặt nền tảng vững <br />
chắc trong suốt quá trình phát triển của trẻ và đây cũng là giai đoạn khó <br />
khăn nhất đối với trẻ trong những năm đầu đời.<br />
Trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, đó là những hoạt động <br />
tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ với mục <br />
đích giúp trẻ có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức trong <br />
cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp <br />
trẻ làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, <br />
học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực <br />
trong các tình huống của cuộc sống…<br />
Tuy nhiên có thể thấy rất rõ ràng tầm quan trọng của kỹ năng sống là <br />
luôn gắn bó với các giá trị sống đúng đắn. Các giá trị sống đúng đắn là kết <br />
tinh được truyền lại như sự tôn trọng, sống trách nhiệm, yêu thương, sự tự <br />
tin, sự sáng tạo, lòng ham hiểu biết… các giá trị này được truyền lại nhằm <br />
giáo dục giúp cho con người sống có chuẩn mực và góp phần vào sự tiến bộ <br />
của xã hội.<br />
Bên cạnh đó, dạy trẻ kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực tự lựa <br />
chọn giữa những giải pháp khác nhau trong những tình huống cụ thể và vừa <br />
sức. Nội dung giáo dục, phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của <br />
trẻ. Cần tạo ra cơ hội để trẻ được trải nghiệm từ thực tế và rút ra kinh <br />
nghiệm cho bản thân từ những thực tế đó. Trong cuộc sống hàng ngày có biết <br />
bao nhiêu vấn đề có thể xảy ra mà bản thân con người không biết trước. Nếu <br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 2 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
không có kiến thức và kỹ năng sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi gặp tình <br />
huống bất ngờ, điều này có thể xảy ra cả với người lớn chúng ta chứ không <br />
chỉ riêng đối với trẻ nhỏ. Chính vì vậy đồng hành với việc dạy kiến thức cần <br />
phải dạy các kỹ năng sống cơ bản cho trẻ như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng <br />
bảo vệ, kỹ năng tự phục vụ bản thân... cần tận dụng những tình huống có <br />
thật đã và đang xảy ra thực tế hàng ngày ở xung quanh trẻ để động viên trẻ <br />
nói lên suy nghĩ của mình hoặc đưa ra giải pháp, hướng giải quyết cho tình <br />
hướng cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm <br />
chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, <br />
dễ hòa nhập, dễ chia sẻ... hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, <br />
giao tiếp theo qui tắc, chuẩn mực phù hợp... không những vậy, kỹ năng sống <br />
còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình huống trong từng hoàn cảnh cụ thể, <br />
bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc. Biết tránh những vật, những nơi không an <br />
toàn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phòng tránh. Biết tự lập trong các <br />
tình huống quen thuộc, có một số kỹ năng tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm <br />
với bản thân và cộng đồng.<br />
1.2. Lý do thực tiễn<br />
Trẻ em Mầm non là tương lai của đất nước, đất nước có giàu mạnh, <br />
phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật <br />
tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non. Người giáo viên Mầm non ngoài <br />
việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành <br />
những đứa trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người <br />
giáo viên Mầm non còn phải chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho <br />
trẻ.<br />
Ngày nay khi xã hội phát triển, trình độ tri thức của trẻ được nâng lên <br />
gấp bội, nhưng bên cạnh đó kỹ năng sống của trẻ dường như bị tụt lùi. Điều <br />
này càng thể hiện rõ đối với trẻ gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, trẻ ở <br />
vùng thuận lợi…<br />
Chúng ta dễ dàng bắt gặp trẻ 5 – 6 tuổi vẫn còn được mẹ chăm bẩm <br />
từng ly từng tí: từ việc vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, việc đút ăn, đến những <br />
nguyên tắc giao tiếp tối thiểu như chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi... Những việc <br />
làm này vô tình sẽ làm mất dần kỹ năng sống ở trẻ. Từ những thực trạng đó <br />
gánh nặng giáo dục ở nhà trường tăng lên gấp bội.<br />
Để góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ điều quan trọng là chúng ta <br />
tạo được môi trường giáo dục cho trẻ. Đối với đứa trẻ kỹ năng sống là rất <br />
cần thiết nếu không có kỹ năng sống thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt <br />
động sinh hoạt hàng ngày cho đứa trẻ sau này.<br />
2. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này trẻ mầm non lớp lá 4 (56 tuổi) tại <br />
trường Mầm non Hoa sen, nghiên cứu về một số biện pháp hình thành kỹ <br />
năng sống cho trẻ Mầm non<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 3 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
3. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số biện pháp hình thành kỹ năng <br />
sống cho trẻ Mầm non 56 tuổi tại trường mầm non Hoa Sen<br />
Thời gian nghiên cứu: Năm học 20182019.<br />
Hiểu được tính chất, vị trí và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ là rất cần thiết. Yêu cầu đặt ra trước mắt là việc tổ chức thực <br />
hiện một cách nghiêm túc và khoa học trong việc hình thành, giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ vào các tiết dạy. Hơn nữa, với vai trò của giáo viên đứng lớp, <br />
bản thân tôi luôn trăn trở phải tìm ra những biện pháp giáo dục kỹ năng sống <br />
cho trẻ như thế nào để đạt được kết quả tốt hơn. Nói một cách cụ thể hơn là <br />
giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết và thực hành một một số kỹ năng sống cần thiết <br />
có hiệu quả hơn, đó cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp <br />
hình thành kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi trong trường mầm non” này.<br />
II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu<br />
Để giải quyết vấn đề này, câu hỏi cần đặt ra là: “Vì sao phải giáo dục <br />
kỹ năng sống cho trẻ mầm non?” Vì giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp <br />
thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì: Các em chính là những chủ nhân tương lai của <br />
đất nước, là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trong <br />
những năm tới. Nếu không có kĩ năng sống, các em sẽ không thể thực hiện <br />
tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. <br />
Do đó, giáo dục kỹ năng sống là rất quan trọng và cần thiết cho trẻ nhỏ <br />
đặc biệt là trẻ đang trong lứa tuổi mầm non. Vì vậy, mục đích của đề tài này <br />
hướng đến trong việc giáo dục kỹ năng sống là:<br />
Giúp hình thành và phát triển kỹ năng sống cơ bản cần có cho trẻ mầm <br />
non, nhằm giúp cho trẻ phát triển nhân cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp, <br />
ngôn ngữ, tư duy một cách toàn diện, là nền tảng để trẻ tự tin bước vào giai <br />
đoạn tiểu học. Với mong muốn là trẻ đạt được sự phát triển toàn diện về các <br />
mặt: Phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm, giao tiếp ngôn ngữ…<br />
Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ có bước đệm chuẩn bị sẵn sàng cho <br />
giai đoạn tiểu học: Việc giáo dục kỹ năng sống từ sớm giúp trẻ có khả năng <br />
thích nghi với sự thay đổi môi trường sống, khả năng hòa nhập nhanh, giúp <br />
trẻ tự tin bước vào lớp 1.<br />
Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi <br />
trong trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm <br />
non trong hiện tại và những năm tiếp theo<br />
Xét cho cùng, mục tiêu cuối cùng của giáo dục trẻ em là chuẩn bị cho trẻ <br />
có được một hành trang kiến thức và kỹ năng tốt nhất để trẻ tự tin bước vào <br />
cuộc sống, tự tin đưa ra những quyết định của mình, tự tin sống cuộc sống <br />
của mình mà không phải lệ thuộc vào người khác. <br />
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 4 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br />
Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt <br />
động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là <br />
hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy <br />
tổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn <br />
giản nhưng hiệu quả nhất. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi <br />
người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo <br />
tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học <br />
để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với các môn <br />
học. Qua đó cô giáo nhẹ nhàng lòng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một <br />
cách dễ dàng<br />
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là những kỹ năng tâm <br />
lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân cần có để tương tác với những người <br />
khác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay những thách <br />
thức của cuộc sống hàng ngày. Theo UNICEFF, kỹ năng sống là tập hợp rất <br />
nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra <br />
những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ <br />
năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh <br />
và có hiệu quả.<br />
Như vậy, giáo dục kỹ năng sống là hướng vào việc giúp con người thay <br />
đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo xu hướng tích <br />
cực và mang tính chất xây dựng. Chính vì vậy mà ngay từ giai đoạn mầm non, <br />
trẻ cần được trang bị kỹ năng sống để định hướng phát triển một cách tốt <br />
nhất.<br />
Hơn nữa, việc giáo dục kỹ năng sống còn là một quá trình tác động sư <br />
phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích <br />
cực, có liên quan tới kiến thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, <br />
giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện công việc, ứng phó hiệu quả với các yêu <br />
cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày…và kỹ năng sống được hình thành <br />
theo nhiều cách khác nhau, tùy vào môi trường sống và giáo dục…<br />
Cụ thể, trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non , đó là những hoạt <br />
động tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ với <br />
mục đích giúp trẻ có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức <br />
trong cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là <br />
giúp trẻ làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích <br />
nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích <br />
cực trong các tình huống của cuộc sống.<br />
Việc giáo dục kỹ năng sống cũng đã được Bộ giáo dục quán triệt triển <br />
khai thông qua Văn bản số 463/BGDĐT BDTX ngày 28/01/2015 của bộ giáo <br />
<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 5 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
dục đào tạo về việc hướng dẫn triển khai giáo dục kỹ năng sống tại các cơ <br />
sở GDMN, GDPT và GDTX.<br />
Từ những cơ sở lý luận của vấn đề giúp định hướng cho việc nghiên <br />
cứu, tìm ra giải pháp, biện pháp khắc phục những yếu kém, bất cập trong <br />
việc giáo dục kỹ năng sống cho đối tượng trẻ mà tôi đang nghiên cứu.<br />
II. Thực trạng của vấn đề<br />
1. Thuận lợi: <br />
Việc thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được thực hiện <br />
cho đến nay nhìn chung đa số giáo viên nhận thấy rằng việc giáo dục này là <br />
rất cần thiết cho trẻ, vì thế các giáo viên cũng trang bị cho mình một số kiến <br />
thức quan trọng để thực hiện giáo dục các kỹ năng cho trẻ .<br />
Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn về giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm phù hợp <br />
với trẻ để trẻ hoạt động hình thành các kỹ năng dễ dàng<br />
Hướng dẫn làm các tranh ảnh thể hiện được một số kỹ năng sống cần <br />
thiết cho trẻ để trẻ được làm quen ở mọi lúc mọi nơi. <br />
Phòng học tương đối rộng, thoáng và đầy đủ điều kiện để hoạt động. <br />
Trường luôn coi trọng việc trang trí những hình ảnh phong phú, hấp dẫn để <br />
lôi cuốn trẻ. <br />
Giáo viên hiểu được hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình để <br />
có biện pháp giáo dục phù hợp. <br />
2. Khó khăn<br />
Thôn Hòa Đông, xã Ea Bông là một xã khó khăn, đông dân cư sinh sống, <br />
phần lớn mọi người đều làm nghề nông, một số thì đi làm ở các công nhân, xí <br />
nghiệp nên không có nhiều thời gian để quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục <br />
cho con em mình. <br />
Một số gia đình khá giả có điều kiện thì việc bao bọc, nuông chiều con <br />
em mình quá mức dẫn đến việc tự lập của trẻ gặp nhiều khó khăn<br />
Các cháu tuy cùng một lớp ghép, khác độ tuổi nên khả năng tiếp thu của <br />
trẻ không đồng đều. <br />
Một số phụ huynh và học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số nên chưa <br />
quan tâm đúng mức đến về việc học tập nói chung và việc giáo dục kỹ năng <br />
sống còn hạn chế.<br />
Bên cạnh đó còn 1 số khó khăn như trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ <br />
năng tuyên truyền của giáo viên chưa đồng đều làm ảnh hưởng đến chất <br />
lượng truyền thông. Nội dung, công tác phối hợp còn sơ sài, đôi khi thiếu tín <br />
thực tế, không phù hợp và chưa được cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến <br />
hiệu quả chưa cao, chưa thu hút được sự quan tâm và đáp ứng thông tin của <br />
các bậc cha mẹ và cộng đồng. <br />
<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 6 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Khối lượng công việc lớn, chưa có nhiều thời gian cho công tác phối hợp <br />
với gia đình và xã hội trong việc giáo dục trẻ. Kết quả cụ thể cuối năm học <br />
20172018 như sau:<br />
Nội Đạt Chưa đạt<br />
STT dung giáo Số trẻ Số trẻ Số trẻ Ghi chú<br />
dụ c (%) (%)<br />
1 Kỹ năng 17 11 (64%) 6 (36%)<br />
nhận thức<br />
2 Kỹ năng 17 8 (47%) 9 (53%)<br />
vận động<br />
3 Kỹ năng 17 10 (59%) 7 (41%)<br />
giao tiếp<br />
4 Kỹ năng tự 17 5 (30%) 12 (70%)<br />
phục vụ và <br />
tự vệ<br />
5 Kỹ năng 17 9 (53%) 8 (47%)<br />
kiểm soát <br />
cảm xúc<br />
6 Kỹ năng 17 12 (70%) 5 (30%)<br />
hợp tác, <br />
làm việc <br />
nhóm<br />
7 Kỹ năng 17 8 (47%) 9 (53%)<br />
giải quyết <br />
vấn đề<br />
Tổng bình quân đạt/chưa đạt 17 9 (53%) 8 (47%)<br />
Bên cạnh đó, bản thân tôi cũng có những quan điểm như:<br />
Những năm gần đây phương pháp dạy học có nhiều thay đổi như việc áp <br />
dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ta không thể phủ nhận được <br />
tính năng hiệu quả và lợi ích tiện dụng của nó mang lại nhưng một phần nào <br />
đó trong các tiết học ta đã quên đi các trò chơi dân gian mang tính truyền <br />
thống giáo dục cao, những buổi trò chuyện thân tình giữa cô và trẻ hay những <br />
chia sẻ của trẻ cần được cô giải đáp và lắng nghe vậy chúng ta phải làm gì <br />
để mang lại hiệu quả tốt hơn? Chúng ta cần tăng cường lồng ghép các tiết <br />
học mang tính giáo dục để phát huy tính sáng tạo tự chủ qua những tiết học <br />
trẻ phải được làm quen với thực tế, được giải quyết các tình huống mà trẻ <br />
gặp hằng ngày để từ đó các kĩ năng sống được tăng lên, vốn hiểu biết được <br />
mở rộng.<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 7 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Các tiết học của trẻ còn bị gò bó trẻ chưa được thực nghiệm với các tình <br />
huống xảy ra ngoài xã hội ngoài phạm vi lớp học trẻ chưa được làm quen với <br />
việc giải quyết vấn đề nếu như trẻ gặp các tình huống xấu và không biết xử <br />
lí sẽ mang lại hậu quả không tốt cho trẻ.<br />
Một phần hạn chế mang lại là từ phía gia đình, gia đình quá chiều <br />
chuộng con cha mẹ không để con phải làm bất cứ một việc gì ngay cả từ <br />
việc đơn giản nhất như gấp chăn màn, mặc áo, đi dép từ đó hình thành cho <br />
trẻ thói quen ỷ lại dựa dẫm vào cha mẹ các kĩ năng xã hội đơn giản trẻ cũng <br />
không biết không được trải nghiệm trẻ mất dần đi tính tự lập, tính tự chịu <br />
trách nhiệm về việc mình đã làm hình thành một thói quen xấu từ nhỏ. Nhiều <br />
gia đình luôn quan niệm con mình còn nhỏ và việc dạy dỗ theo khuôn phép là <br />
chưa cần thiết để cho trẻ chơi tự do dẫn tới trẻ như một cái cây phát triển <br />
tự nhiên không được uốn nắn không theo khuôn khổ tác động xấu tới quá <br />
trình hình thành nhân cách của trẻ và lớn lên khó có thể can thiệp được nữa.<br />
Ngoài ra, bản thân là một giáo viên đôi lúc tôi cũng chưa biết tạo tình <br />
huống cho trẻ giải quyết, ngại đổi mới sáng tạo trong các tiết dạy mà luôn đi <br />
theo những lối mòn cũ hạn chế đi sự phát triển của trẻ trong khi đó sự ham <br />
học hỏi ham hiểu biết, sự tò mò của trẻ ngày càng tăng cao.<br />
Qua những thuận lợi cũng như một số hạn chế mà thực trạng đặt ra, <br />
chúng ta thấy được việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào giảng dạy chưa <br />
bao giờ là đủ. Để đạt được những thành công của đề tài cần phải xác định <br />
được hướng đi cũng như mục tiêu của đề tài hướng tới và giải quyết những <br />
khó khăn, hạn chế nhằm phát huy tối đa những thuận lợi của nó. <br />
Trước thực trạng này tôi đã trăn trở để tìm ra những giải pháp, biện pháp <br />
thiết thực để tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động học <br />
tập và vui chơi… mang lại kết quả tốt hơn linh hoạt hơn, trẻ trải nghi ệm <br />
thực tế nhiều hơn, trẻ đúc kết được nhiều hơn từ những buổi học cùng cô tại <br />
trường em mình mà lại mang hiệu quả tích cực như:<br />
Nâng cao trình độ nhận thức về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên, <br />
gia đình và xã hội.<br />
Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động <br />
tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng<br />
Tạo môi trường giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng <br />
sống<br />
Nhờ sự quan tâm của ban giám hiệu trường MG Hoa Sen động viên tạo <br />
điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp chuyên đề để áp dụng vào đề <br />
tài. Đồng thời, được sự ủng hộ và động viên, đóng góp ý kiến của đồng <br />
nghiệp để tôi hoàn thành thực hiện đề tài của mình. Từ đó bản thân tôi rất <br />
phấn khởi đem hết khả năng những ý kiến đóng góp và sự tin yêu của mọi <br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 8 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
người là động lực cho tôi để áp dụng chăm sóc nuôi dạy cho các cháu mầm <br />
non và thực hiện đề tài của mình.<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề <br />
Xuất phát từ đặc điểm chung của trường, của lớp và tầm quan trọng <br />
của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục <br />
trẻ tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp, biện pháp giáo dục kỹ năng <br />
sống như sau:<br />
1. Giải pháp 1: Nâng cao trình độ nhận thức về giáo dục kỹ năng <br />
sống cho giáo viên, gia đình và xã hội, gồm các biện pháp sau:<br />
1.1. Biện pháp 1: Tham gia tập huấn giáo dục kỹ năng sống cho giáo <br />
viên.<br />
Giáo dục kỹ năng sống đã và đang là một vấn đề quan trọng trong việc <br />
giáo dục toàn diện cho học sinh ở mọi lứa tuổi. Trí thông minh, sự hiểu biết <br />
cộng thêm thái độ tích cực chỉ mang lại cho chúng ta một nửa thành công. <br />
Chính những kỹ năng mà chúng ta sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, cách <br />
ứng xử, giao tiếp nó quyết định một nửa còn lại, những kỹ năng đó được gọi <br />
là kỹ năng sống. Hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa vai trò của kĩ năng sống <br />
đối với học sinh mầm non, BGH trường MN Hoa Sen đã tiến hành tập huấn <br />
cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường về các kiến thức kĩ năng <br />
sống cho học sinh Mầm non. <br />
Mục tiêu của tập thể hội đồng Sư phạm nhà trường mong muốn thông <br />
qua các hoạt động giáo dục kỹ năng sống này sẽ giúp các em học sinh rèn <br />
luyện tư duy tích cực, hình thành các thói quen tốt thông qua các hoạt động và <br />
bài tập trải nghiệm, giúp các em trở thành công dân toàn cầu, biết suy nghĩ <br />
bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, dù có làm gì và trong hoàn <br />
cảnh nào cũng luôn biết chịu trách nhiệm về việc mình làm. Qua đó:<br />
́ ̣<br />
Giúp giáo viên xac đinh nh ưng ky năng sông c<br />
̃ ̃ ́ ơ ban, đ<br />
̉ ặc điểm tâm sinh <br />
lí của trẻ ở từng độ tuổi khác nhau để giúp trẻ phát triển những kỹ năng sống <br />
phù hợp như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng <br />
thấu hiểu và giao tiếp. Viêc xac đinh đ<br />
̣ ́ ̣ ược cac ky năng c<br />
́ ̃ ơ ban phu h<br />
̉ ̀ ợp vơí <br />
lưa tuôi se giup giao viên l<br />
́ ̉ ̃ ́ ́ ựa chon đung nh<br />
̣ ́ ững nôi dung trong tâm đê day tre<br />
̣ ̣ ̉ ̣ ̉<br />
Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống<br />
Xác định được những kỹ năng cơ bản của trẻ mầm non<br />
Nắm được phương pháp tuyên truyền, phối hợp với gia đình và cộng <br />
đồng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.<br />
Giúp học sinh thích ứng được với cuộc sống đầy những biến động <br />
khôn lường như những tác động của tự nhiên và xã hội hiện đại.<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 9 Trường Mầm non Hoa Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân tố tích <br />
cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường trường học thân thiện, <br />
học sinh tích cực.<br />
Góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học của thầy <br />
giáo, cô giáo và phương pháp học tập của học sinh.<br />
Ngoài học tập chuyên đề ra tôi còn tham khảo thêm trong sách báo như <br />
báo “giáo dục mầm non” do nhà trường phát, phương tiện thông tin đại <br />
chúng, internet, qua bạn bè để nâng cao trình độ chuyện môn.<br />
Thông qua biện pháp này tôi thấy giáo viên hiểu hơn và nắm vững hơn <br />
phương pháp cũng như cách truyền đạt kỹ năng sống tới trẻ.<br />
1.2. Biện pháp 2: Nâng cao tinh thần tự học, tự rèn của bản thân <br />
người giáo viên<br />
Đúng như câu nói “Học, học nữa, học mãi”, ứng dụng giáo dục kỹ năng <br />
sống cho trẻ không chỉ dừng lại ở học trên thầy, sách vở. Đó chỉ là cái cơ bản <br />
và để phát huy còn cần sự tìm tòi học hỏi, học ở bạn bè, tự học trên mạng <br />
internet nguồn tài nguyên quý giá mà không bao giờ bạn có thể khai thác hết, <br />
chỉ có như thế trình độ ứng dụng của bản thân mới ngày một phát triển.<br />
Muốn đạt mục tiêu, người giáo viên phải nhận thức được: điểm mạnh, <br />
điểm yếu về học tập của mình. Họ biết những điểm mạnh, những khả năng <br />
vượt trội để phát huy nó lên cao độ. Người thích phương pháp thì đi sâu tìm <br />
hiểu phương pháp để dạy học hiệu quả hơn. Nghiên cứu sâu hơn vấn đề bản <br />
thân thích thú, đam mê sẽ giúp việc tự học, tự rèn đạt kết quả cao hơn.<br />
Để tự học, tự nghiên cứu hiệu quả, điều cần thiết ở người giáo viên là <br />
phải có:<br />
Sự chủ động: Giáo viên tự ý thức hoạt động tự học tự rèn. Họ biết làm <br />
thế nào để đối phó với những trở ngại hay thất bại. Họ biết cách điều chỉnh, <br />
thay đổi để quá trình học, nghiên cứu phù hợp hơn.<br />
Sự kiên trì: Người giáo viên cần duy trì hoạt động tự học bất chấp khó <br />
khăn.. Thiếu kiên trì trong khoa học thì khó thành công.<br />
Tính kỉ luật: Đặt ra kế hoạch và cố gắng thực hiện một cách tốt nhất. <br />
Chẳng hạn, học ngoại ngữ, bữa học bữa quên thì cũng khó thành công. Quỹ <br />
thời gian cho mỗi phần việc, mỗi vấn đề phải theo đúng tiến độ, rèn luyện <br />
bản thân phải tuân thủ thời gian. Nên nhớ, thời gian không phải vô hạn. <br />
Người thầy phải biết tận dụng thời gian để có thể hoàn thành nhiệm vụ, còn <br />
để nghiên cứu khoa học nữa<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 10 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Tính tự lực: Khả năng độc lập giải quyết vấn đề hoặc để thông tin <br />
nghiên cứu là cần thiết. Muốn học tập theo nhóm, làm việc theo nhóm, người <br />
học phải tự giác, tự ý thức.<br />
Kĩ năng tìm đọc tài liệu qua các nguồn sách, báo, mạng... Tìm theo từ <br />
khóa, cách tải về hoặc liên hệ mua sách báo qua mạng, thuận tiện và ít tốn <br />
kém hơn.<br />
Sự tự tin: Sự tự học, tự rèn sẽ mang lại kết quả tốt. Điều bản thân <br />
giáo viên nghiên cứu, viết ra, đó là kinh nghiệm, là nhận thức, là sáng tạo của <br />
bản thân. Có thể không là một công trình lớn lao với mọi người nhưng đây là <br />
tiếng nói của mình trong quá trình dạy.<br />
1.3. Biện pháp 3: Phối kết hợp việc thực hiện dạy các kỹ năng sống <br />
cơ bản giữa nhà trường, gia đình và xã hội<br />
Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm <br />
giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên <br />
tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối <br />
quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em <br />
nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực <br />
lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia <br />
đình và mọi người trong xã hội.<br />
Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đến với trẻ là đầu tiên và sớm nhất. <br />
Giáo dục kỹ năng sống cho con cái trong gia đình không phải chỉ là việc riêng <br />
tư của bố mẹ, mà còn là trách nhiệm đạo đức và nghĩa vụ công dân của <br />
những người làm cha mẹ. Giáo dục kỹ năng sống tại gia đình mang tính xúc <br />
cảm mạnh mẽ, có khả năng cảm hóa lớn nhất. Tùy vào điều kiện kinh tế, đời <br />
sống của mỗi gia đình mà việc tiến hành giáo dục trong các giai đoạn phát <br />
triển của trẻ có các nội dung, hình thức, nhiệm vụ khác nhau.<br />
Đặc biệt, lứa tuổi mầm non, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường quan <br />
tâm đến các mặt sau đây của trẻ: Chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, việc rèn <br />
luyện các giác quan, phát triển ngôn ngữ, việc dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn, <br />
giáo dục kỹ năng tự vệ, bảo vệ bản thân, giáo dục lòng thương yêu đối với <br />
sự vật và con người xung quanh mình. Ở độ tuổi này được gọi là cửa sổ vàng <br />
trong việc giáo dục nhân cách, kỹ năng cũng như trí tuệ trẻ. Tạo tiền đề cho <br />
trẻ phát triển ở các giai đoạn tiếp theo.<br />
Để việc giáo dục gia đình có hiệu quả tốt, giáo viên cần tuyên truyền <br />
với các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ toàn vẹn, <br />
trong đó mọi thành viên có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau. Xây dựng một <br />
phong cách sinh hoạt có nề nếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy <br />
những mặt tích cực của trẻ. Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai <br />
trò gương mẫu của mình trong gia đình và ngoài xã hội. Thường xuyên liên hệ <br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 11 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm được mục đích giáo dục, có sự <br />
phối hợp chặt chẽ.<br />
Cụ thể: Tuyên truyền phụ huynh tham gia tích cực vào hội phụ huynh <br />
của trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các <br />
phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo <br />
dục. <br />
Những cuộc họp do nhà trường tổ chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy <br />
đủ để nắm được yêu cầu giáo dục của nhà trường mà có sự kết hợp. <br />
Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín <br />
thầy cô giáo, tuyệt đối tránh các hành vi thiếu tôn trọng thầy cô giáo trước <br />
mặt con cái.<br />
Bên cạnh đó, để thống nhất và tập hợp được sức mạnh của toàn xã hội <br />
trong việc giáo dục thế hệ trẻ, nhà trường vừa phải không ngừng nâng cao <br />
chất lượng giáo dục toàn diện vừa phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với <br />
các tổ chức xã hội hướng vào một số công việc cụ thể sau đây:<br />
Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong các tiết <br />
dạy, chương trình giáo dục. nhằm lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cơ bản <br />
với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.<br />
Phát huy vai trò của người giáo viên, phổ biến kiến thức biện pháp giáo <br />
dục trẻ trong điều kiện xã hội phát triển theo cơ chế thị trường đang rất phức <br />
tạp cho các bậc cha mẹ, giúp họ hiểu được đặc điểm trong đời sống, tâm sinh <br />
lý của trẻ hiện nay.<br />
Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các <br />
hoạt động văn nghệ , thể dục thể thao, tham quan…nhằm góp phần phát triển <br />
thể chất, tình cảm và các kỹ năng xã hội…<br />
Tóm lại, việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối với việc <br />
chăm sóc giáo dục trẻ là một nguyên tắc cơ bản nếu muốn có sự thành công. <br />
Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh <br />
thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu <br />
giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân có trình độ có kỹ <br />
năng.<br />
2. Giải pháp 2: Giúp trẻ phát triển kỹ năng sống qua việc tổ chức <br />
các hoạt động tại trường mầm non, gồm các biện pháp sau:<br />
Biện pháp 1: Xác định các kỹ năng cơ bản, nội dung kỹ năng mà <br />
giao viên cân day tre<br />
́ ̀ ̣ ̉<br />
̣<br />
Đâu năm hoc, tôi tích c<br />
̀ ực hưởng ưng phong trao thi <br />
́ ̀ đua “ Xây dựng <br />
trương hoc thân thiên, hoc sinh tich c<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực” do Bô Giao duc Đao tao phat đông;<br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ <br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 12 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
́ ́ ́ ̉ ược răng m<br />
qua đo giup giao viên hiêu đ ̀ ục đích của phong trào đó là như thế <br />
nào, từ đó có các biện pháp để thực hiện tốt chương trình đã đề ra, biết cách <br />
phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội cho trẻ. Tham gia học <br />
BDTX mầm non Modul 39: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, đồng <br />
thời nắm những kỹ năng cơ bản cần giáo dục cho trẻ, cụ thể:<br />
Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận thức là một kỹ năng sông<br />
́ rất cơ bản <br />
của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu <br />
quả với người khác. Trước hết là những người thân yêu trong gia đình, trong <br />
lớp học và sau đó là con người trong cộng đồng, xã hội.<br />
̣<br />
Day tre ̉ ky năng<br />
̃ tự nhận thức cho tre kh<br />
̉ ả năng sống nhân ái, đúng mực <br />
với mọi người. Ngoài ra, rèn luyện kỹ năng tự nhận thức cho trẻ còn giúp trẻ <br />
sơm hi<br />
́ ểu đúng về mình, từ đó có những hanh đông, l<br />
̀ ̣ ựa chọn đúng đắn, phù <br />
hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện hoàn cảnh thực tế và với yêu <br />
cầu của xã hội.<br />
Kỹ năng vận động: Kỹ năng vận động bao gồm vận động thô và vận <br />
động tinh. Vận động thô có trước, vận động tinh có sau.<br />
Vận động thô là các vận động đòi hỏi sự phối hợp của các nhóm cơ lớn <br />
ở thân, cánh cay, chân và bàn chân. Gồm có các hoạt động như kéo, đẩy, ném, <br />
bắt, đá, đấm, chạy, nhảy,…<br />
Vận động tinh là các vận động đòi hỏi sự phối hợp của các nhóm cơ và <br />
dây thần kinh để thực hiện các động tác. Gồm có các hoạt động như cầm bút, <br />
viết, cắt dán, giữ thăng bằng,…<br />
Hầu hết các hoạt động thô chỉ diễn ra trong năm đầu đời. Sau khi bé đã <br />
phát triển và có nhận có nhận thức về bản thân, về sự vật sự việc thì mọi <br />
hoạt động của bé đều bao hàm cả yếu tố “thô” và “tinh”.<br />
Vận động giúp cơ thể trẻ linh hoạt. Trong năm đầu đời, trẻ vận động <br />
nhiều thì nhanh biết bò, biết ngồi, biết đi. Khoảng 2 – 3 tuổi, bé biết kết hợp <br />
tai, mắt, chân tay để vận động trong nhiều trò chơi. Càng nhiều kết nối bé sẽ <br />
càng thông minh, lanh lợi hơn.<br />
Vận động giúp kỹ năng xã hội của bé phát triển. Khi chơi các trò chơi <br />
tập thể, đông người, đòi hỏi bé giao tiếp tốt và có tinh thần hợp tác với các <br />
bạn.<br />
Kỹ năng giao tiếp: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non. Khả <br />
năng giao tiếp được hiểu như là kỹ năng truyền tải thông tin từ người này <br />
sang người khác với những công cụ để hỗ trợ đắc lực như ngôn ngữ nói, <br />
ngôn ngữ dùng để viết, ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ. Đối với trẻ mầm non, giao <br />
tiếp không chỉ đơn thuần là trao đổi thông tin mà còn để trẻ có được sự phát <br />
triển não bộ, tư duy.<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 13 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Có 3 giai đoạn phát triển khả năng giao tiếp ở trẻ<br />
Giai đoạn đầu tiên: từ 3 – 4 tuổi, trẻ sẽ bắt chước những hành vi và giao <br />
tiếp của những người xung quanh. Chính vì vậy, giáo viên và cha mẹ hãy có <br />
những ứng xử tích cực để trẻ có thể học hỏi một cách hoàn hảo nhất.<br />
Giai đoạn thứ 2: Từ 4 – 5 tuổi, trẻ đã có sự phát triển tư duy bằng cách <br />
thể hiện được những suy nghĩ, nguyện vọng của bản thân đối với người <br />
xung quanh. Hãy tạo điều kiện tối đa để trẻ được giao tiếp.<br />
Giai đoạn thứ 3: Từ 5 – 6 tuổi, trẻ biết sử dụng những câu chữ phức tạp <br />
có nhiều ngôn từ và ghi nhớ những từ ngữ một cách rõ ràng hơn. Bạn nên uốn <br />
nắn cách sử dụng từ ngữ cho trẻ trong thời điểm này để trẻ có được khả <br />
năng giao tiếp tốt nhất.<br />
Kỹ năng tự phục vụ: Kỹ năng tự phục vụ là những thói quen sinh hoạt <br />
thường ngày trong giao tiếp và ứng xử của trẻ đối với bản thân và những <br />
người xung quanh. Tập những kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, <br />
từng bước hình thành nhân cách sống cho trẻ là một trong những nhiệm vụ <br />
trọng tâm cần được đưa lên hàng đầu. Nếu các con không có kỹ năng tự <br />
phục vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống <br />
hiện đại. Một số nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ như: Trẻ tự rửa mặt, <br />
đánh răng trước khi đi ngủ và khi mới ngủ dậy, Trẻ biết rửa tay đúng cách <br />
bằng xà phòng, gấp chăn gọn gàng và để đúng nơi quy định sau khi ngủ dậy, <br />
sử dụng thành thạo thìa, đũa và tự mình ăn trong các bữa cơm, tự mình thay <br />
quần áo, đóng mở được nút áo, tự mang gaiyf dép, cất và để dung nơi quy <br />
định…<br />
Kỹ năng tự vệ: Kỹ năng bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một <br />
người về những sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, <br />
an toàn đối với sự vật đó. Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm <br />
thế nào để tránh xa những mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong <br />
phạm vi an toàn.<br />
Kỹ năng bảo vệ bản thân là những hiểu biết của một người về những <br />
sự việc xung quanh mình cũng như cách để hành động đúng, an toàn đối với <br />
sự vật đó. Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân sẽ biết cách làm thế nào để tránh <br />
xa những mối nguy hiểm hoặc khám phá thế giới trong phạm vi an toàn.<br />
Giai đoạn từ 3 5 tuổi có thể coi là giai đoạn mà trẻ dễ gặp phải nhiều <br />
mối nguy hiểm nhất trong lứa tuổi mầm non. Bởi ở giai đoạn này, trẻ thích <br />
khám phá nhưng lại chưa có những kỹ năng cơ bản để tìm hiểu thế giới.<br />
+Kỹ năng kiểm soát cảm xúc: Nếu chỉ số IQ chỉ chiếm 25% trong sự <br />
thành đạt thì chỉ số EQ lại chiếm đến 75% sự thành đạt và hạnh phúc của <br />
một con người.<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 14 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Vì thế, dạy trẻ “làm chủ” cảm xúc trước khi chúng “quản lý” chúng ta. <br />
Những cảm xúc tiêu cực thường gặp như: thất vọng, cáu gắt, lo lắng, bồn <br />
chồn, tức giận… <br />
Sự thất vọng thường xuất hiện khi trẻ rơi vào tình huống tiến thoái <br />
lưỡng nan, cảm thấy bế tắc, không thể giải quyết được vấn đề, hoặc quá <br />
nhiều áp lực có thể dẫn đến lo lắng thái quá… Khi có những cảm xúc tốt, trẻ <br />
sẽ có những tương tác tích cực; và ngược lại, những cảm xúc không tốt sẽ <br />
hướng trẻ đến những hành động tiêu cực.<br />
Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm: Hợp tác là một kỹ năng quan trọng <br />
để trẻ có được thành công trong cuộc sống. Trẻ cần phải hiểu từ sớm rằng <br />
việc hợp tác với người khác sẽ mang lại những giá trị to lớn hơn trong bất kỳ <br />
một hoạt động nào, từ việc chơi trò chơi cho đến việc giải các bài tập, các <br />
vấn đề khó khăn trẻ gặp phải khi đi học. Bên cạnh đó, việc biết hợp tác với <br />
người khác còn giúp trẻ trở thành người giao tiếp tốt, biết tôn trọng người <br />
khác và có lòng trắc ẩn. Luyện tập kỹ năng hợp tác cho trẻ như: biết lắng <br />
nghe, biết chia se, làm việc theo nhóm…<br />
Rèn luyện cho trẻ kỹ năng hợp tác là tạo cơ hội cho trẻ học tập từ bạn <br />
bè, học cách giao tiếp, đàm phán, chia sẻ và lắng nghe. Biết kết hợp tốt với <br />
những người xung quanh, trẻ sẽ đạt được nhiều thành tựu hơn so với việc đi <br />
một mình một hướng.<br />
Kỹ năng giải quyết vấn đề: Một trong những bước quan trọng nhất <br />
khi dạy trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề là bạn phải tập cho trẻ xác định mục <br />
tiêu: Đây là bước quan trọng nhất, chiếm 50% thời gian của toàn bộ quá trình <br />
giải quyết vấn đề. Việc xác định mục tiêu chính xác giúp bé tiết kiệm thời <br />
gian, nguồn lực, tư duy. Khi dạy con đặt mục tiêu bạn cần phải: Định nghĩa <br />
mục tiêu một cách cụ thể, chi tiết, Đo đạt hiệu quả của mục tiêu, thời gian <br />
thực hiện mục tiêu. Qua việc này, bé cũng sẽ biết cách lập kế hoạch thực <br />
hiện giải quyết vấn đề chính xác, Bước này nhằm đảm bảo tính chính xác <br />
cho toàn bộ quá trình. Các mục tiêu cần xác định:<br />
Mục tiêu ngắn hạn: Mục tiêu cần giải quyết trước mắt, tức thời<br />
Mục tiêu dài hạn: Mục tiêu liên quan đến mục tiêu trước mắt<br />
Mục tiêu tiên quyết: Mục tiêu quan trọng nhất, có ý nghĩa lâu dài, đích <br />
đến cần đạt được của quá trình giải quyết vấn đề .<br />
Biện pháp 2: Cu thê hoa nôi dung đ<br />
̣ ̉ ́ ̣ ưa ra phương pháp giáo dục, rèn <br />
luyện, phát triển từng kỹ năng cần dạy trẻ.<br />
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một phần trong công việc hàng ngày <br />
của giáo viên mầm non. Việc rèn luyện các kỹ năng cần thiết giúp trẻ thích <br />
nghi tốt hơn với môi trường xung quanh, hòa đồng với bạn bè và trở nên tự tin <br />
hơn trước khi các em bước vào lớp 1…<br />
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 15 Trường Mầm non Hoa <br />
Sen <br />
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm <br />
non<br />
Phát triển kỹ năng tự nhận thức cho trẻ bao gồm:<br />
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thông qua những câu nói hoàn chỉnh hoặc <br />
những từ ngữ ngắn gọn để miêu tả, gọi tên mình để chào hỏi, gọi tên các <br />
bạn…<br />
Kỹ năng nhận biết hình ảnh và liên hệ sự vật…nhận biết người quen, <br />
sự vật từ ký ức, hiện tại. Trẻ có khả năng nhận biết ra người quen và những <br />
sự vật quen thuộc từ những câu truyện, hình ảnh mà trẻ tiếp xúc.<br />
Kỹ năng lắng nghe: phản ứng với âm thanh và hình ảnh mà trẻ thu nhận <br />
được.<br />
Kỹ năng tập trung chú ý: biểu lộ nét mặt, cử chỉ đối với hoạt động, hình <br />
ảnh cụ thể ( vd: cười sung sướng, kêu khóc, tỏ ra sợ hãi…)<br />
Một trong những hình thức đánh giá sự tư duy và sự phát triển kỹ năng <br />
tự nhận thức của trẻ là thông qua các hành động của các em: ngôn ngữ hình <br />
ảnh và cử chỉ. Ví dụ như các tác phẩm nghệ thuật hay những bức tranh vẽ <br />
của các em từ những năm đầu đời thể hiện rất rõ rệt về sự nhận thức của <br />
từng trẻ và tâm tư, sự phát triển về cảm xúc của trẻ có tích cực hay không <br />
tích cực<br />
Những kỹ năng cần có để phát triển kỹ năng tự nhận thức của trẻ cần <br />
có kỹ năng thu nhận thông tin từ môi trường xung quanh: quan sát, chú ý lắng <br />
nghe và nhận biết hình ảnh từ những môi trường xung quanh đó..đòng thời có <br />
khả năng ghi nhớ những hình ảnh , màu sắc.<br />
Ngoài ra trẻ còn có khả năng thực hiện các hành động, công việc theo chỉ <br />
dẫn và khả năng sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ và điệu bộ đê thực hiện các hoạt <br />
động giao tiếp, và thực hiện các hoạt động học tập, giao lưu với các bạn<br />
Cách đánh giá khả năng phát triển kỹ năng tự nhận thức của trẻ<br />
+ Thông qua sự thể hiện cảm xúc của trẻ: trẻ có vui vẻ, cảm thấy tin <br />
cậy, cảm xúc an tâm an toàn trong môi trường của trẻ hiện tại hay không…?<br />
+ Sự tương tác với các trẻ khác và môi trường xung quanh: trẻ vận động <br />
như thế nào? Sử dụng ngôn ngữ, điệu bộ, cử chỉ ra làm sao?<br />
+ Phản ứng của trẻ v