intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường tiểu học

Chia sẻ: Trần Văn Gan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài đưa ra một số giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả và phát huy tác dụng của Thư viện đề kiểm tra trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường tiểu học

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA<br /> Một số biện pháp Xây d<br /> TRƯỜựNG <br /> ng Thư viện đ<br /> TH TR ề kiểỐ<br /> ẦN QU C TOẢN ường Tiểu học.<br /> m tra trong tr<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> <br /> ĐỀ TÀI<br /> <br /> MỘT SỐ BIỆN PHÁP <br /> XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐỀ KIỂM TRA <br /> TRONG TRƯỜNG HỌC<br /> <br /> <br /> Nhóm tác giả :  <br /> 1. Döông Thò Kim Lôøi ­ PHT trường TH Trần Quốc Toản ; ĐHTH<br /> 2. Ñinh Thò Minh Phöôïng ­ PHT trường TH Trần Phú ; ĐHTH <br /> 3. Leâ Thò Lieân ­ PHT trường TH Y Ngông ; ĐHTH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 1                          <br /> Krông Ana, tháng 01 năm 2015<br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Tên nội dung Trang<br /> I. Phần mở đầu<br />      1. Lí do chọn đề tài 2<br />      2. Mục đích, nhiệm vụ 2<br />      3. Đối tượng nghiên cứu 2<br />      4. Phạm vi nghiên cứu 3<br />      5. Phương pháp nghiên cứu 3<br /> II. Phần nội dung<br />     1. Cơ sở lí luận 4<br />     2. Thực trạng  4<br />     3. Những giải pháp, biện pháp tiến hành 6<br />      a) Mục tiêu của giải pháp và biện pháp 6<br />      b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp  6<br />               b.1.  Bồi   dưỡng   kĩ   năng   xây   dựng   Thư   viện   đề   kiểm  6<br /> tra ......................<br />        b.2. Quy trình xây dựng thư viện câu hỏi và đề kiểm tra định kì 9<br />        b.3. Tổ chức thực hiện 22<br />        b.4. Cách sử dụng và lưu trữ thư viện đề kiểm tra 23<br />    c) Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp  24<br />    d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 24<br />    e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  25<br />   4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm 25<br /> III. Phần kết luận, kiến nghị<br />     1. Kết luận  26<br />     2. Kiến nghị 26<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 2                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br />      Tài liệu tham khảo  28<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU  <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Với mục tiêu giáo dục tiểu học là đào tạo ra con người chủ  động, sáng  <br /> tạo, sớm thích nghi với lao động, hoà nhập thế giới và góp phần phát triển cộng <br /> đồng. Cùng với các thành tố  khác, kiểm tra, đánh giá là một khâu then chốt của <br /> quá trình đổi mới giáo dục phổ  thông. Vì vậy, để  thực hiện tốt mục tiêu giáo <br /> dục, bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học,.... thì <br /> kiểm tra, đánh giá cũng phải thực sự  đổi mới theo hướng phát triển trí thông  <br /> minh, sáng tạo, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh và cần thực hiện  <br /> trong cả quá trình giáo dục.<br /> Có nhiều công cụ  dùng để  đánh giá kết quả  học tập của học sinh. Mỗi  <br /> công cụ  có những  ưu thế  riêng trong việc kiểm tra, đánh giá từng lĩnh vực, nội  <br /> dung học tập. Đề  kiểm tra cũng là một trong những công cụ  góp phần quan <br /> trọng trong việc giúp người dạy điều khiển, điều chỉnh hoạt động dạy học và  <br /> giúp người học tự  điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của bản thân. Qua đó <br /> đạt được mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng giáo  <br /> dục.<br /> Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh trong trường tiểu học luôn  <br /> được sự  quan tâm, chỉ  đạo sát sao của các cấp lãnh đạo. Trong năm học 2011­<br /> 2012, Phòng GD&ĐT Krông Ana đã tổ  chức tập huấn công tác Tổ  chức xây <br /> dựng Thư viện đề kiểm tra cho các trường tiểu học trong huyện, nhằm giúp các <br /> đơn vị giáo dục và giáo viên thuận lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm <br /> tra, đánh giá học sinh. Vận dụng những kiến thức đã được tập huấn để  xây  <br /> dựng một Thư  viện đề  kiểm tra thực sự  khoa học, thiết thực nhằm nâng cao  <br /> chất lượng dạy học trong nhà trường là vấn đề chúng tôi luôn trăn trở. Hơn nữa, <br /> làm thế  nào để  tiếp tục phát triển và sử  dụng hiệu quả  Thư  viện đề  kiểm tra  <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 3                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> vào công tác đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2004, đó cũng chính là lí <br /> do chúng tôi chọn đề  tài “Một số  biện pháp Xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra <br /> trong trường tiểu học”.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> Đề  tài đưa ra một số  giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây <br /> dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.<br /> Giúp giáo viên sử  dụng hiệu quả  và phát huy tác dụng của Thư  viện đề <br /> kiểm tra trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng <br /> dạy học. <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên trường tiểu học Y <br /> Ngông,<br /> trường tiểu học Trần Quốc Toản và trường tiểu học Trần Phú. <br /> 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu <br /> Nghiên cứu thực trạng kĩ năng ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh; Quy trình  <br /> xây dựng và việc  ứng dụng Thư  viện đề  kiểm tra của giáo viên trong công tác  <br /> kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh tại trường tiểu học Y Ngông,  <br /> trường tiểu học Trần Quốc Toản, trường tiểu học Trần Phú và đề  xuất một số <br /> giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho đội ngũ  <br /> giáo viên ở các đơn vị.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br /> ­ Phương pháp điều tra.<br /> ­ Phương pháp thực nghiệm.<br /> ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.<br /> ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> <br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 4                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> Kiểm tra, đánh giá là một bộ  phận, một phần không thể  thiếu trong quá  <br /> trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá chính xác sẽ  có tác dụng giúp giáo viên nắm <br /> được cụ thể năng lực và trình độ của mỗi học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp <br /> cụ thể, thích hợp bồi dưỡng riêng cho từng nhóm học sinh, nâng cao chất lượng  <br /> học tập cho cả lớp. Kiểm tra, đánh giá có hệ  thống cũng sẽ  giúp người học kịp <br /> thời nhận thấy mức độ  đạt được những kiến thức của mình, còn lỗ  hổng kiến <br /> thức nào cần được bổ sung trước khi bước vào phần mới của chương trình học <br /> tập từ đó có cơ  hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối với từng phần của  <br /> chương trình. <br /> Thư viện đề kiểm tra giúp cho các đơn vị giáo dục cũng như giáo viên chủ <br /> động và thuận lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả <br /> học tập của học sinh. Để việc kiểm tra, đánh giá của người dạy thực sự khuyến <br /> khích và thúc đẩy được sự tự kiểm tra đánh giá của người học thì cần phải xây  <br /> dựng được Thư viện đề kiểm tra đảm bảo về nội dung, tính khoa học, đáp ứng <br /> được yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh, phù <br /> hợp mục đích yêu cầu kiểm tra, đánh giá của các hình thức kiểm tra.<br /> <br /> <br /> 2. Thực trạng<br /> a) Thuận lợi, khó khăn<br /> * Thuận lợi:<br />  Được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà <br /> trường, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong việc thực hiện nâng cao chất lượng  <br /> giáo dục nói chung và chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học  <br /> sinh nói riêng. <br /> Trường Tiểu học Y Ngông, Trần Phú, Trần Quốc Toản được sinh hoạt  <br /> trong một cụm chuyên môn. Đối tượng học sinh  ở  mỗi trường thuộc các vùng <br /> miền khác nhau vì vậy rất thuận lợi để  mở  rộng nghiên cứu khả  năng áp dụng <br /> của đề tài.<br /> Đa số  đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tự  giác, làm việc có tinh thần trách  <br /> nhiệm, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như công tác kiểm tra, đánh <br /> giá học sinh. <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 5                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br />           * Khó khăn:<br /> Trường tiểu học Y Ngông học sinh dân tộc thiểu số chiếm đến 99% tỉ lệ <br /> học sinh toàn trường. Phân hiệu Ea Chai (trường TH Trần Quốc Toản) và phân <br /> hiệu Buôn Trấp (trường TH Trần Phú) trình độ  dân trí còn thấp, đời sống nhân  <br /> dân còn gặp nhiều khó khăn, học sinh thuộc diện đói nghèo chiếm tỉ  lệ khá cao <br /> nên sự  quan tâm, phối hợp giữa cha mẹ học sinh và giáo viên trong việc hướng <br /> dẫn học sinh tự học ở nhà rất hạn chế. <br /> b) Thành công, hạn chế<br /> * Thành công:<br /> Đề  tài thực hiện đã thực sự  góp phần nâng cao kĩ năng xây dựng câu hỏi <br /> kiểm tra thường xuyên và đề kiểm tra định kì cho đội ngũ giáo viên, giảm thiểu <br /> tối đa những sai sót trong quá trình làm đề.<br /> Việc xây dựng và sử  dụng hiệu quả  Thư  viện đề  kiểm tra đã góp phần  <br /> nâng cao kĩ năng đánh giá kết quả  học tập quả  học sinh cho đội ngũ giáo viên. <br /> Thông qua kết quả  kiểm tra, đánh giá không những giúp học sinh tích cực, chủ <br /> động hơn trong việc tự kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của bản thân mà còn  <br /> giúp giáo viên thực hiện tốt hơn việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp đối <br /> tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.<br /> Những kinh nghiệm trong đề tài được chia sẻ, nhân rộng đến các đơn vị<br /> trong huyện và thống nhất thực hiện từ học kì I năm học 2014 ­ 2015.<br /> * Hạn chế:<br /> ­ Kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra của một số  giáo viên mới ra  <br /> trường còn có những hạn chế nhất định.<br /> ­ Một số  giáo viên còn thực hiện đại trà việc kiểm tra, đánh giá thường <br /> xuyên, chưa biết cách phân hóa đối tượng học sinh khi đánh giá. Vì thế, giáo viên <br /> chưa phát huy tối đa năng lực học tập của những học sinh năng khiếu, tạo cho  <br /> các em có cảm giác luôn thỏa mãn với chính mình, từ đó hình thành trong các em <br /> tính chủ quan, nhàm chán trong học tập.<br /> ­ Khi ra đề kiểm tra định kì, một số  giáo viên chưa biết cách lựa chọn và  <br /> trải đều các kiến thức học sinh đã học nên đề thường mắc lỗi “nhiều về số câu, <br /> thiếu về nội dung” hoặc câu hỏi và bài tập đồng dạng, lặp lại kiến thức. <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 6                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> ­ Một số học sinh còn rụt rè, thiếu tự tin, chưa chủ động trong tự kiểm tra,  <br /> đánh giá. Đa số cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc phối hợp cùng <br /> giáo viên để đánh giá học sinh. <br /> c) Mặt mạnh, mặt yếu<br /> * Mặt mạnh :<br /> Các giải pháp, biện pháp đề  tài đưa ra dễ  thực hiện, đem lại hiệu quả <br /> thiết thực trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường và có khả <br /> năng áp dụng phù hợp với nhiều đơn vị.<br /> * Mặt yếu :<br /> Để thực đề tài hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải không ngừng trau dồi vốn <br /> kiến thức, đầu tư  thời gian cho việc biên soạn và xây dựng Thư  viện đề  kiểm <br /> tra. <br /> d) Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br /> Các đơn vị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên được tham gia tập <br /> huấn công tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra. Tổ chức hiệu quả các chuyên đề,  <br /> các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp trường, cấp cụm về công tác xây dựng Thư <br /> viện đề kiểm tra để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.<br /> Kinh nghiệm dạy học, năng lực chuyên môn của một số giáo viên còn hạn <br /> chế nên có những khó khăn nhất định trong công tác xây dựng đề kiểm tra. <br /> e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra<br /> Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh là vấn đề luôn được các cấp quản lý  <br /> giáo dục quan tâm. Bởi thực hiện tốt đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ tạo động lực <br /> thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  <br /> trong nhà trường. Đề  kiểm tra là phương tiện giúp giáo viên thực hiện tốt công  <br /> tác kiểm tra, đánh giá học sinh. Vì vậy, xây dựng được một thư viện đề kiểm tra  <br /> đảm bảo tính khoa học, chất lượng luôn là vấn đề được lãnh đạo các nhà trường <br /> quan tâm.<br /> Trong những năm học trước đây, công tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra <br /> chưa được quan tâm đúng mức. Đa số  giáo viên còn lúng túng, chưa có kĩ năng <br /> xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên và đề  kiểm tra định kì. Công tác ra đề <br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 7                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> kiểm tra thường được giao cho tổ trưởng tổ chuyên môn và phó hiệu trưởng phụ <br /> trách nên việc kiểm tra, đánh giá học sinh chưa được thực hiện một cách thường  <br /> xuyên, hiệu quả đạt được chưa cao.<br /> Được sự  quan tâm của lãnh đạo Phòng giáo dục, năm học 2011­2012, đã <br /> tổ  chức tập huấn công tác tổ  chức xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho các <br /> trường tiểu học trong huyện, nhằm giúp các đơn vị  giáo dục và giáo viên thuận <br /> lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh. Được sự <br /> quan tâm chỉ  đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường trong công tác tổ  chức xây <br /> dựng Thư viện đề kiểm tra cấp trường. Đề tài thực hiện đã có tác động sâu sắc  <br /> đến đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Đa số giáo viên đã xác định được vai trò <br /> của Thư viện đề kiểm tra đối với công tác kiểm tra đánh giá học sinh vì vậy đã  <br /> thực sự đầu tư thời gian, kiến thức cho chất lượng Thư viện đề kiểm tra.<br /> Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh đã được tiến hành một cách thường <br /> xuyên, có hệ  thống. Việc kiểm tra, đánh giá của người dạy đã thực sự  khuyến <br /> khích, thúc đẩy được sự  tự kiểm tra, đánh giá của người học. Chính điều đó đã <br /> góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.<br /> 3. Giải pháp, biện pháp<br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br /> ­ Nâng cao kĩ năng xây dựng thư  viện câu hỏi và ra đề  kiểm tra đánh giá  <br /> học sinh cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. <br /> ­ Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả và phát huy tác dụng của Thư viện đề <br /> kiểm tra trong công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất  <br /> lượng dạy học.<br /> b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> b.1. Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho đội ngũ  <br /> giáo viên<br /> b.1.1. Tập huấn kỹ năng xây dựng Thư viện đề kiểm tra<br /> Để  có được một Thư  viện đề  kiểm tra đảm bảo chất lượng, đáp  ứng <br /> được yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh thì đòi hỏi đội  <br /> ngũ giáo viên cần nắm vững kĩ năng ra đề. Vì vậy, sau khi được lĩnh hội nội <br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 8                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> dung tập huấn xây dựng đề kiểm tra cấp huyện, chúng tôi đã tham mưu với lãnh  <br /> đạo nhà trường chuẩn bị tốt cho nội dung tập huấn cấp trường. <br /> Trong một đơn vị, năng lực chuyên môn của các giáo viên thường không <br /> đồng đều. Để nội dung tập huấn được chuyển tải đến tất cả đội ngũ giáo viên  <br /> đạt kết quả tốt nhất, chúng tôi đã thực hiện theo các bước sau :<br /> ­ In ấn tài liệu liên quan đến nội dung tập huấn và định hướng cho các tổ <br /> chuyên môn nghiên cứu, thảo luận, đề  xuất cách thực hiện trước thời gian tập  <br /> huấn ít nhất 01 tuần.<br /> ­ Tổ  báo cáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu tập huấn, tham khảo ý kiến đề <br /> xuất của các tổ chuyên môn để xây dựng nội dung tập huấn trọng tâm, phù hợp. <br /> ­ Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ  chức tập huấn hợp lý nhằm giúp  <br /> toàn thể đội ngũ giáo viên có thể lĩnh hội được một cách cụ  thể nhất mục tiêu,  <br /> nội dung tập huấn và có khả năng vận dụng tốt vào công tác xây dựng thư viện  <br /> đề kiểm tra.<br /> b.1.2. Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra thông qua các  <br /> hoạt động chuyên môn.<br /> Thực tế cho thấy, không có ai học một lần mà có thể  sử  dụng kiến thức <br /> ấy cho cả  đời được. Vì vậy, việc bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề <br /> kiểm tra cho đội ngũ giáo viên không chỉ thực hiện ngày một ngày hai mà kĩ năng <br /> đó cần được bồi dưỡng thường xuyên trong công tác dạy học.<br /> Bên cạnh việc phát huy vai trò của tổ  chuyên môn trong việc bồi dưỡng <br /> năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi cũng coi trọng việc phát <br /> huy vai trò của tổ  chuyên môn trong công tác bồi dưỡng kĩ năng ra đề  kiểm tra <br /> cho giáo viên. Để làm tốt công tác này, lãnh đạo nhà trường cần định hướng cho  <br /> tổ  trưởng các tổ  chuyên môn lập kế  hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng tháng. <br /> Nội dung sinh hoạt tổ  chuyên môn cần đáp  ứng nhu cầu dạy học của giáo viên <br /> và học sinh trong từng thời điểm. Trong đó, việc kiểm tra đánh giá học sinh cần  <br /> được xem là một yếu tố  quan trọng góp phần thực hiện tốt đổi mới phương <br /> pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Từ kết quả thẩm  <br /> định đề kiểm tra của Tổ thẩm định (tổ trưởng các tổ chuyên môn là thành viên),  <br /> thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ  trưởng tổ  chuyên môn đánh giá <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 9                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> những ưu điểm và tồn tại trong công tác ra đề kiểm tra của giáo viên. Từ đó, các <br /> thành viên trong tổ cùng chia sẻ kinh nghiệm, phát huy ưu điểm, tìm hướng khắc <br /> phục những tồn tại trong công tác ra đề kiểm tra.<br /> Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên (Quy chế Bồi <br /> dưỡng<br /> thường xuyên giáo viên mầm non, phổ  thông và giáo dục thường xuyên  ­  Ban <br /> hành kèm theo Thông tư  số  26/2012/TT­BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của  <br /> Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo) cũng là một trong những mục tiêu quan  <br /> trọng được chúng tôi thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. Với tổng <br /> thời lượng BDTX đối với mỗi giáo viên là 120 tiết/năm học, để  giáo viên chọn  <br /> lựa được những nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm  <br /> học theo cấp học và nhu cầu phát triển nghề  nghiệp liên tục cần có sự  định <br /> hướng của lãnh đạo nhà trường. Nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt công tác <br /> kiểm tra đánh giá học sinh, chúng tôi định hướng giáo viên tự bồi dưỡng theo các  <br /> Module sau: <br /> Module 24: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học.<br /> Module 25: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học.<br /> Module 27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.<br /> Module 28: Kiểm tra, đánh giá các môn bằng điểm số  kết hợp với nhận <br /> xét.<br /> Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết: <br />  Một cây làm chẳng nên non<br />  Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.<br /> Vì vậy, bồi dưỡng thường xuyên bằng tự  học của giáo viên kết hợp với <br /> sinh hoạt  về  chuyên môn, nghiệp vụ  tại các cụm trường cũng là một trong <br /> những nội dung được chúng tôi hết sức quan tâm. Thông qua các buổi sinh hoạt  <br /> sẽ  tạo điều kiện cho giáo viên được chia sẻ  kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc, <br /> trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. Từ những kinh nghiệm  <br /> trong công tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra đã thực hiện tại đơn vị Tiểu học  <br /> Y Ngông, Tiểu học Trần Phú, Tiểu học Trần Quốc Toản, để  có thêm những <br /> cách làm hay hơn, hiệu quả hơn, chúng tôi đã đăng kí chuyên đề về công tác xây <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 10                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> dựng Thư viện đề  kiểm tra trong cụm chuyên môn và được lựa chọn thực hiện  <br /> chuyên đề cấp huyện. Thông qua các chuyên đề, chúng tôi đã đúc rút thêm được  <br /> nhiều kinh nghiệm bổ ích để vận dụng hiệu quả hơn tại đơn vị. <br /> <br /> <br /> b.2. Quy trình xây dựng thư viện câu hỏi và đề kiểm tra định kì<br /> b.2.1. Xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên  <br /> Kiểm tra thường xuyên là kiểm tra việc nắm bắt kiến thức, kĩ năng vận <br /> dụng kiến thức đã học vào thực hành của học sinh. Qua kiểm tra sẽ  giúp giáo <br /> viên đánh giá những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được về môn <br /> học, từ đó có biện pháp cụ thể  giúp học sinh vượt qua khó khăn để  hoàn thành <br /> nhiệm vụ.<br /> Kiểm tra thường xuyên không thực hiện cứng nhắc theo tiến trình nội  <br /> dung của các môn học và các hoạt động giáo dục khác mà giáo viên có thể thực  <br /> hiện linh hoạt bất cứ  hoạt động nào của tiết học bằng nhiều hình thức khác  <br /> nhau, như: kiểm tra bài cũ, củng cố bài học, ôn tập, luyện tập tổng hợp, kiểm tra <br /> nhanh dưới 20 phút, khảo sát chất lượng sau một chủ  điểm hay một giai đoạn <br /> học tập, ...  <br /> Muốn thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên học sinh thì <br /> hệ<br /> thống câu hỏi và bài tập kiểm tra cần được thiết kế  theo các dạng khác nhau,  <br /> như: câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự  luận, câu hỏi dùng để  tổ  chức các trò chơi  <br /> điền khuyết, đúng ­ sai, ô cửa bí mật, giải ô chữ, ... Vì vậy, nhằm giúp giáo viên  <br /> thực hiện hiệu quả nội dung này, chúng tôi khuyến khích giáo viên xây dựng câu  <br /> hỏi kiểm tra thường xuyên cho tất cả các môn học. Bởi bên cạnh việc giúp giáo <br /> viên thực hiện tốt kiểm tra, đánh giá học sinh một cách có hệ  thống thì câu hỏi <br /> kiểm tra thường xuyên cũng là một trong những căn cứ rất quan trọng giúp giáo <br /> viên thực hiện tốt công tác ra đề kiểm tra định kì trong năm học. Từ những kinh <br /> nghiệm trong công tác, chúng tôi hướng dẫn các tổ chuyên môn chỉ đạo giáo viên <br /> thực hiện xây dựng câu hỏi theo quy trình như sau :<br /> ­ Thực hiện xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên cho các môn từ tuần <br /> học đầu tiên.<br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 11                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> ­ Có thể xây dựng câu hỏi cho từng bài theo từng tháng (Ví dụ: giáo viên 1  <br /> xây dựng câu hỏi từ  bài 1 đến bài 5; giáo viên 2 xây dựng câu hỏi từ  bài 6 đến <br /> bài 11,...) hoặc xây dựng câu hỏi theo chủ điểm, giai đoạn.<br /> ­ Hướng dẫn giáo viên nghiên cứu kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt cho <br /> mỗi bài dạy, mỗi chủ  điểm và Hướng dẫn 5842/BGDĐT để  xây dựng câu hỏi <br /> kiểm tra thường xuyên phù hợp đối tượng học sinh trong lớp, khối.<br /> ­ Giáo viên xây dựng tối thiếu 02 câu hỏi (sau mỗi bài học) và từ  01 ­ 02  <br /> câu cho mỗi yêu cầu cần đạt (sau một chủ  điểm) theo hình thức trắc nghiệm <br /> hoặc tự luận.<br /> Ví dụ: <br /> ­ Xây dựng câu hỏi sau mỗi bài:<br /> Khi dạy bài Dâu hiêu chia hêt cho 2 <br /> ́ ̣ ́ (Toán lớp 4, tiết PPCT 83), giáo viên <br /> có thể xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên như sau :  <br /> ̀ ̀ ư cai tr<br /> Câu 1. Hay khoanh tron vao ch<br /> ̃ ̃ ́ ươc y tra l<br /> ́ ́ ̉ ơi đung nhât.<br /> ̀ ́ ́<br /> ́ ́ ́ ữ sô chia hêt cho 2 la:<br /> Sô co bôn ch ́ ́ ̀<br />           A. 235              B. 4649                 C. 1238   D. 8975<br /> Câu 2. a) Viêt hai sô co ba ch<br /> ́ ́ ́ ữ sô, m<br /> ́ ỗi số đêu chia hêt cho 2.<br /> ̀ ́<br /> ́ ốn sô co hai ch<br />            b) Viêt b ́ ́ ữ sô, m<br /> ́ ỗi số đêu không chia hêt cho 2.<br /> ̀ ́<br /> ­ Xây dựng câu hỏi sau mỗi chủ điểm :<br /> Sau khi dạy xong chủ điểm Con người và sức khỏe (môn Khoa học lớp 4), <br /> giáo viên có thể xây dựng hệ thống câu hỏi theo các yêu cầu cần đạt của Chuẩn  <br /> kiến thức, kĩ năng môn học. Với yêu cầu về  vai trò của các chất dinh dưỡng <br /> trong chủ điểm này, giáo viên có thể xây dựng một câu hỏi như sau :<br />  Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp <br /> <br />                                  B<br /> b.2.2. Xây dựng đề  mắt nhìn kém , có thể dẫn đến mù lòa.<br /> kiểm tra định kì bị còi xương.<br /> Kiểm   tra   định   kì   là  bị suy dinh dưỡng.<br /> quá trình tổ chức cho tất cả  cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu <br /> cổ.<br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 12                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> học sinh của từng khối, lớp làm bài kiểm tra theo từng môn học để kiểm tra kiến <br /> thức các em đã học sau từng giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho các <br /> cấp quản lí và giáo viên để chỉ đạo, điều chỉnh quá trình dạy học; giúp học sinh <br /> điều chỉnh các hoạt động học của bản thân và thông báo cho gia đình nhằm mục  <br /> đích phối hợp động viên, giúp đỡ  học sinh vượt qua một số  khó khăn còn mắc  <br /> phải.<br /> Trước đây, kiểm tra định kì được thực hiện 4 lần/năm đối với hai môn <br /> Toán, Tiếng Việt và 2 lần/năm đối với các môn Khoa học, Lịch sử  và Địa lí, <br /> Tiếng Anh, Tin học, Tiếng Ê­đê. Bắt đầu từ năm học 2014 ­ 2015, việc kiểm tra  <br /> đánh giá định kì được thưc hiện theo Thông tư 30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014. <br /> Điểm mới của việc đánh giá định kì là tất cả  các môn học nói trên đều được <br /> thực hiện kiểm tra 02 lần/năm vào các thời điểm cuối học kì I và cuối năm học. <br /> Dù 02 hay 04 lần kiểm tra, giáo viên đều phải bám vào Chuẩn kiến thức kĩ năng, <br /> Hướng dẫn 5842 của Bộ Giáo dục ­ Đào tạo và đối tượng học sinh của đơn vị <br /> để xây dựng đề kiểm tra định kì phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu các môn học. <br /> b.2.2.1.Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra định kì<br /> Việc thiết kế  ma trận cho các  đề  kiểm tra định kì  là khâu cực kì quan <br /> trọng không thể bỏ  qua, nhằm xác định các tiêu chí cần kiểm tra, đánh giá. Hay  <br /> nói cách khác: Ma trận đề sẽ là “bản đồ” cho các đề kiểm tra. <br /> Nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt công tác ra đề  kiểm tra định kì, chúng <br /> tôi <br /> đã thống nhất thực hiện Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra theo 6 bước như <br /> sau:<br /> Bước 1:  Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt của đề kiểm tra<br /> ­ Nhằm đánh giá kết quả  học tập của học sinh, mức độ  đạt chuẩn kiến <br /> thức, Kĩ năng theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học vào cuối kì I,  <br /> cuối năm đối với các môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí.<br /> ­ Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng; Hướng dẫn số 5842/BGDĐT, giáo viên <br /> xác định yêu cầu cần đạt của đề kiểm tra phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng các <br /> môn học theo từng giai đoạn kiểm tra.<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 13                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> Ví dụ: Yêu cầu cần đạt của đề  kiểm tra định kì cuối kì I khối lớp 4 như <br /> sau :<br /> a) Môn Toán<br /> ­  Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng lớp.<br /> ­ Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ <br /> không quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số  có hai, ba chữ  số; chia số  có  <br /> đến 5 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).<br /> ­ Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.<br /> ­ Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã <br /> học.<br /> ­ Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ; hai đường thẳng song <br /> song, vuông góc.<br /> ­ Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán: Tìm số  trung <br /> bình cộng; Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.<br />  b) Môn Tiếng Việt<br /> ­ Đọc thành tiếng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc <br /> độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ <br /> phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ  đã học  ở  HKI; Hiểu <br /> được nội dung chính từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân <br /> vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo  <br /> diều.<br /> ­ Đọc hiểu:<br /> + Đọc thầm bài văn theo yêu cầu đề, trả lời được một số  câu hỏi về nội <br /> dung bài đọc.<br /> + Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ; viết được câu kể  Ai làm gì?; <br /> xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.<br /> ­ Chính tả: Nghe ­ viết đúng bài chính tả  (tốc độ  viết khoảng 80 chữ/15 <br /> phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.<br /> ­ Tập làm văn: Viết được bài văn tả đồ vật.<br /> c) Môn Khoa học <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 14                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> Chủ đề: Con người và sức khỏe<br /> ­ Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.<br /> ­ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.<br /> ­ Dinh dưỡng hợp lí. Cách phòng tránh một số  bệnh do thiếu hoặc thừa  <br /> chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.<br /> ­ Phòng tránh đuối nước.<br /> Chủ đề: Vật chất và năng lượng<br /> ­ Nước: Một số  tính chất của nước ; vòng tuần hoàn của nước trong tự <br /> nhiên; vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.<br /> ­ Không khí: Một số tính chất của không khí.<br /> Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra<br /> Đề bài kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận. Căn cứ <br /> tình hình thực tế của từng trường, khối lớp để xây dựng tỉ lệ câu trắc nghiệm và <br /> tự luận phù hợp cho mỗi hình thức kiểm tra. Có thể xây dựng tỉ lệ cho mỗi hình <br /> thức kiểm tra như sau:<br /> + Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 40% – 60%<br /> + Số câu tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : khoảng 60% – 40%<br /> Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra<br /> a) Cấu trúc ma trận đề<br /> ­ Lập bảng hai chiều, 1 chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần <br /> đánh giá, 1 chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các mức độ: mức độ <br /> 1 (nhận<br /> biết), mức độ 2 (thông hiểu và vận dụng cơ bản), mức độ 3 (vận dụng cao).<br /> ­ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ  lệ <br /> % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.<br /> ­ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi<br /> chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số  điểm quy định cho  <br /> từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.<br /> b) Xác định các mức độ nhận thức chung<br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 15                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> Căn cứ Thông tư số 30/2014/TT­BGDĐT và Chuẩn kiến thức, kĩ năng của <br /> chương trình giáo dục phổ thông, đề kiểm tra định kì được thiết kế theo các mức <br /> độ sau : <br /> * Mức 1 : <br /> Là những câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng <br /> kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng  <br /> ngôn ngữ  theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã <br /> biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập.<br /> * Mức 2 : <br /> Là những câu hỏi yêu cầu học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ <br /> năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề <br /> đã học. <br /> * Mức 3 : <br /> Là những câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để <br /> giải quyết các tình huống, vấn đề  mới, không giống với những tình huống, vấn  <br /> đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống,  <br /> vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.<br /> c) Các khâu cơ bản để thiết lập ma trận đề kiểm tra<br /> ­ Liệt kê các nội dung cần kiểm tra<br /> ­ Viết các chuẩn cần đánh giá cho mỗi nội dung hay mạch kiến thức. <br /> ­ Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi nội dung.<br /> ­ Tính số điểm cho mỗi nội dung tương ứng với tỉ lệ %.<br /> ­ Quyết định số câu hỏi, số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng.<br /> ­ Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột.<br /> ­ Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.     <br /> Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận<br /> Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra cần đảm bảo nguyên tắc: loại  <br /> câu<br /> hỏi, số câu hỏi, nội dung, cấp độ nhận thức câu hỏi do ma trận đề quy định.<br /> Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án và thang điểm)<br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 16                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> Nội dung hướng dẫn chấm cần khoa học và chính xác; cách trình bày cụ <br /> thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.<br /> Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra<br /> ­ Sau khi biên soạn xong cần kiểm tra lại việc biên soạn đề  kiểm tra: tính  <br /> chính xác, tính khoa học, phù hợp với chuẩn đánh giá, cấp độ  nhận thức cần  <br /> đánh giá và thời gian dự kiến làm bài.<br /> ­ Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.<br /> b.2.2.2. Thiết kế khung ma trận và xây dựng đề kiểm tra định kì<br /> ­ Khung ma trận đề  kiểm tra định kì cần thể  hiện đầy đủ  các nội dung:  <br /> Yêu cầu cần đạt của nội dung hay mạch kiến thức cần kiểm tra theo các mức  <br /> độ trong phạm vi kiểm tra ; tỉ lệ phần trăm điểm, số điểm, số câu hỏi, loại câu  <br /> hỏi cho mỗi mức độ và nội dung hay mạch kiến thức tương ứng ; tổng số điểm, <br /> số  câu hỏi của bài kiểm tra. Khi xây dựng khung ma trận, giáo viên cần căn cứ <br /> Chuẩn kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn 5842/BGDĐT và mức độ  nhận thức của  <br /> đối tượng học sinh từng khối lớp, từng trường để  xây dựng số  lượng câu hỏi, <br /> loại câu hỏi và tỉ lệ điểm phù hợp cho mỗi mức độ.<br /> Để tránh tạo áp lực cho giáo viên trong khâu ra đề, khi thiết kế khung ma  <br /> trận chúng ta nên thiết kế theo hướng “mở”. Nhằm đảm bảo mỗi khung ma trận <br /> có thể xây dựng được nhiều đề kiểm tra đáp ứng yêu cầu kiểm tra theo từng giai <br /> đoạn.<br /> ­ Đề  bài kiểm tra định kì được tiến hành trong thời gian một tiết học  <br /> (khoảng 40 phút). Đề  cần có đủ  các nội dung cơ  bản về kiến thức, kĩ năng và  <br /> yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học ở <br /> mỗi giai đoạn kiểm tra.<br />  Các câu hỏi trong đề kiểm tra cần đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù <br /> hợp đối tượng học sinh theo đặc điểm vùng miền và phù hợp với thời gian kiểm  <br /> tra. Nội dung các câu hỏi cần được diễn đạt rõ ràng, đơn nghĩa và được thiết kế <br /> theo các mức độ nhận thức của học sinh. Yêu cầu cần đạt về  nội dung cho các  <br /> mức độ :  <br />     + Mức 1: đạt khoảng 60%<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 17                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br />     + Mức 2: đạt khoảng 30%<br />     + Mức 3: đạt khoảng 10%<br /> Ví dụ:  Minh họa cách xây dựng Ma trận đề kiểm tra và đề kiểm tra cuối  <br /> học kì I  môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học (khối lớp 4). <br /> * Môn Toán :<br /> ­ Xây dựng ma trận đề kiểm tra:     <br /> Mức độ nhận thức<br /> Cộng<br /> Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3<br /> TN TL TN TL TN TL<br /> 1. Số học<br /> Số câu     2 1 1 4<br /> ­   Viết,   so   sánh   các   số   tự <br /> nhiên;   Nhận   biết   dấu   hiệu  Số  <br /> 2đ   2đ 1đ 5đ<br /> chia   hết   cho   2   và   5;   Thực  điểm<br /> hiện các phép tính với số  tự  Tỉ lệ   50<br /> 20 20 10<br /> nhiên. %<br /> 2.   Đại   lượng   và   đo   đại   1<br /> Số câu 1<br /> lượng<br /> ­   Chuyển   đổi,   thực   hiện  Số  <br /> 1đ 1đ<br /> phép   tính   với   số   đo   khối  điểm<br /> lượng,   số   đo   diện   tích   đã  Tỉ lệ  <br /> 10 10<br /> học. %<br /> 3. Hình học 1<br /> Số câu 1<br /> ­ Nhận biết các góc vuông, <br /> góc   nhon,   góc   tù,   2   đường  Số   1đ<br /> 1đ<br /> thẳng   vuông   góc,   2   đường  điểm<br /> thẳng song song. Tỉ lệ% 10 10<br /> 4. Giải toán Số câu<br /> 1 1    2<br /> ­ Giải bài toán tìm trung bình <br /> cộng của hai số, tìm hai số  Số   2<br /> 1đ    3đ<br /> khi biết tổng và hiệu của hai  điểm<br /> số đó (có đến 3 bước tính). Tỉ lệ  <br /> 20 10   30<br /> %<br /> Tổng số câu 4 1 2 1 8<br /> Tổng số điểm 4đ 2đ 3đ 1đ 10đ<br /> Tỉ lệ % 40 20 30 10 100<br /> <br /> Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                            <br /> Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                       <br /> 18                          <br /> Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học.<br /> <br /> ­ Minh họa đề kiểm tra theo ma trận:<br /> ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I<br /> MÔN : Toán<br />                                                  Thời gian làm bài: 40 phút<br /> Bài 1. (1 điểm)      (Mức 1)<br /> a) Số lớn nhất trong các số: 876435 ; 875368 ; 876538 ; 876935 là:<br />       A.  876935            B.   876435             C.   875368            D.   876538 <br /> b) Bốn mươi bảy triệu năm trăm nghìn bảy trăm ba mươi lăm được viết <br /> là:<br />      A.  47050735         B. 47005735           C.  47500735           D. 4750735 <br /> Bài 2. (1 điểm)  (Mức 1)      <br /> a) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: <br />           A.   2138                B.   5323                 C. 1051                    D.  1305<br /> b) Kết quả của phép tính 82 x 10 là:<br />    A.   82                    B.   820                   C. 802                      D.  8200<br /> Bài 3. (1 điểm)  (Mức 1)      <br /> a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm  của: 4dm2 52cm2 = …… cm2 là: <br />          A.  452                    B. 4052                   C.   4520                 D.  4502 <br /> b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm  của: 8 tấn 30kg = ..... kg là:<br /> A.  830kg               B. 8030kg               C.   803kg               D.  8300kg <br /> Bài 4. (2 điểm) Đặt tính rồi tính       (Mức 1)<br />               a)  718394 + 423506                                 b)  912708 – 356428<br />     c)     87 x   65                                               d)     24662 : 59<br /> Bài 5.  (1 điểm)  Chọn từ  ngữ  thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ <br /> chấm để có tên gọi chính xác cho mỗi hình dưới đây:       (Mức 1)<br /> (hai đường thẳng vuông góc, góc nhọn, hai đường thẳng song song, góc  <br /> tù)<br />                                                 A                                           C<br />                                  <br />   <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0