intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ ở trường mầm non Đồng Tĩnh - huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

55
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là tập trung vào việc thực hiện đổi mới nâng cao chất lượng, nội dung, phương pháp, phát huy hiệu quả cao nhất trong việc tổ chức, phân công đúng người đúng việc; chỉ đạo công tác giảng dạy, giáo dục học sinh. Chất lượng giáo dục của chúng ta mới đáp ứng được sự kỳ vọng mà sự nghiệp đổi mới giao cho ngành giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ ở trường mầm non Đồng Tĩnh - huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh Phúc

  1. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Như chúng ta đã biết: Nhà giáo giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong   công cuộc đổi mới GD&ĐT vì chính họ  là những người thực thi công cuộc   đổi mới. Nếu họ không có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm vụ thì vô tình  họ  sẽ trở thành lực cản cho công cuộc đổi mới. Trong khi đó, phát triển một  đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn chất lượng, đủ về số lượng và đồng bộ về  trình   độ  cho các cấp học, bậc học là một việc rất khó khăn và phải thực hiện   quyết liệt trong nhiều năm mới có được.  Trước xu thế  phát triển của lịch  sử, những thách thức lớn của thời đại, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu   to lớn, đất nước bước vào thời kỳ  công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để  thực  hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn cách   mạng mới, nhất là trong điều kiện đất nước đang trong thời kỳ  hội nhập   mạnh mẽ, sâu rộng với thế  giới thì vai trò của người giáo viên trong Nghị  quyết trung  ương II khoá VIII cũng chỉ  rõ “Giáo viên là nhân tố  quyết định   chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ  đức   tài”. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng chỉ rõ:  “Xây dựng đội   ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh.   Không quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư  duy đổi mới, sáng tạo, có kiến   thức chuyên môn, nghiệp vụ  đáp  ứng yêu cầu của thời kỳ  đẩy mạnh công   nghiệp hoá, hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết, tập thể, gắn bó với nhân   dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm …”.  Để  đáp  ứng được yêu cầu của sự  nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới   đòi hỏi người cán bộ quản lý không ngừng đổi mới công tác quản lý nhà giáo,   không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả, quy định cụ  thể  trách nhiệm,   quyền hạn của các cấp, các ngành, các cơ  quan quản lý giáo dục, xây dựng   đội ngũ giáo viên giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm  bảo đủ  về  số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu, chú trọng nâng cao bản lĩnh chính  trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề  nghiệp và trình độ  chuyên  môn cao, đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp   giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  Với vị  trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ  của ngành giáo dục nói chung và của từng nhà trường nói riêng, ngành giáo  dục đưa sự  nghiệp giáo dục nước nhà ngày một đáp  ứng yêu cầu của công   cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Năm học 2016­2017 là năm học tiếp tục thực hiện  chương trình   hành  động  của Chính phủ, của Tỉnh  ủy, kế  hoạch của UBND tỉnh về    thực hiện     1  
  2. Nghị quyết số 29­NQ/TW của Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới   căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực hiện các giải pháp phát triển  qui mô,  mạng lưới  trường, lớp đáp  ứng nhu cầu gửi trẻ. Tăng cường huy động trẻ nhà trẻ độ tuổi 24­36 tháng ra  nhóm trẻ. Đầu tư  cơ  sở  vật chất trường lớp,  ưu tiên đầu tư  cơ  sở  vật chất   cho vùng khó khăn; đẩy mạnh xây dựng trường Mầm non đạt Chuẩn Quốc  gia. Thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong các cơ  sở  Giáo dục mầm non. Tăng cường các điều kiện để  nâng cao chất lượng   thực hiện Chương trình GDMN, đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ  theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ  làm trung tâm”. Nâng cao chất lượng tổ  chức bữa ăn bán trú cho trẻ; chất lượng phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi.  Tiếp tục đổi mới công tác quản lý theo hướng phân cấp, hiệu quả; tăng  cường tính tự  chủ  của cơ  sở  Giáo dục Mầm non. Tập trung quản lý chất  lượng chăm sóc, giáo dục trẻ  trong các sơ  sở  GDMN. Tăng cường các biện   pháp quản lý và hỗ trợ các cơ sở GDMN ngoài công lập.  Phát triển đội ngũ quản lý, GVMN theo hướng nâng cao phẩm chất,  năng lực đáp  ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDMN.  Đẩy mạnh  hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các chủ  trương, chính sách của  Đảng, Nhà nước, Chính phủ  và của Bộ  về  đổi mới và phát triển Giáo dục  mầm non.  Triển khai thực hiện có hiệu quả  Chỉ thị số 05­CT/TW ngày 15/5/2016  của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong  cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”; đưa các nội   dung của cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự  học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học  sinh tích cực" thành các hoạt động thường xuyên, tự  giác trong các cơ  sở  GDMN.  Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ  quản lý, tôi luôn suy  nghĩ làm thế  nào để  nâng cao chất lượng  đội ngũ nhà trường. Đây là nhiệm  vụ  quan trọng và cần phải có sự  nỗ  lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phải  chú trọng công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  nhằm duy trì và phát  triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu  cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay, góp phần thực hiện   tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự  hoc và   sáng tạo” của Bộ  Giáo dục và Đào tạo. Đội ngũ cán bộ  giáo viên có vai trò  quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ  giáo dục bởi giáo viên là người   trực tiếp thực hiện công tác giáo dục. Đội ngũ   có trẻ, khỏe, nhiệt tình, có   “vừa hồng­ vừa chuyên” thì mới có thể  thực hiện tốt nhiệm vụ  giáo dục mà  Đảng và Nhà nước giao phó. Đội ngũ có vai trò quan trọng, góp phần thắng     2  
  3. bại cho nhà trường nói riêng, cho ngành học nói chung, và đối với sự  phát  triển kinh tế xã hội đất nước của toàn nhân loại. Bản thân được giao nhiệm vụ  Phụ  trách nhà trường. Trăn trở  với mục  tiêu chung của giáo dục bậc học mầm non có nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ  phát triển một cách toàn diện kể  cả  thể  chất lẫn tinh thần. Cùng với nhiệm  vụ  chung của năm học tiếp tục thực hiện "đổi mới căn bản, toàn diện giáo   dục và đào tạo” và các cuộc vận động lớn của ngành. Đảm bảo tốt về  chất  lượng giúp cho trẻ phát triển ngày càng khỏe mạnh và thông minh để mai này  làm những chủ nhân trong tương lai góp phần phát triển kinh tế ­ xã hội của   đất nước góp phần thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua vì  trẻ   ở  lứa tuổi mầm non ngoài sự  dạy dỗ  của ông bà, cha mẹ   ở  gia đình thì   yếu tố quan trọng quyết định lớn về sự phát triển toàn diện của trẻ là sự dạy  dỗ  của cô giáo mầm non. Để  thực hiện tốt việc đó thì đội ngũ cán bộ  giáo  viên là một trong những nhân tố  quan trọng để  góp phần cho sự  thành công.  Từ  những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, tôi đã quyết định  nghiên cứu và áp dụng một số  biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ trong  nhà trường nhằm năng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. 2. Tên sáng kiến: “Một số  giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ ở  trường mầm non   ĐồngTĩnh ­ huyện Tam Dương­  tỉnh Vĩnh Phúc”.  3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Dung ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Xã Đồng Tĩnh­ huyện Tam Dương­ Vĩnh  Phúc ­ Số điện thoại: 01684.850.188      Email: nguyenthikimdung.c0dongtinh@vinhphuc.edu.vn 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Thực hiện nâng cao chất lượng  đội ngũ ở trường mầm non ĐồngTĩnh   ­ huyện Tam Dương­  tỉnh Vĩnh Phúc 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 07/2016 đến tháng 02/2017. 6. Bản chất của sáng kiến: 6.1. Về nội dung của sáng kiến:    6.1.1. Cơ sở lý luận.  Chất lượng giáo dục quyết định sự  hình thành và phát triển nhân cách  con người. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ  thuộc lớn vào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non.    3  
  4.  Trách nhiệm lớn đặt trên vai ngành giáo dục, đòi hỏi ngành phải có đội  ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, vì đội ngũ cán bộ quản lý, đội  ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ   ở  trường mầm non. Mục tiêu của giáo dục nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo,  khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội   dung, phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm  bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ  đòi hỏi người giáo viên mầm non  phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và  nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, có như  vậy thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.  Đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượng nòng cốt của toàn bộ  sự  nghiệp   giáo dục nói chung và sự  nghiệp giáo dục mầm non nói riêng, bởi vì: Họ  là  lực lượng đông đảo nhất trong nhà trường, hàng ngày họ trực tiếp chăm sóc  giáo dục hàng triệu trẻ  em từ  tuổi nhà trẻ  đến tuổi các em vào học lớp 1   trường tiểu học. Họ  là những người hình thành những cơ  sở  đầu tiên của   nhân cách con người, là người quyết định, người chịu trách nhiệm về  chất  lượng chăm sóc và giáo dục trẻ; chuẩn bị  nguồn lực ban đầu cho giáo dục   phổ  thông, cung cấp nguồn lực trực tiếp cho giáo dục tiểu học. Sự  nghiệp   giáo dục mầm non thành hay bại quyết định phần lớn là đội ngũ cán bộ, giáo   viên trường mầm non.  Quan điểm của Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ  giáo viên. Chỉ  thị  số  40CT/TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 của Ban Bí thư  trung ương về việc xây dựng, nầng  cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán   bộ  quản lý giáo dục đã nêu rõ: Trước những yêu cầu mới của sự  phát triển  giáo dục trong thời kỳ  công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo và  cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cập như: Số lượng giáo viên  còn thiếu, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo chưa đáp  ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Một số  bộ  phận nhà giáo thiếu gương mẫu   trong đạo đức, lối sống, nhân cách. Năng lực của đội ngũ cán bộ  quản lý  chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự  nghiệp giáo dục; chế   độ  chính sách còn bất hợp lý. Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng,   bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục một cách toàn diện.  Mục tiêu là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục được   chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đủ  về  số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu. Đặc   biệt chú trọng nầng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm,  tay nghề của nhà giáo” 6.1.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên trường mầm non   Đồng Tĩnh­ Tam Dương­ Vĩnh Phúc Trường mầm non Đồng Tĩnh trong những năm qua luôn có sự thay đổi về  công tác đội ngũ, số lượng quản lý, giáo viên, nhân viên nghỉ hưu; chuyển đến  và đi do yêu cầu công tác; giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm giảng     4  
  5. dạy, giáo viên lớn tuổi không còn năng động sáng tạo; giáo viên cũ trình độ  chuyên môn đào tạo trước đây là trung cấp học tại  chức.  Với trình độ chuyên  môn, tay nghề  của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, vì vậy trong công tác   chăm sóc giáo dục trẻ gặp nhiều khó khăn; không đáp ứng được nhu cầu đổi   mới giáo dục hiện nay.  Tình hình đội ngũ đầu năm học 2016­ 2017 như sau: ­ Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường là: 26 người               + Ban giám hiệu : 03                + Giáo viên :        22               + Nhân viên:        01  ­ Trình độ đào tạo:       + Đại học:     16              + Trung cấp: 10 (trong đó đang học đại học 4 ) * Thuận lợi:  ­ Trường mầm non Đồng Tĩnh có 100% cán bộ giáo viên nhân viên đã đạt  chuẩn đào tạo. Đội ngũ giáo viên nhà trường tích cực tham gia học tập nâng   cao  trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.  ­ Phần đông, đội ngũ nhà trường có tuổi đời tương đối trẻ  khỏe, nhiệt  tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệm   trong công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao và phần lớn là người địa  phương nên thuận tiện trong việc đến trường và thực hiện tốt công tác xã hội  hóa giáo dục.  * Khó khăn:  ­ Tỷ lệ giáo viên trên lớp thiếu, thiếu nhân viên kế toán ­ Sự thay đổi về công tác đội ngũ, số  lượng nghỉ hưu,  đến và đi do yêu   cầu công tác nên ảnh hưởng đến việc phân công, bố trí công việc. ­ Một số  giáo viên lớn tuổi (trên 45 tuổi 5/22 chiếm 22,7 %), không ứng  dụng được công nghệ  thông tin vào giảng dạy, lúng túng trong việc lập kế  hoạch. Còn có giáo viên mới vào ngành (3/22 chiếm 13,6 %), nên chưa có kinh   nghiệm trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và công  tác chủ nhiệm  lớp. ­ 4/22=18,2 % giáo viên có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, nên còn  lo làm kinh tế  gia đình;  một số  giáo viên trẻ  con nhỏ  (chiếm khoảng 50%);  một số nhà xa…. chưa có sự đầu tư cho việc giảng dạy.     5  
  6. ­ Một số  giáo viên (5/22 chiếm 22,7%) không có năng lực chuyên biệt  của bậc học mầm non: Không có năng khiếu hát, múa, kể chuyện đọc thơ, … Còn một số  ít giáo viên chưa cố  gắng  đầu tư  vào công tác giảng dạy, chưa   tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp để tiến bộ.   Từ  thực tế  trên đã thúc đẩy tôi tìm biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo  viên sao cho phù hợp với thực tế của đơn vị, phù hợp với đặc thù của trường   vùng nông thôn, đồng thời tìm những bước chuyển biến mới để  bồi dưỡng  cho đội ngũ nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.  Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành đánh giá chất lượng đội ngũ như sau: Bảng 1: Tình hình đội ngũ tháng 7/2016 Số lượng: 26 Trình độ CBQL GV NV Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 3 22 1       16 0 10 0    61,5% 38,5% Nhận xét: Nhân viên thiếu; Tỷ lệ giáo viên trên lớp còn thiếu so với quy định. Bảng 2: Đánh giá chất lượng đội ngũ tháng 7/2016 Tổng số : 26 người  Tiêu  Tư tưởng  Năng lực  Kết quả  Hồ sơ sổ  Các hoạt  chí nhận thức chuyên môn kiểm  tra,  sách động khác dự giờ Kết  T K T T T T K T T K T T K quả T K TB T K TB T K TB T K TB T K TB 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 SL 15 12 13 14 10 12 10 17 14 13 5 4 4 5 4 5 5 4 5 4 % 57 43 48 52 45 55 59 41 52 48 Nhận xét: Qua đánh giá tháng 07/2016, kết  quả chất lượng giảng dạy, chất  lượng   hồ sơ sổ sách; trình độ chuyên môn, tay nghề của một số giáo viên chưa cao.    6  
  7. Việc nhận thức, tư  tưởng và tinh thần tham gia các hoạt đông của một   số giáo viên trong nhà trường còn  hạn chế. Bảng 2: Đánh giá chất lượng học sinh tháng 9/2016 Tổng số: 442 học sinh      Lĩn Phát triển  Phát triển  Phát triển  Phát triển  Phát triển  h thể chất nhận thức ngôn ngữ tình  cảm  thẩm mỹ    vực ­kỹ  năng  xã  hội Chưa  Chưa  Chưa  Chưa  Chưa  Kết  Đạt Đạt Đ ạt Đạt Đ ạt đ ạt đ ạt đ ạt đ ạt đ ạt quả SL 304 138 310 132 302 140 304 138 300   142 % 69 31 70 30 68 32 69 31 68 32 Nhận xét: Qua đánh giá tháng 09/2016, số  lượng trẻ  chưa đạt  ở  các lĩnh vực phát  triển còn cao. Trước tình hình thực trạng về chất lượng của nhà trường, tôi suy nghĩ và  tìm ra một số biện pháp chỉ đạo như sau: 6.1.3. Một số  biện pháp chỉ  đạo nâng cao chất lượng đội ngũ trong   trường mầm non Đồng Tĩnh Biện pháp 1: Phân công, sắp xếp, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân   viên Con người là tổng hợp các mối quan hệ của xã hội vì thế con người có  đầy đủ những mặt xấu, hay tốt, điều quan trọng là chúng ta phát huy mặt tốt   một cách tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. Muốn làm điều đó việc đầu tiên  ta phải hiểu được giáo viên, nắm bắt được khả năng, năng lực của từng giáo   viên, nếu chúng ta làm tốt việc này sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong việc quản  lý và phân công nhiệm vụ được hoàn thành tốt đẹp. Phân công nhiệm vụ hợp  lý sẽ tạo nên hiệu quả bất ngờ. Chính vì lẽ đó, ban giám hiệu chúng tôi phải hiểu được từng con người,  về  trình độ  chuyên môn, năng lực và điều kiện, hoàn cảnh của từng người.   Biết được giáo viên nào giỏi, khá, trung bình, đủ  bản lĩnh đương đầu với   những khó khăn vất vả mà không ai thường trực giúp đỡ. Bản thân giáo viên  phải nỗ  lực cố gắng hết sức mình, phải luôn trao đổi kiến thức, học tập để  đổi mới toàn diện từ phương pháp dạy học, khi lên lớp đến những công việc  liên quan khác... Chính sự  phân công phù hợp và giao nhiệm vụ  rõ ràng sẽ     7  
  8. khiến mỗi người tự  mình phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, không dựa dẫm  hoặc tị  nạnh cho ai. Từ đó phát huy được tinh thần tự  lực, phát triên nh ̉ ững  mặt mạnh, hạn chế  mặt yếu để  hoàn thiện bản thân, nâng cao trình độ  đáp  ứng tốt công việc. Tập thể cán bộ giáo viên­ nhân viên  trường mầm non Đồng Tĩnh Trong Ban giám hiệu, bản thân tôi phụ trách chung nhà trường và phần   nhân sự, tài chính, tài sản. Đồng chí Thảo phụ  trách về  mảng chuyên môn,  phổ  cập, kiểm định chất lượng, công nghệ  thông tin. Đồng chì Hoan phụ  trách bán trú, chăm sóc sức khỏe, phòng cháy chữa cháy, giúp đỡ  công việc  cho kế toán vì nhà trường không có nhân viên kế toán phải cho giáo viên kiêm  nhiệm. Các hoạt động khác BGH phối hợp với các đoàn thể (công đoàn, đoàn   thanh niên... ) cùng thực hiện Với những giáo viên giỏi và trung bình; tuổi cao và ít tuổi, chúng tôi  phân công phụ  trách kèm nhau trong 1 lớp (có 2 giáo viên/lớp), 2 giáo viên  cùng làm một công việc, cùng hoàn thành một nhiệm vụ  nghe ra có vẻ  dễ  dàng hơn một người nhưng hoàn toàn không hẳn thế. Nếu hai người trái  ngược bản tính, không có tinh thần trách nhiệm chung, không bù đắp cho nhau  những khuyêt điêm thì s ́ ̉ ẽ đi ngược lại những điều mong muốn, công việc sẽ  thất bại hoàn toàn. Do đó, phân công 2 giáo viên đứng một lớp là việc chúng  tôi phải cân nhắc, suy tính kỹ lưỡng, làm sao để  họ  hòa hợp được với nhau,   mỗi người bổ  sung vào chỗ  khuyết điểm cho nhau, giúp đỡ  nhau tiến bộ.   Người xưa nói: “Gần đèn thì sáng” chúng tôi hy vọng với sự  ảnh hưởng của  một giáo viên giỏi bên cạnh thì những giáo viên yếu sẽ  học hỏi được nhiều     8  
  9. điều bổ ích cần thiết. Giáo viên già thì có nhiều kinh nghiệm tư vấn cho  giáo  viên trẻ. Thật vậy, những giáo viên yếu không chỉ  noi gương mà còn tiến bộ  rõ   rệt về mọi mặt.  Đứng trước những con người giỏi ai cũng nhìn lại mình để  suy xét, để  xem lại bản thân mình   từ  đó mà cố  gắng học tập noi gương  người bên cạnh để phấn đấu vươn lên. Con nh̀ ững giáo viên giỏi vì tinh thần  trách nhiệm chung, vì danh hiệu và thành tích của lớp, và hơn hết vì tình đồng  nghiệp đồng cam cộng khổ    sẽ  tích cực giúp đỡ  giáo viên yếu, tận tình chỉ  bảo, trao hết kinh nghiệm những kiến thức mình có để  đồng nghiệp có thể  tiến bộ hơn.  Bên cạnh việc nắm bắt năng lực và khả  năng của từng thành viên để  bố  trí lớp chúng tôi còn phân công, công việc hợp lý, mỗi người với những   đặc điểm khác nhau sẽ phù hợp với từng công việc khác nhau. Ví dụ:   Giáo viên có năng khiếu âm nhạc thì bố  trí và tổ  chức các phong trào  văn nghệ như: (Cô giáo Nguyễn Thị Thuỷ, Cô giáo Trần Thị Hải Oanh) Những giáo viên linh hoạt có khả  năng về  công nghệ  thông tin phân  công chuyên tìm hiểu về  các chương trình phần mềm hỗ  trợ  cho việc soạn  giáo án điện tử  để  tập huấn lại cho các giáo viên trường như: (Cô giáo Đào  Hồng Ngọc, Cô giáo Nguyễn Thị Thuỳ Dung). Việc sắp xếp, phân công nhiệm vụ sao cho mặt tích cực luôn được phát  huy tối đa, mặt tiêu cực hạn chế tối thiểu đồng thời cũng phải biết tổ  chức   phân công theo từng nhóm tùy từng nhiệm vụ  tạo cho giáo viên có tinh thần  tập thể, làm việc theo nhóm. Điều đó thể  hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của các thành viên trong  mái nhà chung vừa hình thành ý thức xây dựng một đội ngũ, một tập thể luôn  luôn có trách nhiệm chung, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân làm   cho mọi công việc của nhà trường được hoàn thành tốt đẹp. Đây là một biện  pháp quan trọng dẫn dắt đến nhiều thành công trong quá trình xây dựng và   nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Việc lựa chọn tổ  trưởng, tổ  phó chuyên môn chúng tôi chọn các đồng  chí giáo viên có năng lực tốt nhất để đồng chí này sẽ “ lôi kéo” các thành viên   trong tổ, để  phát triển năng lực của đội ngũ. Cho nên việc phát hiện đúng   nhân tài của đội ngũ và khuyến khích họ thể hiện và cống hiến hết khả năng  của mình là một việc làm không thể thiếu của người cán bộ quản lý. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ        Xác định rõ mục tiêu đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ  theo từng giai đoạn đảm bảo  đủ  về số  lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu, đặc biệt   chú ý bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề nghiệp      9  
  10. và trình độ  chuyên môn của nhà giáo, đáp  ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự  nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá  đất nước.       Xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cụ thể theo từng giai đoạn : * Bồi dưỡng dài hạn:  ­ Đối với giáo viên tham gia học nâng chuẩn trường sẽ  phân công hợp  lý  để tạo điều kiện cho giáo viên đó tham gia học, không bố trí những công việc  kiêm nhiệm nhiều, để khỏi chồng chéo thời gian học ­ Hiện nay trường  có 04 giáo viên đang theo học đại học tại trung tâm  giáo dục thường xuyên Kế hoạch quy hoạch, đào tạo dài hạn: Quy hoạch đào tạo 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Trung cấp 01 01 01 01 04 Chính trị CC, CN Chuyên  Đại học 04 02 02 03 11 môn Sau đại học 01 01 02 QLNN Quản lý QLGD 01 01 A 02 02 01 01 06 Tin học B 02 02 02 01 07 A 02 02 02 02 02 10 Ngoại ngữ B 01 02 02 02 01 08   ơ                Bồi dưỡng ngắn hạn:  Nhà trường phân công dạy thay và sự  hỗ  trợ  giúp đỡ  đồng nghiệp để  tạo điều kiện cho giáo viên  tham gia học các lớp bồi dưỡng ngắn ngày về  chuyên môn cũng như bồi dưỡng nghiệp vụ  Tham gia các lớp bồi dưỡng khi phòng tổ chức, nhà trường sẽ sắp xếp   thời gian tạo điều kiện cho đội ngũ tham gia .    10  
  11. Bồi dưỡng giáo viên mới: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mớivề  thực hiện chương trình  giáo dục  mầm non về  các  hoạt động,  thiết kế  bài  giảng điện tử.... Bồi dưỡng nhân viên: Song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho các cháu thì việc nâng cao chất lượng bữa ăn, An toàn thực  phẩm trong nhà trường cũng rất quan trọng do đó trong năm học 2016­ 2017   nhà trường tạo điều kiện  cho 4 nhân viên cấp dưỡng mới tham dự  lớp tập  huấn về  An toàn thực phẩm  nhằm nâng cao kiến thức cho bộ  phận cấp   dưỡng Bồi dưỡng thường xuyên: Nhà trường tăng cường bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ với nhiều  hình thức như sau: + Tăng cường việc dự giờ thăm lớp. + Tạo điều kiện cho tất cả các giáo viên mới được dự giờ học tập rút  kinh nghiệm qua các chuyên đề do tổ cũng như nhà trường, phòng tổ chức. + Tạo mọi điều kiện cho giáo viên được đi tham quan học tập,  tham  gia dự giờ học tập, rút kinh nghiệm  ở các trường bạn trong và ngoài huyện. Tiếp tục thực hiện kế hoạch cử CBGVNV học các lớp nâng chuẩn, các   lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ và khả năng thực hành: Học các lớp Đại học,   trung cấp chính trị, bồi dưỡng công tác y tế  trường học, thiết kế  bài giảng   điện tử và các lớp tập huấn bồi dưỡng của ngành cấp trên triệu tập. Tiếp tục chỉ  đạo chuyên môn nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm  chuyên môn, lấy đơn vị  tổ  nhóm chuyên môn nhà trường là nơi chỉ  đạo, bồi  dưỡng nâng cao kiến thức, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ sư  phạm, đổi  mới phương pháp dạy học.Tiếp tục tăng cường hoạt động của tổ  chuyên   môn, tổ  cốt cán trong kiểm tra, bồi đưỡng cho đội ngũ giáo viên. Nâng cao   chất lượng nội dung về việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề  tại các tổ  chuyên  môn, cấp trường và giao lưu học tập các trường bạn.   Từng CBGVNV tự  bồi dưỡng và bồi dưỡng  nâng cao năng lực lãnh  đạo, quản lí; năng lực chỉ đạo chuyên môn cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,   tổ trưởng chuyên môn và năng lực sư phạm cho giáo viên để thực hiện nhiệm  vụ nuôi dạy.    Biện pháp 3: Nâng cao tư tưởng và nhận thức cho đội   ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.   Đầu năm học, nhà trường tổ  chức học tập nội dung: Tổ  chức triển   khai nhiệm vụ  năm học mới của ngành, của trường; triển khai chủ  đề  năm  học. Tổ chức triển khai các cuộc vận động như: “ Xây dựng trường học thân   thiện, học sinh tích cực”; “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí  Minh”… và các cuộc vận động của nghành.     11  
  12. Cán bộ giáo viên nhân viên tham gia học tập, bồi dưỡng chính trị. Trong từng thời điểm của năm học, nhà trường tổ  chức cho cán bộ,  giáo viên học tập: Đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của  nhà nước. Xây dựng nề nếp, kỷ cương trong trường. Triển khai chỉ thị 16 của   Bộ trưởng  Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đạo đức nhà giáo. Tuyên truyền  những tấm gương tiêu biểu trong trường. Phát động phong trào“ giỏi việc  trường đảm việc nhà”,  đăng ký gia đình nhà giáo văn hóa. Trường đã có tổ  chức công đoàn chăm lo đời sống,  động viên tinh thần cho cán bộ  giáo viên  yên tâm học tập công tác.  Với những việc làm trên, đã từng bước nâng cao tư  tưởng nhận thức  cho  đội   ngũ   nhà  trường;   mọi  người   đều   nổ  lực  cùng  nhau  thực  hiện  tốt  nhiệm vụ năm học.  Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Có thể nói đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên Mầm non nói riêng   là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này  giữ  vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả  giáo dục trong nhà   trường. Bởi vậy phải nhanh chóng cũng cố  và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên  giỏi về chuyên môn vững vàng về nghiệp vụ tay nghề có phẩm chất đạo đức  tốt, có phong cách sư phạm đẹp, là điều kiện tiên quyết, là khâu đột phá, cần  làm   ngay  để  chuẩn  bị  cho  việc  thực  hiện   đổi  mới  căn   bản  và  toàn  diện  GD&ĐT nước nhà.  Bồi dưỡng chuyên môn là biện pháp tích cực, hiệu quả nhất trong việc   nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà  trường.     12  
  13.          a) Chỉ  đạo bôi d ̀ ương chuyên môn thông qua sinh ho ̃ ạt chuyên   môn Đầu năm học, nhà trường phân công hiệu phó chuyên môn tổ chức bồi  dưỡng  những  điểm   yếu  trong  chuyên  môn  của  giáo  viên,   đồng  thời  cũng   thông   tin   cho   giáo   viên   nắm   những   điểm   mới   trong   chuyên   môn   theo   sự  chuyển biến và phát triển của ngành học nên giáo viên có vận dụng được  phương pháp mới vào trong giảng dạy được hay không chính là nhờ   ở  điểm  này. Lựa chọn và sàng  lọc những điểm phù hợp với sự  phát triển của ngành  học để  bồi dưỡng cho giáo viên, giúp cho giáo viên tiếp cận được thời đại  của giáo dục và ngược lại. Bên cạnh việc lựa chọn những nội dung phù hợp  để bồi dưỡng giáo viên còn phải lựa chọn thời điểm bồi dưỡng phù hợp như:   Đầu năm học triển khai việc thực hiện chương trình, qui chế chuyên môn, các  chuyên đề  của năm học, trong năm học sẽ  tổ  chức bồi dưỡng những điểm  yếu của giáo viên. Hàng tháng, chỉ  đạo hiệu phó chuyên môn triển khai họp chuyên môn  toàn trường để  rút kinh nghiệm chuyên môn tháng , lấy hoạt động sinh hoạt  chuyên môn làm trung tâm, là động lực thúc đẩy mọi mặt hoạt động của  trường. Phải đánh giá đúng thực chất họat động chuyên môn của trường trong  tháng, phân tích và tìm ra nguyên nhân của từng ưu điểm và hạn chế của từng  thành viên nhằm có hướng phấn đấu tốt hơn cho công việc mình đảm nhiệm   và triển khai công tác chuyên môn tháng tới. Thời gian để thực hiện công việc   phải rõ ràng, nhiệm vụ giao cho từng người phải cụ thể, đảm bảo nguyên tắc   “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Họp chuyên môn phải mang tính thực  tiễn, không máy móc rập khuôn. Tổ trưởng chuyên môn triển khai hoạt động chuyên môn của tổ theo kế  họach của trường, trao đổi chuyên môn, tháo gỡ  khó khăn vướng mắc trong  chuyên môn. Hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên môn 02 lần theo đúng Điều  lệ tạo nề nếp trong sinh hoạt, có đánh giá kết quả và kế hoạch tiếp theo.  Tôi bổ trí, phân công BGH sắp xếp thời gian, mỗi tháng dự họp chuyên  môn của tổ  1 lần để  tháo gỡ  khó khăn vướng mắc trong chuyên môn như:   Làm thế nào để có nhiều đồ dùng đồ chơi mới lạ hấp dẫn trẻ? Cách sử dụng   đồ dùng dạy học như thế nào cho đạt hiệu quả? Cách thiết kế các hoạt động  như thế nào để phù hợp với tình hình thực tế của lớp? Phương pháp dạy như  thế nào để phát huy tính tích cực của trẻ?  Trong phiên họp chuyên môn của  tổ  cuối tháng, tôi chỉ  đạo tổ  chuyên môn bình bầu, xếp loại giáo viên trong  tháng và báo cáo bằng văn bản với nhà trường, để  từ  đó có cơ  sở  đánh giá  từng cá nhân trong mỗi tổ     13  
  14. Dự  sinh hoạt tổ chuyên môn  Từ đó năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhà trường từ các đồng  chí giáo viên nhiều tuổi cho đến các đồng chí giáo viên mới ra trường trong đã  có bước chuyển biến đáng kể. Nề  nếp sinh hoạt chuyên môn được duy trì   nghiêm túc, chất lượng và nội dung sinh hoạt chuyên môn của các tổ  chuyên  môn đã được nâng cao, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp  vụ, học tập nâng cao trình độ chuyên môn được nhà trường hết sức chú trọng   với nhiều hình thức như dự giờ thăm lớp, giảng dạy trước tổ,... Tổ chức trao   đổi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp truyền thụ kiến thức.... Qua đó giúp  cho đội ngũ giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy chương trình giáo  dục mầm non mới, hệ thống kiến thức cần truyền đạt tới học sinh.           a) Chỉ  đạo bôi d ̀ ương chuyên môn qua viêc tô ch ̃ ̣ ̉ ưc h ́ ội thảo  chuyên đê, ki ̀ ến tập, dự giờ, xây dựng tiết mẫu. Đầu năm học, tôi chỉ đạo bộ phận chuyên môn triển khai các chuyên đề  của  năm   học  và.   Cần   nghiên  cứu   kỹ   chuyên   đề,   đồng   thời   học   tập  kinh   nghiệm ở đơn vị bạn và sau đó triển khai cho giáo viên nắm. Phụ trách chuyên  môn cùng các đồng chí tổ  trưởng, tổ phó chuyên môn xây dựng các tiết mẫu   chuyên đề  cho mỗi tổ,   cung cấp cho giáo viên tài liệu để  thực hiện các   chuyên đề. Tạo điều kiện để  100% giáo viên được dự  tập huấn chuyên môn  do các cấp tổ chức.  ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Trong công tac quan ly chi đao chuyên môn tôi đăc biêt chu y đên hoat ́ ́ ́ ́ ̣  ̣ đông nh ư  tô ch ̉ ưc h ́ ội thảo chuyên đê, đây la môtviêc lam rât cân b ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ởi vi cac ̀ ́  hoạt động vơi cac đê tai cu thê se la nh ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̀ ưng vi du sinh đông giup cho giao viên ̃ ́ ̣ ̣ ́ ́   măt thây, tai nghe nh ́ ́ ưng gi minh đ ̃ ̀ ̀ ược hoc  ̣ ở  ly thuyêt va nghe qua hôi thao. ́ ́ ̀ ̣ ̉   Nhân tḥ ưc vân đê nay tôi th ́ ́ ̀ ̀ ường xuyên chỉ đạo tô ch ̉ ức chuyên đê m ̀ ới theo kế  ̣ hoach đâu năm cua tr ̀ ̉ ương, c ̀ ấp trên đê ra cho toan giao viên đ ̀ ̀ ́ ược dự  va đuc ̀ ́     14  
  15. ̣ kêt rut kinh nghiêm sau th ́ ́ ực hiện chuyên đê, đông th ̀ ̀ ơi tiên đên công tac kiêm ̀ ́ ́ ́ ̉   ̀ ̉ tra va đanh gia chuyên đê, bô sung nh ̀ ́ ́ ững khiêm khuyêt giao viên kip th ́ ́ ́ ̣ ời chinh ̉   sửa nhưng sai sot cua minh.  ̃ ́ ̉ ̀ Trươc đây môi khi t ́ ̃ ổ  chức kiến tập dự  giờ  thương chi đinh môt giao ̀ ̉ ̣ ̣ ́  ́ ̣ viên kha hoăc giao viên l ́ ơp điêm day cho ca tô cung d ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ự, sau khi dự giơ m ̀ ưc đô ́ ̣  ̉ tiêp thu cua môi giao viên ch ́ ̃ ́ ưa ro, môt sô giao viên đi d ̃ ̣ ́ ́ ự giờ  chưa co y th ́ ́ ưć   ́ ́ ̀ ̉ nghiêm tuc ghi chep không đây đu nên kêt qua qu ́ ̉ ả không cao. Ban giám hiệu   ̉ ́ ̣ đã cai tiên lai cach tô ch ́ ̉ ức như  sau: Môi hoat đông nao đo t ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ừng giao viên ai ́   ̃ ổ  chức hoạt động va đ cung t ̀ ược gop y;  ́ ́  giao viên nao ch ́ ̀ ưa mạnh dạn thì  được gop y giup đ ́ ́ ́ ỡ đê lân sau day tiêp cho đên khi đ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ạt kết quả cao hơn. Vơí  ̣ ́ ́ ̣ ̣ biên phap nay giup giao viên hoc tâp lân nhau rât nhiêu. Khi d ́ ̀ ̃ ́ ̀ ự giờ, giao viên ́   ̃ ́ ́ ưc tôt h đa co y th ́ ́ ơn, chuân bi chu đao, theo doi ghi chep đây đu đê tham gia y ̉ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ̉ ́  kiên cung rut kinh nghiêm. ́ ̀ ́ ̣ Từ nhưng hinh th ̃ ̀ ưc nay se tao c ́ ̀ ̃ ̣ ơ hôi cho giao viên trao đôi kinh nghiêm ̣ ́ ̉ ̣   ̀ ̣ ực hiên, đôi chiêu v vê viêc th ̣ ́ ́ ơi viêc th ́ ̣ ực hiên cua đông nghiêp đê rut ra nh ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ững  ̀ ̣ ̀ ́ ̣ tôn tai cân khăc phuc, hoc hoi nḥ ̉ ưng cai hay, cai tôt. Chung tôi th ̃ ́ ́ ́ ́ ực sự  thây ́  ̣ ̉ ơi nh hiêu qua v ́ ưng bu ̃ ổi dự giờ kiến tập va h ̀ ội thảo chuyên đề, sau môi ho ̃ ạt   động   la nh ̀ ưng bai hoc không chi cho chinh ng ̃ ̀ ̣ ̉ ́ ươi giang day ma cho tât ca ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̉  ̀ ̣ thanh viên trong Hôi đông s ̀ ư  pham, nh ̣ ưng l ̃ ơi gop y sâu săc, chinh xac, chân ̀ ́ ́ ́ ́ ́   thanh va đây tinh thân xây d ̀ ̀ ̀ ̀ ựng, luôn được tôn trong, xem xet và h ̣ ́ ưởng ứng. b) Bôi d ̀ ương qua các phong trao thi đua, các h ̃ ̀ ội thi… ́ ̉ ́ ̣ Co thê noi, biên phap bôi d ́ ̀ ưỡng thông qua cac phong trao thi đua, tô ́ ̀ ̉  chưc cac hôi thi, hôi giang th ́ ́ ̣ ̣ ̉ ương xuyên se giup cho giao viên manh dan, binh ̀ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̀   ̃ ự tin khi lên lơp. Đê đat đ tinh t ́ ̉ ̣ ược thanh tich đoi hoi môi ng ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ười phai trau dôi ̉ ̀  năng lực sư phạm, nghê thuât lôi cuôn tre, phai chiu kho suy nghi tim toi, hoc ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̣   ̉ ̣ ̣ hoi đông nghiêp, ban be …T ̀ ̀ ừ đo trinh đô chuyên môn va tay nghê cua giao viên ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ́   được nâng lên. Phong trao thi đua găn liên v ̀ ́ ̀ ới cac hôi thi se lam cho phong trào ́ ̣ ̃ ̀   ̀ ương cang sôi nôi, co tac dung tuyên truyên đên đa s thi đua trong nha tr ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ ố  phụ  huynh; Trong các   phong trào thi đua nhà trường luôn xác định rõ mục tiêu,   luôn thể hiện tốt  tinh thần công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng và dân  chủ  trong các Hội thi. Hăng năm tr ̀ ương đa tô ch ̀ ̃ ̉ ức cac hôi thi: “Thi trang tri ́ ̣ ́  lơp, thi thiêt kê giao an điên t ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ử, thi hôi giang chao m ̣ ̉ ̀ ưng ngay Nha giao Viêt ̀ ̀ ̀ ́ ̣  Nam, thi giao viên gioi câp tr ́ ̉ ́ ương, thi lam đô dung day h ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ọc…” đều đạt kết  quả tốt. ̣ ̉ ưc cac hôi thi trong nha tr Viêc tô ch ́ ́ ̣ ̀ ương co tac dung thuc đây s ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ự  phân ́  ́ ươn lên cua cac giao viên. Trong cac hôi thi, ho co điêu kiên khăng đinh đâu v ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣   minh tr ̀ ươc tâp thê. Song bên canh đo, viêc tô ch ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ức cac hôi thi cung tao đ ́ ̣ ̃ ̣ ược  ̣ ́ ỡ nhau trong tâp thê giao viên nha tr môi quan hê thân ai, giup đ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ường đê cung ̉ ̀   ́ ̣ nhau tiên bô.    15  
  16. ̉ ́ ̣ ̉ ́ Đê cac hôi thi thanh công va co kêt qua tôt, tôi  ̀ ̀ ́ ́  xây dựng kê hoach ́ ̣   ̣ ̉ chuyên môn cu thê cho t ưng thang, thông bao v ̀ ́ ́ ơi toan chi em đê h ́ ̀ ̣ ̉ ọ năm đ ́ ược   ̣ nôi dung, thơi gian thi. ̀ Vi d ́ ụ:  ́ ́ ́ ơp. ­ Thang 9, 10: Thi trang tri nhom l ́ ̉ ̣ ử,  Hôi giang chao m ­ Thang 11: Thi thiêt kê bai giang điên t ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ưng ngay ̀ ̀  ̣ Nha giao Viêt Nam ̀ ́   ̉ ́ ường, Thi lam đô dung day hoc  ­  Thang 12: Thi giao viên gioi câp tr ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ­  Thang 3:  Thi ch ́ ế biến món ăn ngon vào dịp 8/3 . Tổ  chức thi giáo viên giỏi cấp trường có tác dụng rất lớn trong việc   nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên vì khi tham gia giáo viên dạy giỏi   đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ nghiên cứu nội dung chương trình kỹ hơn, tìm   tòi những phương pháp, biện pháp thật linh hoạt, sáng tạo trong khi lên lớp,   tạo những tình huống mới lạ để  trẻ  tập trung chú ý hơn, hứng thú trong giờ  học, bên cạnh đó giáo viên đầu tư  nhiều hơn về  việc làm đồ  dùng dạy học,   đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi, đồ  dùng có nhiều sáng tạo để  tham  gia dự thi đạt kết quả cao. Và một điều quan trong hơn đây là đợt sinh hoạt,   giao lưu học hỏi, trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ. Cứ sau mỗi lần tổ chức  thi, thì số giáo viên tham gia nhanh chóng nắm vững chuyên môn, tạo được uy   tín đối với đồng nghiệp với các bậc cha mẹ trẻ. Riêng giáo án thi giáo   viên dạy   giỏi; thao giảng của giáo viên trong  trường và  ở  đơn vị  bạn được đóng lại thành quyển để  cho giáo viên tham  khảo.  ́ ợt thi,  giao viên  luôn co s Trong cac đ ́ ́ ự chuân bi va n ̉ ̣ ̀ ỗ lực phân đâu đê ́ ́ ̉  ̣ ̉ ̣ đat kêt qua cao nhât. Sau hôi thi, tr ́ ́ ương co tông kêt rut kinh nghiêm khen ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣   thưởng cac ca nhân co thanh tich xuât săc. Chinh vi v ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ậy nên phần nào cũng đã  ̣ ̉ ̣ đông viên tinh thân cua chi em, nâng dân chât l ̀ ̀ ́ ượng chăm soc giao duc tre ́ ́ ̣ ̉  ̀ ương .  trong nha tr ̀ Nâng cao trình độ  chuyên môn qua viết sáng kiến kinh nghiệm: Đầu   năm đăng ký đề tài; tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm và chọn sáng kiến   hay vào cuối năm. Nhờ có việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm   mà những kinh nghiệm hay đã được phổ biến áp dụng, chất lượng giảng dạy   trong trường ngày một tốt hơn.  Khuyến khích và tạo điều kiện để  giáo viên làm nhiều đồ  dùng dạy  học từ nguyên vật liệu mở:   Tôi chỉ  đạo giáo viên các lớp xin các vật liệu phế  thải của phụ  huynh  như: vỏ hộp bánh, vỏ  hôp sữa, vỏ  hộp thuốc lá, vỏ  hộp kem đánh răng… và  các  nguyên vật liệu  ở   địa phương như: mo cau, quả  bàng, bông dừa, hột  hat…. Mỗi học kỳ tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng dạy học 1,2 lần. Trong      16  
  17. buổi làm đồ  dùng chủ  yếu là mỗi người đưa lên 1 ý tưởng mới, hoặc tạo ra   mẫu mới, hoặc sưu tầm được mẫu mới phổ biến lại cho đơn vị, phần còn lại   thì giáo viên tự làm ở nhà.            c) Công tac bôi d ́ ̀ ương  ̃ ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà  trương. ̀ Như chung ta đa biêt môt điêu vô cung quan trong cân thiêt h ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ơn phai lam ̉ ̀   trươc măt đo la giam tai s ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ưc lao đông cho cán b ́ ̣ ộ, giao viên, nhân viên. Vì v ́ ậy   giao viên m ́ ơi co h ́ ́ ưng thu va co th ́ ́ ̀ ́ ơi gian đên v ̀ ́ ới công nghê thông tin. Công ̣   ̣ ̀ ương tiên giup cho giao viên h nghê thông tin la ph ̣ ́ ́ ọc hoi, nâng cao trinh đô ̉ ̀ ̣  ̉ ́ ứ không chi đ hiêu biêt, ch ̉ ơn thuân chi soan nh ̀ ̉ ̣ ững giao an điên t ́ ́ ̣ ử đê day tre. ̉ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ằng năm nha tr Chinh vi le đo h ́ ̀ ường đa xây d ̃ ựng kế  hoạch, phô biên ̉ ́  cho toan tr ̀ ương đây manh công tac  ̀ ̉ ̣ ́ ưng dung công nghê thông tin vào công tác ́ ̣ ̣   quản lý và dạy học. Ban giám hiệu tô ch ̉ ưc tâp huân cho tât ca cán b ́ ̣ ́ ́ ̉ ộ  giáo   viên­ nhân viên toan tr ̀ ương bôi d ̀ ̀ ương va bô sung vê ki năng vi tinh, đông th ̃ ̀ ̉ ̀ ̃ ́ ̀ ời   khuyên khich tinh thân t ́ ́ ̀ ự hoc  ̣ ở môi cán b ̃ ộ giáo viên­ nhân bởi kiên th ́ ức công  ̣ nghê thông tin là vô t ận. Qua đó tô ch ̉ ưc thi đua day va soan giao an điên t ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ử ở   ́ ̉ ́ tât ca cac khôi l ́ ơp, trao đ ́ ổi thông tin lẫn nhau. Chi đao và đ ̉ ̣ ộng viên cho số  giao viên tr ́ ẻ  giang day băng giao an điên t ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ử, được Ban giám hiệu, Ban công   ̣ nghê thông tr ương hoc va cac ban đông nghiêp trong toan tr ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ương d ̀ ự  giơ, rut ̀ ́  kinh nghiêm. ̣ ̣ Bên canh đo, nha tr ́ ̀ ương cung đa triên khai cho giao viên tô ch ̀ ̃ ̃ ̉ ́ ̉ ức cho trẻ  ở  khôi cac l ́ ́ ơp mâu giao lam quen v ́ ̃ ́ ̀ ơi may vi tinh thông qua cac phân mêm ́ ́ ́ ́ ̀ ̀   ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ phat triên tri tuê: Kidsmart nhăm hinh thanh cho tre thoi quen va ki năng s ́ ̀ ̃ ử   ̣ ́ ́ ơn gian cung nh dung may tinh đ ̉ ̃ ư  tao điêu kiên cho hoat đông t ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ương tac gi ́ ưã   ̉ ̀ tre va cô trong gi ơ hoc băng giao an điên t ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ử. Ứng dụng công nghệ  thông tin một cách có hiệu quả: Do cơ  sở  vật   chất thiếu thốn, trường chưa trang bị  máy tính đầy đủ  cho giáo viên, nhưng   tôi đã tạo điều kiện để  giáo viên được  ứng dụng công nghệ  thông tin vào  trong giảng dạy và đã tổ chức được những tiết dạy thao giảng khá thành công  mà tôi muốn chia xẻ cùng đồng nghiệp: Giáo viên phải là người có kế họach   bài dạy phù hợp. Trong khi xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy, giáo viên cần  có sự đầu tư cao, phải tính đến khả năng của trẻ, kiến thức trọng tâm để  sử  dụng các thiết bị hổ trợ tiết dạy cũng như các nội dung ứng dụng công nghệ  sao cho tiết dạy hấp dẫn được trẻ  và đạt hiệu quả  cao. Sưu tầm tranh  ảnh,  hình ảnh sinh động để đưa vào bài dạy.   Nếu chỉ  dừng lại  ở  mức độ  tranh  ảnh với những hình  ảnh mờ  nhạt,  hình  ảnh chết thiếu sinh động, không có nhiều tác dụng tình huống thì sự  hứng thú của trẻ  và sự  tiếp thu kiến thức  ở  trẻ  sẽ  không cao. Vì vậy, giáo   viên phải tìm tòi và sưu tầm tranh ảnh, những hình ảnh động gần gũi thực tế  với trẻ  gây cho trẻ  sự  hứng thú hơn. Nhờ  đó trẻ  tiếp thu được bài một cách   nhẹ nhàng theo phương châm “ Học mà chơi ­ Chơi mà học”. Trong quá trình     17  
  18. xây dựng bài nên kết hợp nhiều phần mềm khác nhau để dạy có âm thanh tự  nhiên, quen thuộc, gần gũi với trẻ  hàng ngày. Âm thanh là cần thiết những  hình ảnh động cũng cần thiết không kém. Vì vậy, giáo viên phải đưa ra những  hình  ảnh động và âm thanh cùng cách thể  hiện phù hợp với nội dung kiến   thức của bài, giúp cho trẻ tri giác cụ thể và cuốn hút vào bài học.  Giờ dạy ứng dụng CNTT của lớp 5TA Hưởng  ứng việc  ứng dụng công nghệ  thông tin nhà trường đã phát   động phong trào xây dựng và sử dụng soạn giáo án bằng vi tính  trong suốt cả  năm học. Nhằm tạo cho giáo viên có tính chủ  động, có nhiều biện pháp tích   cực và hình thức sáng tạo trong các hoạt động chung... Muốn có giờ  dạy đạt hiệu quả  cao, bản thân mỗi giáo viên cần nhận  thức được việc bồi dưỡng tin học cho bản thân là cần thiết, giáo viên nên   tham khảo các tài liệu có liên quan và cùng trao đổi với đồng nghiệp có kinh  nghiệm qua những buổi sinh hoạt chuyên môn để giúp đỡ.  Ví dụ:  Khi chẳng may bấm nhằm quá hình  ảnh thì khôi phục bằng cách nào?  Hay giáo án đã hoàn thiện muốn thêm chữ  minh họa thì làm thế  nào?... Mỗi  giáo viên nghiêm túc thực hiện kế  hoạch giáo dục trẻ, tổ  chức đầy đủ  các  hoạt động trong ngày như: Hoạt động chung; hoạt động góc; hoạt động ngoài  trời; hoạt động chiều… Giáo án soạn đầy đủ, đúng nội dung, yêu cầu về  kiến thức, kỹ  năng phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ  cho trẻ.  Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực tạo tình huống, cơ  hội nhằm phát huy trí tuệ, tính sáng tạo của trẻ.     18  
  19. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, dự  giờ, đánh giá giáo   viên. Kiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có  hiệu quả. Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn là trách nhiệm của   cán bộ quản lý. Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều  hình thức, kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột   xuất… một số  nội dung: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kiểm tra hồ  sơ, giáo án, kiểm tra thực hiện chế độ sinh hoạt, kiểm tra việc đánh giá chất  lượng…. Qua kiểm tra, cán bộ  quản lý nắm được đầy đủ  những thông tin cần   thiết về  tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất năng lực   của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để  kịp thời bổ  sung,   điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động  chuyên môn của giáo viên. Trong công tác quản lý nhà trường nếu thiếu kiểm  tra chuyên môn thì việc chỉ  đạo chuyên môn của người Hiệu phó sẽ  mất đi  một nội dung quan trọng. Mặt khác qua kiểm tra chuyên môn, cán bộ quản lý   tác động đến hành vi của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối   với công việc, nâng cao ý thức tự bồi dưỡng phấn đấu đáp ứng được yêu cầu  chuyên môn của nhà trường. Vì vậy để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả  cao nhất, cán bộ quản lý không được phép buông lỏng công tác kiểm tra. Để  công tác kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt   hiệu quả cao nhất, cán bộ quản lý cần đảm bảo: + Xác định rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu   nhiệm vụ cụ thể của nhà trường của năm học. + Phải có kế hoạch cụ thể trên cơ  sở  kế hoạch kiểm tra cả năm , học   kỳ, đi sâu vào kế hoạch từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội   dung, hình thức, phương pháp kiểm tra. + Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc  kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để giáo viên  chuẩn bị mọi phương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện tốt cùng  đợt kiểm tra đó Về nội dung kiểm tra: kiểm tra về qui chế chuyên môn, hồ  sơ  sổ  sách  ( Kế  hoạch, bài soạn, sổ  chuyên đề, sổ  theo dõi trẻ, sổ  ghi chép cá nhân về  các buổi bồi dưỡng chuyên môn…), phương pháp dạy của bộ môn, cách trang  trí nhóm lớp để  đánh giá tình hình triển khai và thực hiện chuyên môn. của  giáo viên có đúng như kế hoạch mà trường đã chỉ đạo hay không. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra dự  giờ  có báo trước đột xuấtvề  các  tiết dạy cũng như hoạt động thông qua phiếu dự giờ Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá    19  
  20. + Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan và công khai,   công bằng và dân chủ. +Sau kiểm tra phảicó những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các  ưu điểm, tồn tại của giáo viên để  giúp họ  phát huy những mặt mạnh, khắc  phục những hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ. Thời gian kiểm tra: Trong một tháng ít nhất giáo viên phải được dự  ít  nhất một giờ dạy hoặc một hoạt động. trong một học kỳ, mỗi giáo viên phải  được kiểm tra 3­ 4 lần. Ngoài ra, tôi còn kiểm tra đột xuất hàng ngày, hàng  tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viênvề chuyên môn Tổng số dự giờ các tiết dạy và hoạt động của giáo viên từ tháng 9 cho  đến nay:  Tổng số tiết được kiểm tra 121 tiết.   Xếp loại: Tốt : = 108/121= 89%                 Khá: 13/121= 11%          Kiểm   tra   toàn   diện   11   giáo   viên   trong   đó:   Tốt   =8/11=73%  ;  Khá=3/11=27%   Kiểm tra HSSS được 22 bộ ;   Tốt: 16/22 bộ  = 72,7% ; Khá: 6/22 =  27,3%           Có thể nói, kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong việc bồi dưỡng   chuyên môn cho giáo viên. Có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra  những  ưu điểm, tồn tạicủa giáo viên trong giảng dạy. Từ  đó góp phần nâng  cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường    20  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2