SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
PHẦN 1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:<br />
̀ ̣<br />
La môt giao viên tr<br />
́ ực tiêp giang day trên l<br />
́ ̉ ̣ ớp, tôi nhân thây răng cac em rât<br />
̣ ́ ̀ ́ ́ <br />
̣ ̣ ̣<br />
ngai hoc phân môn Tâp lam văn, nhât la khi lam bai văn viêt. Vì ky năng lam bai<br />
̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ <br />
̉ ̀ ̣<br />
cua cac em con han chê, chât l<br />
́ ́ ́ ượng bai lam ch̀ ̀ ưa cao. Nhiêu em con ch<br />
̀ ̀ ưa hiêủ <br />
̣<br />
quan sat la gi? Măt khac do vôn t<br />
́ ̀ ̀ ́ ́ ừ cua cac em ch<br />
̉ ́ ưa phong phu nên cac em dung t<br />
́ ́ ̀ ư ̀<br />
chưa chinh xac, lung cung, lôn xôn,… Hâu hêt cac em ch<br />
́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ưa biêt cach s<br />
́ ́ ử dung cac<br />
̣ ́ <br />
̣<br />
biên phap nghê thuât nh<br />
́ ̣ ̣ ư nhân hoa, so sanh, điêp t<br />
́ ́ ̣ ư, điêp ng<br />
̀ ̣ ữ, từ lay,… nên bai<br />
́ ̀ <br />
̉<br />
văn cua cac em tuy đu y nh<br />
́ ̉ ́ ưng rât khô khan.<br />
́<br />
Năm học 2017 – 2018, tôi chủ nhiệm lớp 5/5 với 30 học sinh, lớp có vài em <br />
tiếp thu chậm về văn miêu tả. Khi dạy đến dạng bài văn miêu tả tôi cho các em <br />
làm bài viết để nắm bắt tình hình viết bài văn miêu tả của học sinh lớp mình. <br />
Đê bai ̉<br />
̀ ̀: Ta môt ng ̣ ười bạn ma em yêu thich. Kêt qua lam bai cua cac em thu<br />
̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ <br />
được như sau:<br />
<br />
̉ ́ ̣<br />
Tông sô hoc sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành<br />
̣<br />
30 hoc sinh 0 em 20 em = 66,6% 10 em = 33,3 %<br />
Các em học sinh hoàn thành thì bài viết đủ ba phần, các phần có đủ ý <br />
nhưng nên bài văn ngắn chỉ từ 15 đến 20 câu. Còn học sinh chưa hoàn thành thì <br />
bài văn của các em ít ý, khô khan,... Có em làm lạc đề bài.<br />
Qua kết quả trên, tôi nhận thấy là do những nguyên nhân:<br />
Học sinh chưa biết xác định kĩ đề bài. Khả năng quan sát của các em chưa <br />
thấu đáo. Các em không có kỹ năng lập dàn ý bài trước khi viết bài văn. Vốn từ <br />
miêu tả của các em còn ít, sơ sài. <br />
Vì vậy tôi chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học <br />
tốt kiểu bài tập làm văn tả người”. Áp dụng cho học sinh lớp 5/5 trường Tiểu <br />
học Huỳnh Văn Đảnh. <br />
PHẦN 2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: <br />
Giup hoc sinh năm chăc yêu câu cua đê bai.<br />
́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀<br />
Hướng dẫn học sinh quan sát và tái hiện quan sát để tìm ý, lập dàn bài chi <br />
tiết.<br />
Hướng dẫn học sinh ghi lại các nhận xét qua quá trình quan sát được.<br />
Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ khi miêu tả người và lựa chọn từ <br />
ngữ khi miêu tả.<br />
Diễn đạt có nghệ thuật khi miêu tả người.<br />
Viết văn có cảm xúc của mình qua bài viết.<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 1<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:<br />
Dựa theo phương pháp chung của thể loại văn miêu tả, tôi lần lượt thực <br />
hiện các biện pháp sau:<br />
1. Giup hoc sinh năm chăc yêu câu cua đê bai.<br />
́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀<br />
̀ ̣ ̣ ̀<br />
Đây la môt viêc lam rât quan trong, b ́ ̣ ởi no giup hoc sinh đinh h<br />
́ ́ ̣ ̣ ướng được <br />
̣<br />
công viêc minh se lam: Đo la xac đinh đ<br />
̀ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ược bai văn thuôc thê loai bai văn gi? Kiêu<br />
̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ <br />
bai gi? Đôi t<br />
̀ ̀ ́ ượng miêu ta la gi?... T ̉ ̀ ̀ ừ đo giup cac em không đi lac yêu câu cua đê.<br />
́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ <br />
̉<br />
Sau khi nêu xong đê bai, tôi ghi lên bang rôi yêu câu 2 hoc sinh đoc lai.<br />
̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
Vi dú ̣: Trong lớp em có rất nhiều bạn. Em hay ̉ ̣ ột bạn mà em yêu <br />
̃ ta lai m<br />
quý.<br />
Tôi hương dân cac em nh<br />
́ ̃ ́ ư sau:<br />
̉ ̣<br />
+ Thao luân nhom đôi tra l ́ ̉ ơi câu hoi: Đê bai thuôc thê loai văn gi? (miêu ta). <br />
̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉<br />
̉<br />
Kiêu bai nao? (ta ng<br />
̀ ̀ ̉ ười). Đôi t ́ ượng miêu ta la gi? (b ̉ ̀ ̀ ạn trong lớp).<br />
̣ ̣<br />
+ Goi hoc sinh trinh bay kêt qua th<br />
̀ ̀ ́ ̉ ảo luân. Ca l<br />
̣ ̉ ớp nhân xet.<br />
̣ ́<br />
Sau khi hoc sinh tra l ̣ ̉ ơi xong, tôi chôt lai yêu câu va dung phân mau gach<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ <br />
́ ư ng<br />
chân cac t ̀ ư quan trong.<br />
̃ ̣<br />
* Ví dụ: Tả một người thân mà em yêu quý.<br />
Tom lai:<br />
́ ̣ Theo tôi giao viên cung lam ro yêu câu nh<br />
́ ̃ ̀ ̃ ̀ ư vây thi chăc chăn se<br />
̣ ̀ ́ ́ ̃ <br />
́ ̣ ̀ ̀ ̉<br />
không co môt bai văn nao cua hoc sinh bi lac đê. ̣ ̣ ̣ ̀<br />
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và tái hiện quan sát để tìm ý, lập dàn <br />
bài chi tiết.<br />
Lưu ý khi hướng dẫn học sinh quan sát: Ở lớp 5, quan sát tìm ý không <br />
tách thành một tiết được ghép chung với tiết tập làm văn miệng nên bước đầu <br />
học sinh và giáo viên gặp nhiều khó khăn. Nếu giáo viên bỏ qua hoặc tái hiện <br />
quá sơ lược sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung bài văn của học sinh.Vì <br />
vậy tôi vẫn chú trọng bước này. Đây là mặt mạnh cũng là mặt yếu của học sinh. <br />
Do đó khi học sinh quan sát và tái hiện quan sát, tôi luôn nhắc nhở học sinh sử <br />
dụng nhiều giác quan để quan sát như mắt nhìn, tai nghe,…<br />
Mắt: Cho ta cảm giác về màu sắc như: Màu trắng của tóc bạc, màu muối <br />
tiêu của tóc hoa râm, đôi mắt sáng long lanh. <br />
Mắt còn cho ta cảm giác về hình dáng như: Dáng người mập mạp, cao <br />
lớn, gầy gò, mảnh khảnh, mảnh mai,….<br />
Tai: Giúp ta cảm nhận về âm thanh như: giọng nói trầm bổng, trong trẻo, <br />
giọng cười giòn giã, giọng đọc truyền cảm,…tiếng bước chân lẹp xẹp.<br />
Ví dụ 1: Bài ôn tập về tả người ( tuần 33 tiết 65)<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 2<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Tả cô giáo (thầy giáo) đã từng dạy dỗ em <br />
và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.<br />
2.1.Tìm ý cho bài văn:<br />
a) Mở bài:<br />
Người được tả tên là gì? Em quen biết từ khi nào?<br />
Người được tả đã để lại cho em những ấn tượng và tình cảm gì?<br />
b) Thân bài:<br />
Tả ngoại hình: Đặc điểm thứ nhất, thứ hai, thứ ba,….<br />
Chú ý khi tìm ý: Mỗi đặc điểm thường gắn với một bộ phận của ngoại hình <br />
như:<br />
Khuôn mặt: ví dụ khuôn mặt chữ điền,... <br />
Mái tóc: ví dụ mái tóc cắt ngắn. <br />
Đôi mắt: ví dụ đôi mắt tròn xoe sáng long lanh,...Các đặc điểm được tả <br />
có thể là đường nét, màu sắc, nét hấp dẫn nhất của bộ phận ngoại hình được tả. <br />
Nhiều khi đặc điểm ngoại hình gợi ra tính tình của người được tả.<br />
Tả hoạt động: Hoạt động thứ nhất, thứ hai, hoạt động thứ ba,…<br />
* Lưu ý : Có thể tả các hoạt động cụ thể của người được tả.<br />
Ví dụ: Thầy cô dạy học hoặc chăm sóc học sinh, khuyên bảo học sinh từ <br />
đó nói lên tính tình của người được tả. Nên chọn bài văn miêu tả sao cho thể <br />
hiện tình cảm, cảm xúc của em.<br />
c) Kết bài: <br />
Nêu ảnh hưởng tốt của người được tả đối với em như: Cô hoặc thầy là <br />
tấm gương về lòng nhân hậu hoặc tấm gương về tinh thần học tập và làm việc <br />
tích cực em noi theo.<br />
Tình cảm của em đối với người được tả.<br />
Ví dụ: em mong muốn sau này sẽ trở thành người như thầy cô mong đợi, <br />
hoặc mong ước thầy cô sẽ có nhiều học trò ngoan,…<br />
2.2. Tập nói theo dàn ý đã lập.<br />
Sau khi tìm ra đặc điểm của từng người, các em có thể chọn đặc điểm <br />
riêng biệt bỏ qua đặc điểm chung không gây ấn tượng như: khi tả cô giáo của <br />
mình các em chọn tả đặc điểm tóc, da, khuôn mặt, mắt,...<br />
Tóm lại: Cho dù làm bài tại lớp hay về nhà, tôi luôn nhắc nhở các em phải <br />
lập nhanh một dàn bài.<br />
3. Hướng dẫn học sinh ghi nhận các nhận xét do quan sát mang lại.<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 3<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
Khi trình bày kết quả quan sát để xây dựng dàn bài, tôi hướng dẫn học sinh <br />
trả lời bằng nhiều chi tiết để giúp nội dung bài văn của học sinh vừa đủ ý chính <br />
vừa phong phú.<br />
* Ví dụ: Bài tả người (tiết 39 tuần 20)<br />
Đề: Tả hình dáng và những nết tốt của một bạn trong lớp em và được nhiều <br />
người quý mến.<br />
Tôi tổ chức cho các em quan sát bạn trên lớp tôi treo một số tranh ảnh bạn <br />
khác nhau để các em tiện nhớ lại. Sau đó tổ chức cho các em trình bày dàn ý theo <br />
phương pháp toa xe lửa.<br />
Mở Thân Thân Thân Thân Thân Kết bài<br />
bài bài bài bài bài bài<br />
<br />
Bạn Hình Làn da Mái tóc, Tính Mối quan Cảm nghĩ <br />
Lan dáng khuôn tình hệ với mọi của em<br />
mặt,… người<br />
<br />
Mở bài: Em định tả bạn nào trong lớp mình? Bạn tên gì? Nam hay nữ? Vì sao <br />
được cả lớp quý mến?<br />
Thân bài: Tả hình dáng (tả bao quát, tả chi tiết)<br />
Bạn đó có gì nổi bật, về hình dáng làm em chú ý và gây ấn tượng nhất <br />
với em ? <br />
Em thích đặc điểm nào về hình dáng của bạn?<br />
Cùng tả một bạn nhưng mỗi em đều có sự lựa chọn để tả một số đặc <br />
điểm khác nhau. Có em tả nước da, dáng người, mắt, mũi, trán,…có em tả cách <br />
ăn mặc, tuổi tác, gương mặt, tóc, mắt, giọng nói,…của bạn. Vậy mỗi em thấy <br />
đặc điểm khác nhau để tả khác nhau. <br />
Tôi gọi những em chọn tả cùng một đặc điểm của đối tượng trình bày. <br />
Kết quả quan sát: Một em trả lời: “đôi mắt bạn Phương Quỳnh đen và sáng”. <br />
Tôi nhận xét:“ đó chỉ là nhận xét sơ lược. Em nào có nhận xét khác?” Một <br />
em khác trả lời:“ Bạn Phương Quỳnh có đôi mắt đen huyền, tròn xoe và sáng <br />
long lanh”.<br />
Tôi nhận xét:“ Đây là nhận xét chi tiết hơn và gợi hình ảnh hơn”.<br />
Ở mức độ cao hơn, có thể yêu cầu học sinh trình bày nhận xét tinh tế <br />
hơn để thấy được những đặc điểm riêng mà người khác chưa phát hiện ra.<br />
Một em khác:“ Đôi mắt bạn Phương Quỳnh tròn xoe và sáng long lanh cứ <br />
chớp lia chớp lịa khi đứng trước lớp trả bài”.<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 4<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
Một em khác bổ sung thêm:“ Phía trên đôi mắt bạn ấy còn có đôi hàng mi <br />
cong vút”.<br />
Tả nết tốt: Thường các em chỉ thấy những biểu hiện trong học tập như <br />
chăm học, học giỏi nên tôi gợi thêm: “Ngoài biểu hiện trong học tập còn có <br />
những biểu hiện trong lao động, quan hệ với thầy cô, bạn bè, những người xung <br />
quanh”… Nhiều học sinh khi làm bài hay liệt kê, kể lể nhận xét về tính nết của <br />
người được tả, việc làm cụ thể, tôi gợi hỏi : Vì sao em biết bạn lễ phép? (Khi <br />
gặp người lớn bạn luôn chào hỏi. Khi nói chuyện với người lớn bạn luôn <br />
“vâng”, “dạ”,…). Như vậy phải nêu biểu hiện cụ thể của từng nết tốt thì mới <br />
thuyết phục người đọc, số bài văn có nội dung đầy đủ phong phú tăng lên.<br />
Kết bài: Tình cảm của em đối với bạn.<br />
<br />
4. Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ khi miêu tả người và lựa <br />
chọn từ ngữ khi miêu tả:<br />
a) Tạo điều kiện để học sinh tích lũy vốn từ ngữ khi miêu tả người:<br />
Qua tiết tập làm văn (tìm hiểu đề, làm dàn bài chi tiết) đầu tiên của kiểu <br />
bài tả người tôi nhận thấy đa số học sinh còn thiếu vốn từ ngữ miêu tả người. <br />
Đại khái học sinh chỉ tìm được những từ đơn như: Cao, lùn, ốm, mập,… để tả <br />
dáng người hay các từ tròn, dài,… để tả khuôn mặt. Do đó tôi cho các em ghi vào <br />
tập chuẩn bị bài ở nhà để ghi lại một số từ ngữ dùng để miêu tả người nhằm <br />
góp phần tăng thêm vốn từ cho các em, cụ thể:<br />
Thông qua các bài tập đọc, tôi chỉ ra những từ ngữ hay có thể áp dụng tả <br />
người. <br />
Tôi yêu cầu học sinh đánh dấu rồi về nhà ghi vào tập chuẩn bị bài, sau đó <br />
tôi yêu cầu học sinh nộp lại tập để tôi kiểm tra lại.<br />
Ví dụ: Bài “ Thư gửi các học sinh” tôi chỉ ra các từ: “ vui vẻ, sung <br />
sướng, may mắn, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn”.<br />
Ví dụ: Bài “ Lời khuyên của bố” thì có từ “ hăng say, phấn khởi”.<br />
Ví dụ: Bài “ Bài học quý” thì có từ “ cẩn thận, xinh xắn”.<br />
Thông qua dạy luyện từ và câu tôi mở rộng từ miêu tả người. <br />
Ví dụ: Bài “ Từ đơn, từ ghép, từ láy” thông qua bài tập 2 tìm 3 từ ghép <br />
hoặc 3 từ láy nói về đức tính của người học sinh giỏi. Học sinh tìm từ “ thông <br />
minh” tôi mở rộng thêm “ sáng dạ”. Học sinh tìm từ “ siêng năng” tôi mở rộng <br />
thêm “chăm chỉ”. Học sinh tìm từ “ vui tính” tôi mở rộng thêm “ cởi mở”. Mặt <br />
khác, tôi yêu cầu học sinh về nhà tự tìm từ ngữ tả hình dáng, tính tình sự hoạt <br />
động của người ghi ra nháp. Trong buổi phụ đạo học sinh hàng tuần, tôi chọn <br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 5<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
một buổi cho cả lớp tổng hợp các từ đã tìm. Tôi bổ sung và chốt lại cho học sinh <br />
ghi vào tập. <br />
Những từ ngữ tả hình dáng:<br />
Tả hình dáng, dáng người: Cao, thấp, gầy gò, ốm yếu, nhỏ bé, mảnh <br />
khảnh, dong dỏng, thon thả, lực lưỡng, vạm vỡ, trẻ trung, cường tráng, bụ bẫm, <br />
sổ sữa,…<br />
Tả khuôn mặt, diện mạo: Bầu bĩnh hồng hào, rám nắng, xanh xao, không <br />
còn chút máu, trái xoan, sáng sủa, khôi ngô, xấu xí, tươi tỉnh, niềm nở, hớn hở, ủ <br />
rũ, thơ ngây, nhăn nheo, đăm chiêu, hiền hậu, dễ thương,…<br />
Tả làn da: Trắng nõn, trắng trẻo, nõn nà, mịn màng, đỏ thắm, đen sạm, <br />
ngăm ngăm, ngăm đen,…<br />
Tả mắt: Đen huyền, đen láy, trong sáng, u buồn, thâm quầng, đỏ ngầu, một <br />
mí, bồ câu, ti hí,….<br />
Những từ ngữ tả tính tình: <br />
Diễn tả tính cách: nóng nảy, khoác lác, hấp tấp, ít nói, nhã nhặn, thật thà, <br />
nhút nhát, siêng năng, ngoan ngoãn,…<br />
Diễn tả thái độ: Vui sướng, hớn hở, khoái chí, vui thích, vui mừng,…<br />
Hằng ngày vào giờ truy bài, tôi có phân công từng đôi học sinh kiểm tra bài lẫn <br />
nhau. <br />
Tôi kết hợp kiểm tra những từ ngữ trên trong vòng một tuần. miêu tả <br />
thường chỉ có 1 2 từ ngữ, hình ảnh thích hợp, có tác dụng gợi hình.<br />
Nhờ vậy mà học sinh nhớ lâu và tích lũy vốn từ ngày càng nhiều. Khi <br />
quên có thể xem lại, củng cố lại vốn từ ngữ miêu tả người.<br />
b) Lựa chọn từ ngữ khi miêu tả người:<br />
Có vốn từ nhưng phải biết dùng đúng lúc, đúng chỗ. Mỗi chi tiết miêu tả <br />
thường chỉ có 1 2 từ ngữ, hình ảnh thích hợp, có tác dụng gợi hình gợi cảm <br />
nhất. Điều này không phải dễ, có khi học sinh xác định được ngay nhưng có khi <br />
phải trải qua quá trình tìm tòi chọn lọc.<br />
Ví dụ: Ôn tập tả người ( tuần 33 tiết 65)<br />
Tả hình dáng và nết tốt của của một bạn trong lớp em được nhiều người <br />
quý mến.<br />
Em tả bạn nào trong lớp? (Thanh Ngọc, Phương Quỳnh,…)<br />
Em nào tả cùng đối tượng với bạn?<br />
Mời bạn Thanh Ngọc lên đứng trước lớp cho các bạn quan sát. Tôi hỏi vóc <br />
dáng bạn Ngọc như thế nào? <br />
Học sinh tìm: mập mạp, cao cao,…<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 6<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
Tôi chốt lại: Chỉ có những từ trên là phù hợp vóc dáng bạn Ngọc. <br />
Học sinh tìm: cao lớn, thon thả,…<br />
Tôi chốt lại: Chỉ có những từ trên là phù hợp vóc dáng của bạn Quỳnh. <br />
Chọn từ ngữ miêu tả cần phù hợp về lứa tuổi, giới tính, phù hợp về đặc điểm <br />
của đối tượng mới phản ánh đúng đối tượng và có thể lột tả được những cái <br />
riêng, cái đặc sắc, dễ phân biệt được với đối tượng khác. Sau khi thực hiện giải <br />
pháp này, đa số học sinh đã biết sử dụng những từ ngữ miêu tả người đúng đối <br />
tượng và phản ánh chân thật đối tượng.<br />
5. Diễn đạt có nghệ thuật khi miêu tả người:<br />
Nếu bài văn diễn đạt không có hình ảnh và không có sử dụng biện pháp tu <br />
từ so sánh, nhân hóa thì bài văn đó thiếu sinh động. Do đó trong tiết tập làm văn <br />
miệng tôi gợi cho học sinh liên tưởng khi miêu tả kết hợp gợi hình ảnh miêu tả. <br />
Đối với kiểu bài tả người chủ yếu là dùng biện pháp so sánh.<br />
Ví dụ: Bài luyện tập tiết 8 (tuần 35)<br />
Đề bài: Em hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em <br />
nhớ nhất.<br />
Tôi hỏi: mái tóc, hàm răng, nước da,…tính nết của cô có thể miêu tả bằng <br />
câu văn có dùng biện pháp so sánh như thế nào?<br />
Học sinh trả lời, tôi sửa lại như sau: Mái tóc dài mượt mà buông thả như <br />
dòng suối. Nước da trắng hồng. Hàm răng trắng đều như hạt bắp. Cô hiền như <br />
cô tiên. Giọng nói cô êm dịu như lời mẹ hát.<br />
Có thể dùng biện pháp nghệ thuật xen miêu tả hoặc lồng cảm xúc khi <br />
miêu tả cũng tăng chất lượng bài văn.<br />
Tóm lại: Thông qua môn học này, người giáo viên có thể khéo léo khai <br />
thác để làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh (từ ngữ miêu tả) và giúp học sinh biết <br />
cách sử dụng chúng một cách hợp lí.<br />
6. Viết văn có cảm xúc và cảm xúc chân thật.<br />
Bài văn hay không thể thiếu cảm xúc người viết.<br />
Thông thường học sinh không biết biểu lộ cảm xúc khi miêu tả mà chỉ có <br />
cảm xúc ở kết luận và cảm xúc đó thường hay thiếu tự nhiên. Có lẽ điều đó các <br />
em chưa quen khi học ở những lớp dưới. Chúng ta cần giúp học sinh nắm rõ.<br />
Cảm xúc thường thể hiện ở từng câu, đoạn của bài văn.Tôi gợi ý cho học <br />
sinh biểu lộ cảm xúc cụ thể trong từng đề bài.<br />
Ví dụ: Đề bài tả người thân của em.<br />
Tôi gợi ý: Nếu tả ông (bà), lâu lâu gặp lại ông (bà) em có cảm giác gì? <br />
Sống với ông (bà) em thấy thế nào? (Bà gần gũi yêu thương, chăm sóc em rất chu <br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 7<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
đáo,…). Được bà chăm sóc hằng ngày em nghĩ gì? Em thích điểm nào ở bà nhất? <br />
(Đôi mắt hiền từ nhìn em tràn đầy tình thương mến).<br />
Muốn đạt được cảm xúc chân thật, tự nhiên phải nuôi dưỡng ở học sinh <br />
tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên hơn.<br />
Rèn kỹ năng tự kiểm tra đánh giá khả năng của mình và của bạn:<br />
Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học là tư duy cụ thể. Do đó trong <br />
giảng dạy, giáo viên cần đưa ra những ví dụ cụ thể để học sinh hình dung, hiểu <br />
rõ cách làm. Vì vậy trong các giờ trả bài viết, sau khi nhận xét và hướng dẫn học <br />
sinh chữa lỗi, tôi chọn những bài văn hay, đọc cho cả lớp cùng nghe. Đọc xong, <br />
tôi đặt ra một số câu hỏi để các em trả lời. <br />
Ví dụ: Bài làm của bạn hay ở chỗ nào? Sáng tạo ở chỗ nào? Em học tập <br />
được những gì từ bài làm của bạn?...Trả lời đúng các câu hỏi của giáo viên đặt <br />
ra là học sinh đã học tập được chính bạn của mình.<br />
Ngoài ra trong quá trình dạy học, tôi tích lũy được rất nhiều những bài văn <br />
hay của học sinh trong các năm học trước, tôi đọc cho các em nghe rồi cùng các <br />
em phân tích cái hay, cái cần học tập trong từng bài văn.<br />
Ngoài các biện pháp trên, tôi khuyến khích các em lập sổ tay văn học và <br />
hướng dẫn các em cách sử dụng. Sổ tay văn học để ghi những câu văn hay, giàu <br />
hình ảnh, các câu văn sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc… mà các em <br />
đọc được trong sách báo, sách tham khảo, trong cuộc sống hàng ngày và trên các <br />
phương tiện thông tin đại chúng. Cứ như vậy vốn từ ngữ của các em sẽ ngày <br />
càng giàu lên. <br />
Tóm lại: Việc giúp các em tự đánh giá các bài văn của mình của bạn và không <br />
ngừng tích lũy vốn từ sẽ giúp các em học tốt hơn phân môn Tập làm văn nói <br />
chung và kiểu bài miêu tả người nói riêng.<br />
Sử dụng các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học:<br />
Phân môn Tập làm văn là phân môn có tính tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải <br />
bộc lộ cả năng lực trí tuệ lẫn khả năng cảm thụ, thái độ cảm xúc của mình. Vì <br />
thế đối với phân môn này yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo <br />
được đặt lên hàng đầu. <br />
Do đó, tôi vận dụng triệt để hình thức học tập “Toa xe lửa” tạo bầu <br />
không khí học tập sôi nổi nhằm kích thích tinh thần học tập, hướng dẫn cách đặt <br />
câu, đoạn văn của các em, đặc biệt là những em tiếp thu chậm. Bên cạnh đó, tôi <br />
không quên nhận xét khuyến khích học sinh theo thông tư 22 của Bộ giáo dục để <br />
động viên tinh thần, tạo động lực, say mê, hứng thú học tập cho học sinh.<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 8<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
PHẦN 4. KẾT QUẢ:<br />
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, áp dụng trực tiếp vào lớp 5/5 do tôi <br />
chủ nhiệm ở Trường Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh , tôi nhận thấy các em bắt đầu <br />
có hứng thú và đam mê với phân môn Tập làm văn. Giờ học diễn ra nhẹ nhàng và <br />
sinh động hơn. Các em đã chủ động, tự giác trong việc hình thành kiến thức. Vốn <br />
từ ngữ miêu tả của các em ngày càng phong phú hơn cả về số lượng lẫn chất <br />
lượng. Cách sử dụng từ của các em chính xác hơn. Trong khi viết văn các em đã <br />
biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, các từ láy, các <br />
điệp từ…<br />
Điều này đã được chứng minh qua bài kiểm tra viết ngày một nâng cao về <br />
chất lượng. <br />
Kết quả thu được ở các tiết củng cố kiến thức, qua các giai đoạn như sau: Giữa <br />
học kì 1; và tiết dạy chính khóa Học kì 1; Học kì 2.<br />
Số học <br />
Giai đoạn Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành<br />
sinh<br />
30 Giữa học kì 1 0 = 0% 20 em = 66.6 % 10 em = 33.3 %<br />
30 Học kì 1 8 em = 26,6 % 22 em = 73.3 % 0 em = 0 %<br />
30 Học kì 2 10 em = 33.3 % 20 em = 66.6 % 0 em = 0 %<br />
Kết quả trên cho thấy những biện pháp tác động giáo dục mà đề tài nêu đã <br />
giúp bài làm của học sinh đầy đủ hơn về nội dung. Hơn nữa các em biết lược bỏ <br />
bớt những chi tiết không cần thiết, không đặc sắc. Cụ thể như sau:<br />
+ Số học sinh hoàn thành tốt, các em viết bài ý mạch lạc, có dùng nhiều biện <br />
pháp nghệ thuật nên câu văn miêu tả giàu hình ảnh. Vốn từ miêu tả của các em <br />
phong phú hơn, dùng từ chính xác hơn. Vì vậy giai đoạn giữa học kì 1 không có <br />
học sinh hoàn thành tốt, cuối học kì 1 đạt được 8 em, đến giữa học kì 2 đạt 10 <br />
em.<br />
+ Số học sinh hoàn thành, các em viết bài hay hơn trước, diễn đạt ý rõ ràng <br />
hơn, có sử dụng biện pháp so sánh khi miêu tả.<br />
+ Số học sinh chưa hoàn thành giữa học kì 1 có 10 em, đến giai đoạn giữa <br />
học kì 2 không có học sinh chưa hoàn thành. Bài viết của các em không còn lạc <br />
đề, không còn mắc lỗi chính tả nữa. Mặc dù những em này viết văn ý chưa <br />
phong phú nhưng đã có nhiều tiến bộ hơn, biết đặt dấu chấm, phẩy đúng nên câu <br />
văn trọn ý nghĩa hơn, biết sắp xếp các ý miêu tả rõ ràng hơn, bài viết thể hiện <br />
đủ ba phần. <br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 9<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
Đặc biệt các em có một vốn từ ngữ miêu tả, biết dùng từ để so sánh, nhân <br />
hóa làm cho bài văn thêm sinh động hơn. <br />
Những biện pháp trên đã giúp bài làm của học sinh đầy đủ hơn về nội <br />
dung. Học sinh biết lược bỏ những chi tiết không cần thiết, không đặc sắc. Biết <br />
dùng từ tượng hình để cho bài văn thêm sinh động.<br />
Tóm lại, các biện pháp trên đã hình thành ở học sinh những kĩ năng cần <br />
thiết khi làm văn tả người: Biết làm bài đảm bảo nội dung, nghệ thuật, giàu <br />
cảm xúc.<br />
PHẦN 5. KẾT LUẬN:<br />
I. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP:<br />
Qua việc thực hiện đề tài: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 <br />
học tốt kiểu bài tập làm văn tả người” tôi nhận thấy rằng kết quả thu được <br />
không phải có ngay trong một sớm một chiều mà nó là cả một quá trình. Để có <br />
hiệu quả cao thì cả giáo viên và học sinh đều phải nỗ lực phấn đấu các yêu cầu <br />
sau:<br />
Người giáo viên phải tổ chức cho học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài, đưa <br />
những tình huống có vấn đề một cách nhẹ nhàng, khơi dậy và kích thích để học <br />
sinh chủ động một cách tích cực tham gia vào các hoạt động, học sinh tự tìm tòi, <br />
khám phá để lĩnh hội tri thức.<br />
Khi tổ chức các hoạt động giáo viên phải tạo điều kiện cho tất cả học <br />
sinh tham gia quan sát, tìm ý, lập dàn bài chi tiết, giúp đỡ học sinh sửa chữa kịp <br />
thời những sai sót.<br />
Giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn học sinh ghi lại các nhận xét qua <br />
quá trình quan sát. Đồng thời dự giờ rút kinh nghiệm để tự đánh giá ưu khuyết <br />
điểm của mình trong giảng dạy và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp để dạy <br />
tốt hơn.<br />
Để hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ và chọn từ ngữ khi miêu tả. <br />
Giáo viên tự nghiên cứu, tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.<br />
Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức đạt được của học sinh. Nhận xét đánh <br />
giá thường xuyên vào các tiết củng cố buổi chiều. Những bài viết có sử dụng <br />
nghệ thuật khi miêu tả. Cũng như cảm xúc của học sinh khi viết bài.<br />
Giáo viên cần quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học. Với <br />
học sinh tiếp thu chậm thì chỉ yêu cầu các em viết đúng, đủ. Với học sinh năng <br />
khiếu thì khuyến khích và hướng các em viết câu văn hay, bài văn sinh động. <br />
Ngoài ra, học sinh có thể tìm thêm sách tham khảo, báo, truyện để đọc, điều đó <br />
rất bổ ích cho việc học văn của các em.<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 10<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
II. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:<br />
Tôi đã thường xuyên áp dụng các biện pháp trên khi giảng dạy cho học <br />
sinh lớp mình, đặc biệt quan tâm nhiều đến các em tiếp thu chậm để giúp các em <br />
theo kịp các bạn trong lớp đồng thời giúp các em viết được mọi bài văn miêu tả <br />
và cuối năm đã đạt hiệu quả cao. Tôi nghĩ rằng với những biện pháp này có thể <br />
áp dụng cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh, các trường khác <br />
trong huyện nhà.<br />
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và vận dụng trong <br />
quá trình giảng dạy thực tế của lớp 5 mình chủ nhiệm. <br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 11<br />
SKKN:“Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 học tốt kiểu bài tập làm văn tả <br />
người”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
<br />
<br />
Phần 1: Thực trạng đề tài Trang 1<br />
Phần 2: Nội dung cần giải quyết Trang 1 2<br />
Phần 3: Biện pháp giải quyết Trang 2 8<br />
Phần 4: Kết quả Trang 8 9<br />
Phần 5: Kết luận Trang 9 10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bùi Thị Thủ Lĩnh trang 12<br />