intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình

Chia sẻ: Trần Văn An | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

74
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động Tạo Hình" nghiên cứu về khả năng sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong việc sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình trong hoạt động tạo hình của trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình

 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> A. PHẦN MỞ ĐẦU <br />        STT                                                                                                      Số trang <br /> 1. Lý do chọn đề tài  ..............................................................................  4              <br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………….  5<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………  5<br /> 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu……………………………………….  5<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….  6<br /> <br /> B. PHẦN NỘI DUNG <br /> 1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………  6<br /> <br /> 2. Thực trạng……………………………………………………………  8<br /> 3. Giải pháp, biện pháp …………………………………………………...13<br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ……………………………………..13<br /> b. Nội dung và cách hức thực hiện giải pháp và biện pháp ………………14<br /> c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp ……………………………..14<br /> d. Mối quan hệ giữa giải pháp. Biện pháp ……………………………….29<br /> e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu ………..30<br /> <br /> C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> 1. Kết luận ………………………………………………………………..31<br /> 2. Kiến nghị  ……………………………………………………………...31<br />  Tài liệu tham khảo .....................................................................................32       <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 1 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br /> I. Đặt vấn đề<br /> Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm Non, hoạt động tạo hình  <br /> là phương tiện giúp trẻ thể hiện ấn tượng, hiểu biết, ý muốn của mình về thế <br /> giới xung quanh. Đó là niềm say mê, ham thích sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo <br /> hình có vai trò như một phương tiện truyền đạt biểu lộ nhận thức của trẻ về <br /> thế  giới xung quanh. Kết quả  của hoạt động tạo hình phụ  thuộc vào nhiều  <br /> kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ  tích lũy được trong các hoạt động khác nhau.  <br /> Việc tham gia vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tạo hình sẽ tạo nguồn <br /> hứng thú, làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ. Qua tác phẩm của trẻ <br /> giáo viên có thể  hiểu được những sở  thích, những suy nghĩ tình cảm của trẻ <br /> đối với thế giới xung quanh mà trẻ muốn khám phá.<br /> Hoạt động tạo hình được coi là một hoạt động sáng tạo nghệ  thuật có <br /> một vai trò quan trọng trong sự  hình thành và phát triển tình cảm của trẻ  nhỏ <br /> với các loại hình hoạt động như: Vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép…<br /> Việc tham gia vào hoạt động tạo hình ngay từ tuổi mầm non sẽ giúp cho <br /> trẻ hình thành, phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo và trẻ có nhiều cơ <br /> hội để  biểu hiện cảm xúc.Vì vậy muốn cho trẻ  được tự  do bộc lộ  những ý  <br /> tưởng của cá nhân phải tạo cho trẻ một môi trường hoạt động thật phong phú,  <br /> đa dạng gắn liền với đời sống thực tế  để  thông qua tạo hình trẻ  có thể  thể <br /> hiện lại những bức tranh, những sản phẩm mà trẻ bắt gặp được trong khi quan  <br /> sát thế giới xung quanh theo cảm nhận của riêng mình.<br /> Hình thành và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ là vô cùng cần thiết  <br /> và người lớn chúng ta phải tạo mọi cơ hội cho trẻ được thể hiện những gì trẻ <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 2 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> được trải nghiệm hoặc những ý tưởng độc đáo từ trí tưởng tượng của trẻ vào <br /> trong sản phẩm tạo hình.<br /> Tổ chức hoạt động tạo hình là tạo điều kiện để phát triển nhân cách của  <br /> trẻ  nói chung và tính sáng tạo nói riêng, đồng thời phát triển khả  năng cảm <br /> nhận thẩm mỹ của trẻ trong nghệ thuật và trong cuộc sống.<br /> Môn tạo hình   là   hoạt động nghệ  thuật. Để  giúp trẻ  học tốt tạo hình  <br /> nhiệm vụ của người giáo viên là :<br /> + Cung cấp cho trẻ những kỹ năng tạo hình đơn giản, giúp trẻ  thể  hiện cảm <br /> xúc, tình cảm của mình về vẻ đẹp của thế giới xung quanh.<br /> + Giúp trẻ bồi dưỡng về thị hiếu thẩm mỹ.<br /> + Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng  <br /> tạo .<br /> + Rèn một số thói quen trong học tập.<br /> ­ Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non gồm có <br /> vẽ, nặn, xé dán, thủ công… nhằm phát triển ở trẻ khả năng quan sát, phát triển  <br /> trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo.<br /> ­ Tuy nhiên trong thực tế  giáo viên mầm non chưa thật sự  quan tâm đến sự <br /> phối hợp của tất cả các hoạt động tưởng chừng như trái ngược  nhau nhưng lại <br /> hỗ trợ cho nhau và cùng đạt đến những mục đích chung.<br />            ­ Giáo viên mầm non cần hướng cho trẻ khám phá với sự tham gia của các giác quan.  <br /> Trẻ  suy luận, phán đoán, phân tích, so sánh, tổng hợp tìm ra những đặc điểm đặc <br /> trưng dựa trên biểu tượng trẻ đã biết.<br /> ­ Vì vậy, tôi đã tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ  tháng 10/2018 đến tháng <br /> 4/2019 dựa trên tâm lý phát triển của lứa tuổi trẻ 5­6 tuổi lớp Lá 2 trường Mầm non  <br /> Hoa Phượng   để  nghiên cứu đề  tài “Một số  kinh nghiệm giúp  trẻ  5­6  tuổi phát  <br /> triển khả năng sáng tạo qua hoạt động Tạo Hình .  <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 3 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br /> ­ Phạm vi nghiên cứu: tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm <br /> giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động Tạo Hình qua sử <br /> dụng các nguyên vật liệu mở trong giờ hoạt động tạo hình và trong giờ hoạt động <br /> vui chơi của trẻ.<br /> II. Mục đích nghiên cứu:<br />  ­ Với đề tài : “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng <br /> sáng tạo qua hoạt động Tạo Hình" . Tôi muốn nghiên cứu về khả năng sáng tạo <br /> của trẻ 5­6 tuổi trong việc sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình trong hoạt động tạo <br /> hình của trẻ. <br /> ­ Bởi nói đến sáng tạo là nói đến sự thể hiện độc đáo, đặc sắc của con người. Phát <br /> triển năng lực sáng tạo là một nhiệm vụ quan trọng của nền giáo dục hiện đại. Phát <br /> triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo, phát huy tính tích cực cá nhân của trẻ thông <br /> qua các nguyên vật liệu mở để trẻ tạo ra được sản phẩm tạo hình. Vai trò của cô <br /> trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, cô chỉ là người tổ chức và tạo ra môi <br /> trường phong phú để giúp trẻ tích cực hoạt động “ trẻ là trung tâm” của quá trình <br /> hoạt động. Qua đó giúp trẻ phát huy tính tích cực, trí tưởng tượng và khả năng sáng <br /> tạo của trẻ.<br /> Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> Hoạt động tạo hình của trẻ  còn được coi là một hoạt động nghệ  thuật,  ở  trường  <br /> mầm non hoạt động tạo hình gồm các kỹ  năng : vẽ, nặn, cắt xé dán,… nhằm phát  <br /> triển  ở  trẻ  khả  năng quan sát, phát triển trí nhớ  trí tưởng tượng và sáng tạo. Cung  <br /> cấp cho trẻ  kỹ  năng tạo hình đơn giản giúp trẻ  thể  hiện cảm xúc , tình cảm của  <br /> mình về  vẻ  đẹp của thế  giới xung quanh. Thông qua đó bồi dưỡng thị  hiếu thẩm <br /> mỹ, hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật.<br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 4 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­ Kết quả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích <br /> lũy được trong các hoạt động khác.<br /> ­ Trẻ thích tạo hình, có nhu cầu tạo hình, trẻ càng lớn thì hoạt động tạo hình càng đa <br /> dạng<br /> ­ Hoạt động tạo hình hình thành ở trẻ những cảm xúc, hứng thú được chơi và được  <br /> khám phá các nguyên vật liệu, thực hiện các thao tác thử nghiệm. Tạo cho trẻ cơ hội  <br /> để trẻ lặp lại các hành động với đồ vật.<br /> ­ Sự  xuất hiện ý tưởng tạo hình của trẻ  không những phụ  thuộc vào hứng thú mà <br /> còn phụ thuộc vào sự  đa dạng, phong phú của các biểu tượng tạo hình. Đó chính là  <br /> những hình  ảnh được lưu giữ  sau khi trẻ  tri giác các sự  vật hiện tượng trong môi  <br /> trường xung quanh. Vì thế, để giúp trẻ tích cực tích lũy các biểu tượng tạo hình giáo <br /> viên cần phải hình thành và phát triển khả  năng tri giác: Dạy trẻ  nhận biết và phân <br /> biệt được các sự vật hiện tượng, so sánh với các chuẩn cảm giác về hình dạng, màu <br /> sắc, độ  lớn, từ  đó xác định được các dấu hiệu tương  ứng của vật. Phát triển khả <br /> năng khái quát, biết chủ động quan sát vật trong những điều kiện khác nhau. <br /> ­ Hình thành và phát triển tri giác cảm xúc thẩm mỹ, hình thành phát triển khả năng <br /> cảm nhận được vẻ  đẹp của sự  vật hiện tượng dựa vào các đường nét, hình dạng, <br /> màu sắc, bố cục phù hợp với cảm xúc trẻ.<br /> ­  Hình thành và phát triển trí tưởng tượng ngay trong quá trình trẻ tri giác, trẻ so sánh  <br /> những sự vật hiện tượng được nhìn thấy với những vật khác mà trẻ liên tưởng đến <br /> dựa vào một vài dấu hiệu giống với nó. <br /> ­ Sản phẩm đơn giản, ngộ nghĩnh thể hiện ý tưởng rất ngây thơ, độc đáo, những sản  <br /> phẩm của trẻ luôn mang tính sáng tạo, mang cái nhìn của trẻ thơ đó là điều rất độc  <br /> đáo của trẻ tạo cho người xem có cảm giác thích thú, ngạc nhiên sản phẩm tuy đơn <br /> giản nhưng chứa đựng đầy sự ngây thơ hồn nhiên của trẻ.<br /> ­ Khả năng tạo hình là đặc điểm riêng của từng cá nhân trẻ, giúp trẻ tạo ra các sản <br /> phẩm tạo hình theo ý thích của mình. Khả năng tạo hình của trẻ mầm non chỉ tồn tại <br /> và phát triển trong chính hoạt động của trẻ. Hoạt động tạo hình là một hoạt động  <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 5 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> mang tính sáng tạo rất cao, vì thế khả năng tạo hình của trẻ chính là phát triển năng  <br /> lực sáng tạo của trẻ.<br /> Trong việc lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu, màu sắc của trẻ  được bộc lộ  rõ <br /> ấn tượng, cảm xúc về  thế  giới xung quanh, việc hình thành và phát triển khả  năng <br /> tạo hình cho trẻ ở lứa tuổi mầm non là hết sức cần thiết. Để  trẻ thỏa mãn, đáp ứng <br /> được nhu cầu và sự quan tâm, giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ cách làm và cách thể <br /> hiện, hoặc giáo viên có thể cùng làm với trẻ ngoài ra giáo viên cần khuyến khích óc <br /> tưởng tượng, sáng tạo của trẻ bằng cách thu thập nhiều nguyên vật liệu khác nhau  <br /> và cùng thảo luận với trẻ  về  khả  năng sử  dụng chúng. Giáo viên nên đưa ra nhiều <br /> phương tiện phù hợp với trẻ và khuyến khích trẻ hoạt động. <br /> II. Thực trạng vấn đề<br />      Trong thời buổi hiện nay cấp học mầm non được ngành học Mầm Non được sự <br /> quan tâm của Phòng Giáo Dục và đào tạo nên phòng giáo dục đã triển khai tổ chức  <br /> nhiều buổi học chuyên đề cho giáo viên được học hỏi.<br /> Bên cạnh đó cũng sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường, trường, lớp  <br /> khang trang, và đều thực hiện việc giáo dục và chăm sóc trẻ  theo sự  chỉ  đạo chung <br /> của ngành.<br /> ­ Có phòng học thoáng mát để phục vụ cho các hoạt động trong ngày của trẻ.<br /> ­ Trường Có nhiều tài liệu để giáo viên tham khảo và nghiên cứu trong quá trình <br /> giảng dạy. <br /> ­ Mỗi lớp được nhà trường phân công hai cô giáo dạy tương đối đều tay, có tinh  <br /> thần trách nhiệm, yêu trẻ, yêu nghề, ham học hỏi.<br /> ­ Đội   ngũ   giáo   viên   giảng   dạy  nhiệt   tình,  năng   động,   sáng   tạo,  có   trình   độ <br /> chuyên môn vững vàng, được đào tạo theo chương trình mầm non mới, yêu <br /> nghề, mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao và có kinh nghiệm trong quá trình <br /> chăm sóc giáo dục và nuôi dạy trẻ.<br />     Tuy nhiên do đặc điểm phát triển về  tâm sinh lý của trẻ   ở  từng lứa tuổi không  <br /> giống nhau.<br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 6 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­  Chuyên đề hoạt động Tạo hình đã được bồi dưỡng và thực hiện từ nhiều năm <br /> nay nhưng thực tế các trường cho thấy giáo viên vẫn bị  máy móc, rập khuôn  <br /> khi thực hiện các tiết tạo hình và đặc biệt là chưa tạo được nhiều cơ  hội để <br /> trẻ có thể được hoạt động tạo hình.<br /> ­ Kiến thức của cô về  cách thức tổ  chức cho trẻ  hoạt  động, xây dựng môi <br /> trường phong phú, đa dạng, các nguyên vật liệu mở để tạo cơ hội tốt nhất cho  <br /> trẻ được phát huy khả năng sáng tạo trong quá trình chơi tạo hình nhưng trên <br /> thực tế việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động vẫn chưa thật phong phú.<br /> ­ Giáo viên thiếu đồ dùng, giáo cụ trực quan để dạy trẻ tư duy và thực hành.<br /> Giáo viên có chuẩn bị  và tìm kiếm các nguyên vật liệu khác nhau nhưng chưa đa  <br /> dạng và thu hút trẻ.<br />  ­ Đôi khi giáo viên chưa mạnh dạn để trẻ tự làm theo suy nghĩ của trẻ, giáo viên còn  <br /> can thiệp vào quá trình tạo ra sản phẩm của trẻ, do vậy sản phẩm của trẻ chưa có  <br /> tính sáng tạo cao.<br />  ­ Sự phối hợp môn Tạo hình trong cá tiết học chưa logic và chưa phong phú đa dạng <br /> về hình thức dẫn đến việc trẻ không có cơ sở để  sáng tạo và tích cực hoạt động.<br /> ­ Sự  kết hợp giữa họat động tạo hình chưa được thường xuyên ở  hoạt động ngoài  <br /> trời và hoạt động góc<br /> Với sự  mổ  lực của các giáo viên thì cũng đã gặt hái được một số  thành công nhất  <br /> định. <br /> ­ Giáo viên nắm được cách thức tổ  chức cho trẻ  hoạt động tạo hình thông qua vui  <br /> chơi để tạo ra những sản phẩm mà trẻ thích.<br /> ­ Các nguyên vật liệu được sắp xếp bắt mắt, hợp lý, dễ lấy và cất khi sử dụng.<br /> ­ Một số sản phẩm có thể hiện nét riêng của cá nhân.<br /> ­ Hoạt động tạo hình thông qua các nguyên vật liệu mở làm cho trẻ rất thích và tích <br /> cực tham gia hoạt động. Hoạt động này đã giúp trẻ  có thêm một số  kỹ  năng mới, <br /> phát triển sự khéo léo và óc tưởng tượng.<br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 7 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Bên cạnh những thành công thì cũng không tránh khỏi một số  hạn chế,   Tuy <br /> giáo viên nắm được lý thuyết về tổ chức xây dựng môi trường phong phú, đa dạng  <br /> các nguyên vật liệu mở để tạo cơ hội tốt nhất trẻ được phát huy khả năng sáng tạo <br /> trong quá trình chơi tạo hình nhưng trên thực tế  việc tổ chức môi trường vẫn chưa  <br /> thật phong phú.<br /> ­ Các nguyên vật liệu được sắp xếp hợp lý, bắt mắt nhưng số  lượng vẫn chưa  <br /> nhiều cho trẻ hoạt động.<br /> ­ Kỹ năng tạo hình của trẻ phát triển không đồng đều, một số trẻ còn yếu.<br /> <br /> Trường Mầm Non Hoa Phượng ­ TT Buôn Trấp­ Huyện Krông Ana­ Tỉnh Đăk Lăk.<br />  là trường công lập, chất lượng chuyên môn được đánh giá tốt, đội ngũ giáo viên có  <br /> trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.<br /> Đa số giáo viên trẻ nhiệt tình trong công tác, có tinh thần học hỏi và khả  năng sáng <br /> tạo.<br /> ­ Trường được trang bị đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất, phục vụ công tác chăm sóc <br /> giáo dục cháu.<br /> ­ Ban giám hiệu trường có quan tâm chỉ  đạo việc đầu tư  cơ  sở  vật chất, xây dựng <br /> môi trường hoạt động cho trẻ.<br /> Vì là trường nằm  ở  khu vực có nhiều trẻ  em đồng bào nên đa số  phụ  huynh <br /> chưa thực sự  quan tâm đến hoạt động tạo hình của trẻ  do không có thời gian. Phụ <br /> huynh chỉ  tập trung tạo điều kiện cho hoạt động vẽ  của trẻ  là chính, một số  ít cho <br /> trẻ tạo hình từ các nguyên vật liệu sẵn có.<br /> ­ 100% là trẻ dân tộc thiểu số nên khả  năng tiếp thu có phần hạn chế  do khả năng  <br /> hiểu biết về  tiếng phổ  thông của trẻ  còn yếu nên ảnh hưởng đến việc hướng dẫn <br /> tạo hình, chỉ dạy của cô đến học sinh.<br /> Nguyên nhân, các yếu tố tác động chủ yếu là:<br /> ­ Vốn sống, kinh nghiệm của trẻ về thế giới xung quanh khá phong phú, trẻ  có kỹ <br /> năng tạo hình tốt.<br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 8 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­ Giáo viên trò chuyện và khơi gợi ý tưởng cho trẻ, động viên trẻ tạo hình, giáo viên  <br /> có chuẩn bị  và tìm kiếm các loại nguyên vật liệu khác nhau tuy nhiên chưa thật đa <br /> dạng và phong phú cho trẻ hoạt động.<br /> ­ Đôi khi giáo viên chưa mạnh dạn để  trẻ  làm theo suy nghĩ của trẻ, còn can thiệp <br /> vào quá trình tạo ra sản phẩm của trẻ, do vây sản phẩm của trẻ  chưa có tính sáng <br /> tạo cao. <br /> <br /> <br />          Trong thời gian giảng dạy  ở trường  mầm non Hoa Phượng­ TT Buôn Trấp­ <br /> Huyện Krông Ana­ Tỉnh Đăk Lăk<br />   tôi đã được nhà trường tạo điều kiện dự  giờ  các tiết tạo hình cho khối lá 5­6 tuổi  <br /> do giáo viên trong trường dạy và bản thân đã tiến hành quan sát quá trình tổ  chức <br /> hoạt động  của các giáo viên dạy khối lá và đã tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến từ <br /> 8 giáo viên về  việc tổ  chức hoạt động tạo hình cho trẻ  5­6 tuổi, kết quả  thu được  <br /> như sau: <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu hỏi điều tra Số   ý <br /> Phương án lựa chọn Tỉ lệ %<br /> kiến<br /> 1.   Theo   cô   việc   tổ  a. Rất cần thiết 5ý kiến   62, 5%<br /> chức   hoạt   động   taọ <br /> hình hiện nay là:<br /> b. Cần thiết 3 ý kiến 37,5%<br /> <br /> <br /> c. Không cần thiết. 0 ý kiến 0%<br /> 2. Cô thường sử dụng  a. Củng cố, tái tạo lại các ý <br /> Hoạt   động   tạo   hình  tưởng của trẻ<br /> nhằm mục đích: b. Là hoạt động dùng để  giải <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 9 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> trí cho trẻ.<br /> c. Phát triển kỹ  năng tạo hình <br /> và   năng   khiếu   về   mỹ   thuật <br /> cho trẻ.<br /> d. Tất cả các ý trên 8 ý kiến 100%<br /> 3. Nguyên vật liệu nào  a. Giấy trắng và bút màu 8 ý kiến<br /> cô   thường   sử   dụng  b. giấy thủ công, hồ dán<br /> cho   trẻ   hoạt   động  c. Đất nặn 100%<br /> trong   tiết   học   tạo  d. Nguyên vật liệu mở<br /> hình?<br /> 4.   Việc   tổ   chức   hoạt  a. Trong tiết học tạo hình 5 ý kiến     62,5%<br /> động   tạo   hình   trong <br /> dạy   học   đã   được   cô  b. Ngoài giờ học tạo hình 3 ý kiến<br /> 37,5%<br /> tiến hành: c. Trong các ngày lễ, hội được <br /> tổ chức trong trường.<br /> 5.   Giáo   viên   gặp  a. Do thiếu nguyên vật liệu 7 ý kiến<br /> những khó khăn gì khi  b. Thiếu thời gian khi tổ chức   <br /> tổ  chức trò chơi trong  trò   chơi   trong   dạy   học   tạo  6 ý kiến<br /> dạy học tạo hình cho  hình   75%<br /> trẻ 5­6 tuổi? c.   Cơ   sở   vật   chất   còn   thiếu  6ý kiến 75%<br /> (có   thể   chọn   nhiều  thốn nhiều.<br /> hơn   1   phương   án   trả  d. Do khác biệt ngôn ngữ  4 ý kiến 50%<br /> lời)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1: Thực trạng về việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5­6 tuổi tại Trường  <br /> mầm Hoa Phượng­ TT Buôn Trấp­ Huyện Krông Ana­ Tỉnh Đăk Lăk.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 10 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Qua thu thập số liệu từ phiếu trưng cầu ý kiến đối với giáo viên mầm non Trường <br /> mầm non Hoa Phượng, chúng tôi nhận thấy đa số  giáo viên đều thấy được sự  cần <br /> thiết của hoạt động tạo hình trong quá trình giáo tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5­6 tuổi. <br /> Kết quả  điều tra cho thấy giáo viên hiểu được vai trò của hoạt động tạo hình đối <br /> với sự phát triển của trẻ 5­6 tuổi. Khi tổ chức hoạt động tạo hình hầu hết giáo viên <br /> đều có ý kiến là giúp trẻ  Củng cố, tái tạo lại các ý tưởng của trẻ, dùng để  giải trí <br /> cho trẻ đồng thời qua đó phát triển kỹ năng tạo hình  và năng khiếu về mỹ thuật cho  <br /> trẻ.<br /> Giáo viên gặp không ít khó khăn khi tổ chức hoạt động tạo hình. Những số liệu trên  <br /> cũng phản ánh rõ đội ngũ giáo viên chưa thực sự khắc phục khó khăn về  điều kiện  <br /> cơ sở vật chất, hạn chế trong việc tìm kiếm, sưu tầm nguyên vật liệu mở. Giáo viên <br /> hay sử dụng nguyên vật liệu có sẵn như giấy, bút màu... <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> * Những hoạt động  tạo hình  thường tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5­6 tuổi<br /> <br /> <br /> STT Hình thức<br /> 1  vẽ, tô màu<br /> 2 tạo hình bằng đất nặn<br /> 3  tạo hình với cát<br /> 4 tạo hình với bột màu <br /> 5 tạo hình với nguyên vật liệu mở như: Lon, hộp giấy, ống nhựa...<br /> 6 Bé làm ca sĩ<br /> <br /> <br /> Bảng 2: Những hoạt động tạo hình thường tổ chức cho trẻ 5­6 ở  Trường mầm non  <br /> Hoa Phượng­ TT Buôn Trấp­ Huyện Krông Ana­ Tỉnh Đăk Lăk<br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 11 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Điều tra cho thấy phần lớn giáo viên sử  dụng các nguyên vật liệu có sẵn có sẵn  <br /> trong chương trình giáo dục mầm non, bị  phụ  thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn, <br /> hạn chế sưu tầm và lựa chọn nguyên vật liệu và hình thức phù hợp để  tổ  chức tạo <br /> hình cho trẻ mẫu giáo 5­6 tuổi.<br /> Như vậy, tổ chức hoạt động tạo hình trong dạy học tạo hình là hoạt động đã <br /> có từ trước đến nay nhưng để phát huy hiệu quả giáo dục vốn có của nó vẫn đang là <br /> vấn đề cấp thiết ở các trường mầm non hiện nay. Xuất phát từ  thực tế  đó, tôi tiến <br /> hành lựa chọn và làm mới một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động tạo hình  cho trẻ <br /> 5­6 tuổi giúp phát triển khả năng tạo hình, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tạo <br /> hình.<br /> III, Các giải pháp đã tiến hành:<br /> <br /> ­ Biện pháp 1: Cung cấp những kiến thức tri thức, hi ểu bi ết cho tr ẻ thông qua <br /> tổ chức hoạt động tạo hình.<br /> ­ Nhóm phương pháp này bao gồm các quá trình tổ chức, quan sát đối tượng miêu tả, <br /> chỉ dẫn các phương thức hành động nhằm thể hiện các đối tượng quan sát.<br /> ­ Ở phương pháp này tôi là người đóng vai trò gợi mở ý tưởng, lấy trẻ làm trung tâm <br /> tổ  chức các hoạt động cho trẻ  và giúp trẻ  khi cần thiết, giáo viên cho trẻ  quan sát, <br /> dùng lời để  phân tích và chỉ  dẫn cho trẻ, giáo viên không làm thay trẻ, không làm <br /> mẫu những cái đơn giản trẻ đã biết.<br /> ­ Tôi tạo điều kiện cho trẻ phát huy ý tưởng, thể hiện sản phẩm mang tính cá nhân <br /> và động viên khuyến khích trẻ sáng tạo tích cực để trẻ có cảm giác yên tâm thể hiện <br /> theo ý thích, vốn hiểu biết cảm xúc, tình cảm của trẻ  với sự  vật hiện tượng xung  <br /> quanh, giúp trẻ tự tin, tích cực, chủ động thể hiện sự sáng tạo của mình.<br /> Nhằm tạo cơ  hội giúp trẻ  phát triển trí tưởng tượng sáng tạo theo ý thích tôi thực <br /> hiện với chủ  đề  “Thế  giới động vật”  chủ  đề  nhánh là “những con vật sống  ở <br /> trong rừng”.<br /> * Chuẩn bị: Giấy màu các loại, giấy gói quà,…<br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 12 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br />   ­ Các nguyên vật liệu: keo dán, kéo, bút chì, bút màu sáp…<br /> * Tiến hành: <br />  Ban đầu tôi cung cấp các biểu tượng cho trẻ  bằng phương pháp trực quan cho trẻ <br /> quan sát đối tượng tạo điều kiện và cơ  hội để  trẻ  được tiếp xúc với môi trường <br /> xung quanh qua một số phim về thế giới động vật, qua tranh ảnh sưu tầm trên mạng  <br /> cùng trẻ quan sát, trò chuyện, mô tả về những con vật mà trẻ vừa xem.<br /> ­ Đây là con gì? ­ Con thấy hai chú ngựa đang làm gì?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Con voi sống ở đâu? ­ Con voi thích ăn gì?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 13 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br />     <br />     <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Con thỏ có những bộ phận nào? ­ Con thỏ thích ăn gì?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 14 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Biện pháp 2:  thực hành ôn luyện:<br /> Đây là hệ thống các hành động, hoạt động của cô với trẻ nhằm giúp trẻ củng <br /> cố vốn hiểu biết, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tạo hình.<br /> Phương pháp này bao gồm các tình huống miêu tả, các bài tập tạo điều kiện <br /> cho trẻ lặp lại, nhớ lại và vận dụng những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào thực tiễn <br /> tạo hình.<br /> ­ Cô đưa ra các đề tài tạo hình theo hướng mở, nghĩa là không bắt trẻ rập khuôn theo  <br /> một yêu cầu cụ thể nào của cô, ban đầu trẻ cũng gặp nhiều khó khăn khi thực hiện,  <br /> nhưng nhờ  sự  gợi ý và giúp đỡ  của cô giáo trẻ  đã dần dần hứng thú và say mê với <br /> việc tạo hình các con vật từ những loại giấy khác nhau. Sau khi thực hiện trẻ đã tạo  <br /> ra nhiều sản phẩm đẹp và phong phú, trẻ tự do sáng tạo và tự làm ra sản phẩm theo  <br /> trí nhớ và trí tưởng tượng của trẻ.<br /> ­ Cho trẻ xem một số sản phẩm gợi ý của cô<br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 15 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­ Để trẻ thực hiện và làm ra những sản phẩm đó tôi đã cung cấp một số kiến thức,  <br /> kỹ năng nền tảng về hoạt động tạo hình, trong giờ học tạo hình tôi luôn theo dõi và  <br /> khuyến khích hướng dẫn trẻ khi cần thiết.<br /> ­ Sau khi cung cấp cho trẻ biểu tượng về các con vật trẻ  được quan sát, cô hướng <br /> dẫn, gợi ý cho trẻ kỹ năng về cách vẽ các con vật<br /> ­ Trong quá trình thực hiện tôi quan sát và trò chuyện cùng bé về  ý tưởng sáng tạo <br /> của bé.<br /> ­ Con thích vẽ con gì nhất?  Dạ thưa cô con thích vẽ hai con voi ạ? <br /> ­ Vì sao con lại vẽ hai con voi ? ( Con thưa cô con vẽ gia đình nhà voi có voi bố  và <br /> voi mẹ,   nếu con vẽ một con thì voi bố sẽ buồn lắm vì không có voi mẹ)<br /> ­ Nhắc nhở  cháu tư  thế  ngồi thẳng lưng, và sử  dụng các nguyên vật liệu cho thật <br /> phù hợp và khéo léo.<br /> ­ Bé H’ Li Na Ênuôl đã dùng bút chì vẽ hai chú voi đang quay mặt vào nhau đùa giỡn  <br /> trên bãi cỏ,bé vẽ thêm cây cối, và các bạn nhỏ  đang xem hai chú voi đùa giỡn trong  <br /> vườn bách thú, sau đó bé dùng bút màu sáp tô màu bức tranh mà bé vừa vẽ.<br /> ­ Cô ơi con vẽ xong rồi nè, cô thấy bức tranh của con có đẹp không? <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ Sau một quá trình trẻ thực hiện thì đây là tranh vẽ của cháu H’ Li Na Ênuôl<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 16 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bé H’ Li Na Ê nuôl vẽ về gia đình nhà voi<br /> Ngoài kỹ  năng vẽ  cô có thể  mạnh dạn cho trẻ  sử  dụng kỹ  năng “cắt dán ” trẻ  sử <br /> dụng các hình hình học để  dán thành các con vật, qua quá trình hoạt động tôi thấy  <br /> mặc dù  ở  lứa tuổi lớp chồi, kỹ  năng cắt của trẻ  còn yếu nhưng trẻ  yêu thích hình <br /> thức tạo hình này bởi sự  hấp dẫn rực rỡ  của những mảnh giấy màu trẻ  như  được <br /> vui đùa với nhiều màu sắc khác nhau giúp trẻ  phát triển khả  năng tri giác màu sắc,  <br /> phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả năng vận động khéo léo linh hoạt  <br /> của bàn tay, ngón tay.<br /> Trong quá trình trẻ  thực hiện cùng với trẻ  hoạt động và tôi trò chuyện với bé Y  <br /> Khuê, H’ Khăn về cách làm và những ý tưởng sáng tạo của bé.<br /> ­ Con đang làm con gì đó?  ­ Dạ con làm thỏ mẹ và thỏ con đó cô.<br /> ­ Hai chú thỏ đang làm gì ? – Dạ đang đi ăn cỏ ạ.<br /> ­ Con thỏ của con làm như thế nào?<br /> ­ Dạ cắt những hình vuông to làm mình con thỏ, hình vuông nhỏ làm đầu con thỏ,con <br /> cắt  hình chữ nhật làm chân con thỏ, và hình tròn nhỏ làm mắt con thỏ sau đó con sẽ <br /> dùng hồ dán và dán các hình lại với nhau.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 17 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đây là sản phẩm của bé Y Khuê <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 18 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Cháu H’ Khăn tạo hình 2 mẹ con nhà voi từ hình tròn<br /> Cháu H’ Doăn làm hai mẹ con nhà voi bằng những hình tròn, và đặc biệt là hai bé <br /> biết sáng tạo cắt đôi hình tròn làm tai voi và ngà voi rất đẹp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Còn đây là chú ngựa bay xinh xắn của bé Y Thoại <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 19 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Khi được cô hỏi về  ý tưởng sáng tạo của mình, vì sao con ngựa của con lại bay <br /> được ? thì trẻ trả lời con được nghe bố kể chuyện ngày xưa Thánh gióng cưỡi ngựa <br /> bay nên con thích làm con ngựa bay.<br /> ­ Biện pháp 3: tìm tòi và sang tạo:<br /> ­ Ví dụ:  Ở  chủ  đề  “Những con vật sống dưới nước” các bé sử  dụng lá cây để  tạo <br /> hình các con vật bé Phượng Vỹ  và Trà Giang như  đã cùng tạo ra sản phẩm là một <br /> con cua, hai sản phẩm này gần tương đồng nhau nhưng ở sản phẩm của bé Phượng <br /> Vỹ vẫn có sự khác biệt trong thể hiện ý tượng sáng tạo của mình bé sử dụng lá dừa <br /> để làm chân chân con cua.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sản phẩm của bé Phượng Vỹ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 20 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sản phẩm chú cua của bé Trà giang<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đây là sản phẩm của bé Y’ Chung<br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 21 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đây là sản phẩm của bé H’ Si La tạo hình con cá bằng lá cây<br /> <br /> <br /> ­ Biện  pháp 4:  mang tính chơi:<br /> Giáo viên cần tổ chức cho trẻ tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi,trẻ được tự do hoạt động <br /> và lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp và đối tượng tạo hình theo hứng thú của trẻ.<br /> Thu hút trẻ yếu tham gia vào hoạt động tạo hình cùng các bạn, giáo viên tạo cho trẻ <br /> nhiều hứng thú và gợi cho trẻ  sáng tạo ra những sản phẩm phù hợp với khả  năng <br /> của trẻ.<br /> Thu hút phụ huynh cùng phối hợp tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ, trưng bày <br /> sản phẩm tạo hình của trẻ cho phụ huynh xem, và giáo viên cùng chơi tạo hình với <br /> trẻ, cùng trẻ làm và tạo ra nhiều sản phẩm ngộ nghĩnh, từ đó trẻ được trực tiếp làm  <br /> và trải nghiệm thực tế để trẻ hứng thú và tích cực hơn trong hoạt động<br /> Trong khi trẻ thực hiện tôi quan sát và thấy trẻ  thích thú khi tham gia vào loại hình  <br /> này nó khuyến khích trẻ  nhớ  lại hoặc tưởng tượng ra những đồ  vật, sự  vật, hiện  <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 22 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> tượng, con người mà trẻ  có  ấn tượng, trẻ  yêu thích để  tái hiện lại trong sản phẩm  <br /> của trẻ.<br /> ­ Tôi quan sát và trò truyện với nhóm thực hiện của bé H’ Hiu Ry<br /> ­ ồ con voi to thế? Các con làm thế nào để có được con voi to và đáng yêu thế này?<br /> ­ Dạ thưa cô chúng con lấy túi xách giấy đựng sữa làm con voi, gắn hai cái tai bằng  <br /> giấy nhún, gấp giấy hình cách quạt làm cái vòi con voi, sau đó dùng keo dán hai mắt <br /> cho con voi nữa ạ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                   Bé H’ Hiu Ry, Y’ Trung, y’ Thoại tạo hình con voi từ túi xách<br />  ­ Cũng là túi xách giấy nhưng bé H’ Phượng và bé H’ Trâm đã tạo ra một đồ chơi <br /> khác cũng không kém phần xuất sắc, các bé sử dụng giấy màu sau đó nhờ cô giúp các <br /> bé tạo  thành mặt của chú thỏ xinh xắn với chiếc áo chấm bi thật đẹp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 23 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sản phẩm của các bé H’ Phượng và bé H’ Trâm<br /> Ở mẫu giáo nhỡ giáo viên có thể cho trẻ phối hợp với tất cả các loại hoạt động tạo  <br /> hình với với một số hoạt động khác như hoạt động vui chơi.<br />     ­ Sáng tạo của trẻ  xuất phát từ  nhu cầu tự  nhiên, sáng tạo của trẻ  gắn liền với  <br /> hứng thú cá nhân, sáng tạo biểu hiện một cách tự  phát độc lập với ý muốn của <br /> người lớn, ý tưởng của trẻ  luôn nảy sinh trong quá trình hoạt động do nguyên vật <br /> liệu và gợi ý của cô, trao đổi với bạn, hứng thú của trẻ nảy sinh trong quá trình hoạt  <br /> động của trẻ  chứ  không  ở  kết quả, trẻ  thể  hiện ý tưởng một cách bộc phát, ngẫu <br /> nhiên và kết quả  ban đầu này được người lớn khen ngợi, động viên, khuyến khích <br /> giúp trẻ cảm thấy tự tin và mong muốn được tạo ra những cái khác, cái mới đối với <br /> bản thân trẻ.<br /> ­ Có nhiều giải pháp để kích thích trẻ sáng tạo trong các hoạt động tạo hình như: tạo  <br /> hình trong giờ học, tạo hình ngoài trời… Tuy nhiên tạo hình trong giờ vui chơi là cơ <br /> hội mang lại hiệu quả cao nhất và việc tổ chức môi trường phong phú nhằm khuyến  <br /> khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ.<br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 24 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­ Ở hoạt động vui chơi giáo viên chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu, hướng dẫn và cùng <br /> làm với trẻ  các con vật gần gũi quen thuộc. Đầu tiên tôi đã dành một khoảng thời <br /> gian để sưu tầm các nguyên vật liệu mở như cành khô, ống hút, những đồ chơi nhỏ <br /> nhẹ, vải vụn, túi xáh giấy, hộp giấy, lõi giấy vệ sinh, bút màu , màu nước...<br /> ­ Bước 2: Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu đã sưu tầm được<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đây là sản phẩm của cô tạo hình chú voi bằng hộp bánh khoai tây chiên, giấy <br /> xốp<br /> Bước 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ.<br /> ­ Sau khi cung cấp các biểu tượng cho trẻ, cô giáo cho trẻ  rất nhiều các nguyên vật  <br /> liệu có dạng hình hình học khác nhau, cô hướng cho trẻ ý tưởng sáng tạo để trẻ tạo  <br /> hình theo ý trẻ thích .<br /> ­ Cô hỏi trẻ cách trang trí của các vật đó như: Con trang trí hình gì? Cách trang trí như <br /> thế nào? Tại sao con lại sử dụng màu sáp để trang trí? Cách trang trí của con như thế <br /> nào? Cô cho trẻ  ngồi thành từng nhóm nhỏ  và 2 trẻ  thực hiện một tác phẩm để  trẻ <br /> có thể trao đổi, bàn bạc ý tưởng cùng nhau. Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc hòa <br /> tấu cho trẻ nghe để tạo không khí và cảm hứng cho trẻ.<br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 25 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bé Tuyết Nhi đang say sưa với sản phẩm của mình<br /> <br /> ­ Quan sát bé Tuyết Nhi đang chăm chú vào sản phẩm của mình, tôi tới gần và trò <br /> chuyện cùng bé. <br /> ­ Con đang làm gì đó? ­ Dạ con đang tô màu cho con Nai của con thêm đẹp a?<br /> ­ Con Nai của con được làm như thế nào?<br /> ­ Dạ con dùng hộp xà bông làm mình con nai, còn, đầu cổ, chân con làm từ hộp bánh  <br /> đậu xanh.<br /> ­ Cô ơi sừng Nai làm như thế nào hả cô? <br /> ­ Con thấy sừng con Nai thế nào? ­ Dạ nó mọc lung tung lắm ạ.<br /> ­ Con có thể dùng giấy se lại thành sừng Nai.<br /> ­ Sau khi tham khảo ý kiến của cô thì bé Tuyết Nhi đã dùng giấy để làm sừng Nai.<br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 26 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Bé  Y Phôn sử dụng giấy bìa, màu , bút chì, kéo, hồ dán tạo ra một chú voi con màu  <br /> xám rất dễ thương<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bé Trâm thích thú với sản phẩm của mình làm ra<br /> <br /> <br /> Sau khi trẻ hứng thú tạo ra nhiều sản phẩm đẹp và sáng tạo tôi đã cho trẻ  áp dụng <br /> vào các góc trong giờ hoạt động vui chơi ở trên lớp để tạo cho trẻ có một cơ hội trải  <br /> nghiệm qua đó trẻ  cảm thấy thích thú và mong muốn tạo ra được nhiều sản phẩm <br /> đẹo để phục vụ cho nhu cầu vui chơi của trẻ  ở mọi lúc mọi nơi mà không hề có sự <br /> nhàm chán.<br /> Tôi cho trẻ dùng những sản phẩm của mình làm ra để tạo thành mô hình kể chuyện <br /> sáng tạo trong giờ hoạt động vui chơi, qua đó trẻ  có cơ  hội muốn giới hiệu về  sản <br /> phẩm của mình làm tăng vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ có những kỹ <br /> năng giao tiếp vững vàng, có những kiến thức sơ đẳng giúp trẻ có thói quen nề nếp  <br /> trong học tập.<br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 27 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> ­ Tôi trò chuyện và gợi ý cho trẻ  về  cách sử  dụng sản phẩm của mình trong hoạt  <br /> động vui chơi.<br /> ­ Con sẽ dùng chú voi này để làm gì? ­ Dạ thưa cô con sẽ kể chuyện ạ.  <br /> ­ Với chú voi xinh xắn này thì chúng ta sẽ kể được câu chuyện gì nào? <br /> ­ Dạ thưa cô con kể chuyện : “ Những nghệ sĩ rừng xanh ạ”.<br /> ­ Vậy câu chuyện : “Những nghệ sĩ rừng xanh” xin được bắt đầu.<br /> ­ Trẻ hứng thú với sản phẩm của mình làm ra và mong muốn những sản phẩm này <br /> được giới thiệu đến nhiều người.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bé H Doăn sử dụng sản phẩm của mình trong hoạt động vui chơi<br /> ­ Một số bé thích trưng bày sản phẩm của mình trong các góc xây dựng với chủ đề : <br /> “Thế giới động vật” và đề tài là xây vườn bách thú.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 28 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Sản phẩm của trẻ làm được sử dụng ­ ứng dụng trong góc xây dựng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 29 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> Vườn bách thú của bé<br /> <br /> <br /> <br /> IV. Tính mới của giải pháp<br /> Mức độ sử  dụng các phương pháp, biện pháp  của giáo viên trong quá trình tổ  chức  <br /> hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo cho trẻ.<br /> Sự hứng thú và tích cực khi tham gia tạo hình:<br /> ­ Loại tốt: Trẻ hăng hái, tích cực tham gia  vào các hoạt động tạo hình, vui vẻ, phấn <br /> khởi và tạo ra nhiều sản phẩm đẹp có chất lượng.<br /> V. Hiệu quả sang kiến kinh nghiệm<br />                                       <br />      Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> <br />  ­ Kết Luận: <br />  Hoạt động tạo hình có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ  mầm non, nó có vai trò <br /> quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này. Hơn nữa, thông <br /> qua tạo hình trẻ  được bộc lộ  những tình cảm, xúc cảm, sở  thích và thái độ  đối với  <br /> cuộc sống… Chính hoạt động tạo hình mang đến cho trẻ  niềm vui và sự  hứng thú  <br /> sáng tạo.<br /> ­ Giáo viên phải giúp trẻ  có biểu tượng, biết khơi gợi, kích thích trẻ  làm, biết cách <br /> nhận xét đánh giá sản phẩm. Biết sử  dụng sản phẩm vào các hoạt động khác nhau, <br /> gợi ý cho trẻ thêm ý tưởng tiếp theo cho sản phẩm. Hoạt động tạo hình là một dạng  <br /> hoạt động tổng hợp phát huy tính sáng tạo của trẻ  nhiều nhất. Giáo viên cần phối  <br /> hợp nhiều dạng hoạt động tạo hình khác nhau để  sản phẩm của trẻ  phong phú và <br /> sinh động.<br /> ­ Kiến thức biểu tượng trẻ mở  rộng sẽ giúp cho kỹ  năng trẻ  phát triển.cô giáo cần <br /> phân tích tổng quan hình dạng của sự  vật  để  trẻ  có biểu tượng chính xác. Môi <br /> <br /> <br /> ­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=­=<br /> Trần Thu Ngọc Hà                          ­ 30 ­                         Trường MN Hoa Phượng<br />  Một số kinh nghiệm giúp trẻ 5­6 tuổi phát triển khả năng sáng tạo qua hoạt động tạo hình<br /> <br /> trường vật chất là cơ  hội giúp trẻ  tìm tòi khám phá, lựa chọn vật liệu và chọn đối  <br /> tượng sáng tạo.<br /> Chính vì vậy, người lớn đặc biệt là giáo viên mầm non cần tạo mọi điều kiện, cơ <br /> hội, phương tiện đầy đủ để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình một cách tự nguyện <br /> tích cực dưới nhiều hình thức đa dạng tùy theo khả năng của trẻ.<br />  ­ Kiến Nghị:  <br /> Cần mở  rộng vốn sống kinh nghiệm cho trẻ  qua thông qua hoạt động tham quan,  <br /> dạo chơi.<br /> ­ Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật trong môi trường tự nhiên, cho trẻ xem phim <br /> ảnh, tranh và các tác phẩm nghệ thuật.<br /> ­ Tạo cơ  hội để  trẻ  tự  khám phá đối tượng tạo hình trong môi trường thiên nhiên <br /> như: được vuốt ve, chăm sóc các con vật gần gũi…<br /> ­ Tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ, cần tiến hành đồng thời với việc tích lũy, các  <br /> biểu tượng tạo hình. Giúp trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp để có những biểu tượng <br /> chính xác, rõ ràng, phong phú, sẽ là nền tảng cho tính chủ động sáng tạo của trẻ.<br /> ­ Cần kết hợp các loại hoạt động tạo hình để sản phẩm của trẻ sinh động hơn.<br /> ­ Tổ  chức các hoạt động tạo hình theo hướng tích cực hóa trẻ, tạo cơ  hội cho trẻ <br /> được trao đổi cùng nhau, chấ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2