Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
I. Đặt vấn đề<br />
Để bắt kịp với xu thế phát triển, hội nhập toàn cầu, ngành Giáo dục Việt Nam <br />
đang ngày một hội nhập cùng thế giới. Mục tiêu của hệ thống giáo dục nước ta <br />
hiện nay là giáo dục học sinh phát triển toàn diện cả về trí lực và thể lực, đảm <br />
bảo chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đổi mới đất <br />
nước. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con <br />
người có thể bắt kịp xu thế hội nhập toàn cầu và môn tin học là một công cụ đắc <br />
lực cho quá trình đó. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã, đang và không ngừng nâng cao <br />
chất lượng dạy và học môn tin học thông qua việc đổi mới toàn diện.<br />
Dạy và học Tin học ở bậc Tiểu học là một môn học rất mới mẻ với học sinh, <br />
nên việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đem lại kết quả tót nhất đang là <br />
vấn đề cần thiết. Để học sinh sau khi hoàn thành chương trình Tiểu học có khả <br />
năng sử dụng bàn phím soạn thảo và các phần mềm: Paint, phần mềm giải toán, <br />
một cách thành thục đang là một thách thức lớn của những người làm công tác <br />
giáo dục. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, cần cho học sinh được học môn Tin học <br />
từ lớp 3, nhằm tạo ra tính liên tục và liên thông trong đào tạo tin học.<br />
Tin học là môn học có sự kết hợp với những môn học khác nhằm phát triển tư <br />
duy, nâng cao khả năng nhận thức và kĩ năng học tập như Toán, Âm nhạc, Mĩ <br />
thuật. Trong các phần mềm được giới thiệu trong môn Tin học, có phân môn học <br />
vẽ trên phần mềm Paint là phần có sự kết hợp chặt chẽ với môn Mĩ thuật, đòi <br />
hỏi các em khi học vẽ tranh cần phải có kiến thức cơ bản của môn Mĩ thuật đồng <br />
thời phải có kiến thức về sử dụng chuột, máy tính cũng như kiến thức cơ bản về <br />
việc sử dụng công cụ và kĩ năng trên máy tính.<br />
Qua quá trình quan sát, tôi nhận thấy việc sử dụng phần mềm Paint để vẽ một <br />
bức tranh là việc khó của các em, thay vì dùng bút chì và giấy thì các em phải <br />
dùng chuột để hoàn thành bức tranh đó là điều không dễ dàng đối với các em, từ <br />
thực trạng học và thực hành của học sinh, tôi nhận thấy bên cạnh các em chăm <br />
ngoan học tốt, thì còn nhiều em chưa có hứng thú trong học tập, thao tác còn <br />
chậm, chưa nắm vững được một số thao tác trên phần mềm Paint, để tìm ra giải <br />
pháp nhằm phát huy được hết khả năng của học sinh trong các năm học, bản thân <br />
tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4 học tốt phần mềm đồ <br />
họa Paint” với mong muốn học sinh học phần mềm đồ họa Paint đạt kết quả tốt <br />
hơn, nâng cao kỹ năng vẽ hình và sử dụng chuột cho học sinh khối lớp 4.<br />
II. Mục đích nghiên cứu<br />
Phần mềm đồ họa Paint là phần mềm giúp học sinh học vẽ trên máy tính, <br />
đây là phần mềm yêu cầu kĩ năng sử dụng chuột kết hợp thành thạo với kĩ năng <br />
1<br />
sử dụng bàn phím, tính sáng tạo và khả năng thẩm mĩ cao đối với học sinh, với đề <br />
tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4 trường tiểu học Lê Hồng Phong học <br />
tốt phần mềm đồ họa Paint” nhằm cung cấp một số biện pháp giúp các em học <br />
tốt hơn Phần học em tập vẽ.<br />
Xây dựng cơ sở lý luận của việc đưa bộ môn Tin học vào chương trình phổ <br />
thông. Đưa ra các thực trạng về cơ sở vật chất, giáo viên, về việc học và <br />
thực hành ứng dụng trên phần mềm Paint của học sinh tại trường Tiểu học Lê <br />
Hồng Phong trước khi áp dụng các giải pháp. <br />
Tìm hiểu yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng về sử dụng phần mềm đồ <br />
họa được đưa vào chương trình Tin học Tiểu học khối 3, 4. <br />
Tìm hiểu về phần mềm Paint được ứng dụng vào chương trình Tin học Tiểu <br />
học khối 3, 4. <br />
Đưa ra các biện pháp để hướng dẫn học sinh học và thực hành tốt trên phần <br />
mềm Paint, đồng thời kết hợp với năng khiếu mỹ thuật để vẽ những hình mẫu, <br />
bức tranh theo yêu cầu, tự do thể hiện những ý tưởng sáng tạo. <br />
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người <br />
lao động hiện đại, học sinh ứng dụng trong môn Mĩ thuật, học được từ môn Mĩ <br />
thuật để vẽ những hình ảnh sao cho sinh động hài hòa thẩm mĩ, trong chương <br />
trình Tin học ở bậc tiểu học được phân bố xen kẽ giữa các bài vừa học vừa chơi. <br />
Điều đó giúp cho học sinh cách tư duy sáng tạo trong quá trình chơi những trò <br />
chơi mang tính bổ ích, giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng ở <br />
lớp,….<br />
Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lý thuyết và thực <br />
hành phần mềm Paint 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về chuẩn kiến <br />
thức, kĩ năng về sử dụng phần mềm đồ họa trong chương trình tin học 4. <br />
Tìm hiểu các kiến thức về phần mềm Paint. <br />
Học sinh khối 4 trường TH Lê Hồng Phong<br />
Nội dung trong sách luyện tập Tin học lớp 4 tập 1. Phần 1. Công cụ vẽ <br />
Paint.<br />
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br />
Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001CTTT ngày 09/12/2000 về <br />
<br />
việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: nội dung chương trình là tích cực <br />
áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng công <br />
nghệ thông tin vào dạy và học. Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng một đề án tổng <br />
thể đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trình Chính phủ phê duyệt trong <br />
tháng 7 năm 2001; trong đó bao gồm cả vấn đề cải tiến tổ chức giảng dạy và học <br />
2<br />
tập ngoại ngữ, tin học trong nhà trường phổ thông; những định hướng về việc <br />
thiết kế mục tiêu, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức và kế hoạch dạy học <br />
cho trường trung học phổ thông kỹ thuật. <br />
Chỉ thị số 2699/CTBGDĐT ngày 06/09/2017 về việc đẩy mạnh ứng dụng <br />
<br />
công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục tiếp tục triển khai hiệu <br />
quả. Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ <br />
hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục <br />
và đào tạo. Áp dụng mạnh mẽ các phương pháp học trực tuyến thông qua bài <br />
giảng E – Learning của các môn học đã được tổ chức thiết kế qua các năm học, <br />
kết hợp giữa phương pháp học truyền thống với học trực tuyến để tạo thuận lợi <br />
cho nhiều người học tập nâng cao chất lượng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị <br />
trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp <br />
4.0.<br />
Cơ sở thực tiễn <br />
Hiện nay trường tiểu học Lê Hồng Phong được học môn Tin học theo nội <br />
dung chương trình môn Tin học được dạy theo bộ sách Luyện tập Tin học dành <br />
cho học sinh học từ lớp 3, do nhà xuất bản giáo dục Việt Nam sản xuất.<br />
Nhà trường đã được trang bị 02 phòng máy tính với 30 máy dành cho học <br />
sinh nhằm đáp ứng nhu cầu thực hành bài học trên máy tính để các em biết cách <br />
thao tác máy tính và hoàn thành bài thực hành tốt hơn.<br />
Phương pháp dạy học tích cực chính là một phương pháp dạy học mà giáo viên sẽ <br />
đóng vai trò là người đưa ra những gợi ý mở về một vấn đề nào đó, sau đó sẽ thảo <br />
luận cùng với học sinh để tìm được ra mấu chốt của vấn đề này và những thứ liên <br />
quan.<br />
Nền tảng của phương pháp này là sự sự chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư duy của <br />
học sinh, giáo viên chỉ là một người gợi mở ra vấn đề và dẫn dắt học sinh.<br />
Nói theo một cách khác, với phương pháp dạy học này giáo viên sẽ không truyền đạt <br />
hết tất cả kiến thức mà mình có cho học sinh mà sẽ chỉ truyền đạt kiến thức thông <br />
qua những dẫn dắt sơ khai để kích thích học sinh tìm hiểu và khám phá những kiến <br />
thức đó.<br />
II. Thực trạng vấn đề: <br />
Thực trạng học sinh lớp 4 học phần mềm đồ họa Paint<br />
Thực trạng chung: Tin học là môn học mới, khó học, có nhiều khái niệm <br />
trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành và ngôn ngữ tiếng Anh, vì vậy học <br />
sinh khó hiểu, khó hình dung và còn xa lạ với học sinh Tiểu học, nhưng đối với <br />
phần mềm Paint, các công cụ trong phần mềm tuy dùng ngôn ngữ tiếng Anh <br />
<br />
<br />
3<br />
nhưng vẫn có hình ảnh minh họa cho các công cụ nên các em sẽ dễ dàng hơn <br />
trong việc nhận thức được các công cụ vẽ. <br />
Bước đầu phần mềm đồ họa Paint được coi là phần mềm khó đối với học <br />
sinh lớp 3, các em chưa bao giờ được tiếp xúc với bất kì phần mềm nào tương tự. <br />
Tuy nhiên khi lên lớp 4, trở lại với phần mềm các em rất hứng thú và tiếp thu <br />
nhanh nhờ các công cụ hỗ trợ vẽ, tô màu. Phần mềm đồ họa Paint là một ứng <br />
dụng đồ họa máy tính đơn giản được bao gồm trong tất cả các phiên bản của <br />
Windows, trong hệ điều hành Windows 7 giao diện của phần mềm Paint có nhiều <br />
đổi mới hơn so với giao diện cũ ở Windows XP, công cụ và cách vẽ hình cũng <br />
giúp học sinh căn chỉnh phù hợp cân đối hơn. Với giao diện mới đó các em học <br />
sinh nhanh chóng được thu hút bởi các tính năng vẽ thuận tiện. Phần mềm còn <br />
cung cấp cho các em các công cụ vẽ để các em tạo ra được nhiều hình ảnh sinh <br />
động, hài hòa, thẩm mĩ từ đó luyện cho các em khả năng tư duy sáng tạo, bước <br />
đầu hình thành các thao tác sử dụng máy tính và giúp các em thư giãn sau những <br />
giờ học căng thẳng.<br />
Thực trạng học sinh lớp 4 trường tiểu học Lê Hồng Phong<br />
* Thuận lợi:<br />
Nhà trường trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và <br />
học <br />
môn Tin học. <br />
Giáo viên được đào tạo chuyên môn về Công nghệ thông tin. Học sinh được <br />
chuẩn bị tương đối đầy đủ công cụ học tập (Máy tính để bàn, phần mềm ứng <br />
dụng Paint, sách giáo khoa Luyện tập Tin học dùng cho học sinh học từ lớp 3). <br />
Được sự đầu tư của các cấp, các ban ngành nên nhà trường đã có 02 phòng <br />
tin học với các thiết bị máy móc, trang thiết bị phục vụ dạy học cho môn Tin học, <br />
giáo viên được đào tạo bài bản trong môi trường sư phạm, có đủ kiến thức về <br />
môn Tin học, đáp ứng đúng nhu cầu dạy học, thường xuyên được bồi dưỡng <br />
chuyên môn qua các buổi học về chuyên môn cũng như rút ra các kinh nghiệm dạy <br />
học từ những tiết dạy được dự giờ cũng như dự giờ các giáo viên khác và tự học <br />
để cập nhật kịp thời theo sự phát triển của công nghệ thông tin.<br />
Tin học là môn học mới, trực quan, sinh động giúp học sinh khám phá nhiều <br />
lĩnh vực, cũng như hỗ trợ cho các em học tốt các môn học khác. Học sinh rất thích <br />
thú học môn Tin học, đặc biệt là giờ học thực hành.<br />
Tùy từng bài học mà giáo viên hướng dẫn học sinh học và thực hành theo <br />
nhiều hình thức khác nhau để tạo hứng thú và thu hút học sinh chú ý vào bài học, <br />
từ đó học sinh sẽ hiểu bài và thực hành đạt kết quả cao hơn. Trong phần mềm <br />
Paint giáo viên có thể sử dụng các hình thức dạy học như quay video chậm để <br />
4<br />
hướng dẫn vẽ từng phần trong hình vẽ, mở trực tiếp phần mềm để hướng dẫn <br />
học sinh cách chọn công cụ và chỉnh sửa các nét vẽ, tạo bài giảng bằng <br />
Powerpoint khi dạy lý thuyết và liên kết với phần mềm Paint mỗi khi hướng dẫn <br />
các em thực hành bằng nút lệnh Hyperlink trong bài giảng Powerpoint.<br />
Khó khăn<br />
Tin học là một môn học mới chưa có nhiều kinh nghiệm và về lý luận <br />
cũng như thực tế cho việc giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Một vài em tiếp <br />
thu các kiến thức về môn Tin học còn chậm, nhiều gia cảnh của các em còn khó <br />
khăn vì vậy các em chưa có cơ hội tiếp xúc máy tính nhiều nên chưa biết tự tìm <br />
hiểu bài trong sách giáo khoa khi ở nhà. Khi tiếp xúc với máy tính các em còn lúng <br />
túng chưa biết cách sử dụng chuột nên việc làm quen với các phần mềm còn hạn <br />
chế, nhất là phần mềm Paint cần phối hợp nhiều công cụ vẽ với nhau để tạo <br />
được một bức tranh hoàn chỉnh có tính thẩm mĩ là một việc khó với các em.<br />
Đối với học sinh lớp 4, các em đã được làm quen với một số phần mềm ở <br />
lớp 3 trong đó có phần mềm Paint, tuy nhiên mặt bằng tiếp thu kiến thức của các <br />
em trong lớp là khác nhau nên giáo viên gặp nhiều khó khăn khi đánh giá đúng <br />
từng đối tượng học sinh.<br />
Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra các cách thức để đánh <br />
giá về kiến thức, kĩ năng mà các em đã đạt được khi học và thực hành, đòi hỏi <br />
người dạy phải sát sao và chia ra các đối tượng cụ thể để đánh giá cho phù hợp <br />
đúng với tinh thần của thông tư 30. Trong giờ dạy thực hành việc đưa ra các hình <br />
thức thực hành cho từng đối tượng học sinh là việc khó đối với giáo viên, nhất là <br />
số lượng máy tính ít hơn so với số lượng học sinh trong lớp nên các em phải thay <br />
phiên nhau thực hành vì vậy các em không có nhiều thời gian để thực hành các bài <br />
mà bài học yêu cầu.<br />
Vì vậy, trong năm học 2016 – 2017 vừa qua, tôi thống kê được chất lượng <br />
của các em đạt được như sau:<br />
<br />
Kiến Tổng số học Hoàn thành Hoàn Chưa hoàn <br />
Lớp<br />
thức sinh tốt thành thành<br />
4 18 3<br />
4A 25<br />
16% 72% 12%<br />
5 17 2<br />
4B 24<br />
12,5% 70% 0,8%<br />
4C 24 5 17 2<br />
20,8% 70% 0,8%<br />
5<br />
4 20 3<br />
4E 27<br />
14,8% 74% 11%<br />
Tốt Đạt Chưa đạt<br />
Năng TSH<br />
100 18 72 10<br />
lự c S<br />
18% 72% 10%<br />
Qua bảng chất lượng được tổng kết, tôi nhận thấy khi các em thay đổi sách <br />
giáo khoa và làm quen với hệ điều hành cũng như giao diện các phần mềm mới, <br />
các em còn rất nhiều bỡ ngỡ và chất lượng giáo dục bị đẩy lùi, đó là một thiệt <br />
thòi cho các em. Vì vậy tôi đã học hỏi và tìm tòi nhiều cách để giúp cho các em <br />
học tốt hơn và nâng cao chất lượng kiến thức và năng lực cho các em. <br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: <br />
Trong đề tài này, tôi đưa ra một số cách thức thực hiện giúp học sinh học và <br />
thực hành trên phần mềm Paint, hoàn thiện và thành thạo các thao tác khi tương <br />
tác với phần mềm, linh hoạt trong khi sử dụng các công cụ vẽ của phần mềm tại <br />
trường Tiểu học Lê Hồng Phong với các biện pháp sau: <br />
Biện pháp 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm rõ vai tro và cách s<br />
̀ ử dụng phân<br />
̀ <br />
mềm đô h<br />
̀ ọa Paint. <br />
Khi sử dụng phần mềm Paint, học sinh được học về các công cụ vẽ và <br />
một số thao tác cơ bản khi thực hiện trên phần mềm. Các công cụ vẽ có các <br />
bước thực hiện gần như tương tự nhau, chỉ khác nhau ở phần thao tác với chuột. <br />
giáo viên phải nắm chắc được tất cả các bước thực hiện của các công cụ vẽ và <br />
linh hoạt khi sử dụng các công cụ vẽ đó. Tuy nhiên, có mô tâ số công cụ vẽ khi <br />
sử dụng giáo viên cần phải nắm được và hướng dẫn cụ thể cho học sinh. <br />
Những kiến thức đó trong sách giáo khoa không nhắc đến nhưng trong quá trình <br />
thực hành học sinh sẽ luôn gặp phải những vấn đề này. Dưới đây là một vài chú <br />
ý giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh khi sử dụng một số công cụ vẽ của <br />
phần mềm Paint. <br />
Công cụ Chọn/ Chọn một phần hình vẽ (Select/FreeForm Select) <br />
Ví dụ, trong bài 2: Vẽ theo mẫu: Khu vườn nhà em sách Luyện tập Tin <br />
học lớp 4 khi hướng dẫn các em chọn bút vẽ và nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ <br />
để vẽ cây sau đó sao chép thành nhiều cây và chia đều trong khu vườn, giáo viên <br />
hướng dẫn các em sử dụng công cụ chọn Select để sao chép từ một cây thành <br />
nhiều cây và sắp xếp đều trong vườn sao cho phù hợp và có tính thẩm mĩ cao, học <br />
sinh không nhất thiết phải làm theo đúng mẫu trong sách giáo khoa, cần khuyến <br />
khích các em có thể vẽ khu vườn nhà của chính mình, nhà trong trí tưởng tượng <br />
<br />
6<br />
mà mình thích nhưng khi dùng công cụ chọn Select để sao chép hình thì cần làm <br />
đúng theo hướng dẫn của giáo viên để hình vẽ được đảm bảo tính thẩm mĩ và <br />
chính xác. Khi chọn công cụ Select, giáo viên cần hướng dẫn các em tích chuột <br />
vào công cụ Transparent selection là công cụ làm trong suốt nền của hình, khi di <br />
chuyển hình không bị chèn màu. Đặc biệt chú ý, khi chọn công cụ chọn để sao <br />
chép không nên chọn công cụ FreeForm Select<br />
Hai công cụ này dùng để chọn phần hình ảnh bất kì của hình vẽ bằng <br />
cách dùng chuột khoanh vùng phần hình ảnh đó. Trong đó, công cụ Chọn dùng <br />
để khoanh vùng hình ảnh theo hình tứ giác (hình chữ nhật, hình vuông). Còn <br />
đối với công cụ Chọn tự do, khi sử dụng công cụ để khoanh vùng thì cần <br />
phải khoanh hết một vòng quanh phần hình ảnh được chọn, để khi di chuyển <br />
hoặc sao chép được tất cả phần hình ảnh đó. Nếu sử dụng công cụ Chọn tự do, <br />
khi khoanh hết một vòng quanh phần hình vẽ sẽ được kết quả như sau: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sự khác nhau giữa chọn vùng và chọn tự do<br />
<br />
<br />
Nếu không khoanh hết 1 vòng thì kết quả sẽ không di chuyển và sao chép <br />
được toàn bộ phần hình ảnh được chọn như hình dưới đây: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Sự khác nhau khi khoanh hết vòng và không khoanh hết vòng<br />
<br />
<br />
Có nhiều cách để hướng dẫn cho các em cách sử dụng công cụ chọn như <br />
quay video giảng bài chậm hoặc giảng bài trực tiếp trên phần mềm Paint. Với <br />
hoạt động sử dụng công cụ chọn thì tôi mạnh dạn đưa ra cách giảng quay video <br />
bài giảng chậm để giải thích cụ thể cách sử dụng các công cụ chọn một phần <br />
hoặc chọn toàn bộ vùng muốn chọn trong khi quay màn hình trực tiếp để đưa vào <br />
bài giảng, qua đó học sinh vừa xem giáo viên hướng dẫn cách làm, nghe và hiểu <br />
được từng bước làm cụ thể, từ đó học sinh tiếp thu được bài hơn nhờ quan sát <br />
trực quan và phần thiết kế bài giảng của giáo viên cũng đa dạng hơn trong mỗi <br />
tiết học, giúp cho các em hứng thú hơn trong mỗi giờ học. <br />
Công cụ Tẩy (Eraser) <br />
Công cụ Tẩy dùng để xóa đi phần hình ảnh. Khi xóa hình ảnh sẽ thay <br />
màu cần xóa bằng màu nền nên nếu chọn màu nền là màu nào thì cục tẩy sẽ có <br />
màu đó. Ngoài việc chọn kích thước cục tẩy có sẵn trong phần mềm thì có thể <br />
phóng to kích thước cục tẩy bằng tổ hợp phím Ctrl + “+” hoặc thu nho kích th<br />
̉ ước <br />
cục tẩy bằng tổ hợp phím Ctrl + “” (Chỉ có thể sử dụng dấu “+” và dấu “” nằm <br />
ở khu vực phím số). Trong hoạt động này, giáo viên giảng bài cho học sinh bằng <br />
cách mở phần mềm Paint để trực tiếp hướng dẫn các em làm theo thao tác vừa <br />
hướng dẫn, cách phóng to, thu nhỏ cục tẩy giáo viên sử dụng bàn phím ảo trong <br />
bộ công cụ hỗ trợ Accessories để chỉ ra cho các em thấy cách dùng phím Ctrl và <br />
phím dấu (+, ) như thế nào để các em nhìn thấy trực tiếp và làm theo thao tác của <br />
giáo viên ngay sau khi được hướng dẫn, khi vào bài thực hành các em sẽ nhớ thao <br />
tác và tẩy xóa hình vẽ sai sẽ nhanh hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bàn phím ảo trong bộ công cụ hỗ trợ<br />
Công cụ Tô màu (Fill With Color) <br />
Để tô màu hình vẽ thì yêu cầu các hình vẽ phải hoàn toàn khép kín, <br />
không có bất kì 1 nét đứt hay lỗ hổng nho nào. N ̉ ếu có 1 nét đứt, lỗ hổng nho thì ̉ <br />
màu tô sẽ bị tràn ra ngoài. <br />
Công cụ Đường cong (Curve) <br />
<br />
8<br />
Khi sử dụng công cụ Đường cong thì phải thực hiện đúng 3 thao tác: <br />
+ Chọn công cụ đường cong.<br />
+ Kéo thả chuột vẽ một đoạn thẳng. <br />
+ Dặt con tro chu<br />
̉ ột lên đường thẳng để kéo đường cong theo ý muốn. <br />
Nếu không làm theo 3 bước trên thì khi chỉnh đường cong sẽ rất khó <br />
khăn. Ngoài ra, khi vẽ đường cong sẽ được thực hiện được 2 thao tác kéo cong <br />
trên đường cong vừa vẽ. <br />
Khi hướng dẫn sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó <br />
giáo viên cần nhắc học sinh là chỉ được quay lại 3 lần. <br />
Khi sao chép hình ảnh, cần chú ý:<br />
+ Nếu nhấn phím Ctrl và kéo hình ảnh ra sẽ được kết quả như sau: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ <br />
Nếu nhấn giữ phím Shift và kéo hình ảnh ra sẽ được kết quả như sau: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Việc nắm được cách sử dụng phần mềm đối với giáo viên, chính là đã <br />
“mở rộng đôi cánh” để quá trình mang tri thức ngôn ngữ đến học sinh dễ dàng <br />
hơn<br />
rất nhiều. <br />
Biện pháp 2: Nắm chắc chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đề Sử dụng <br />
̀ ềm đô h<br />
phân m ̀ ọa, qua đó để đánh giá đúng đối tượng học sinh, có hướng giải <br />
quyết đúng đối với những học sinh con h̀ ạn chế. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của <br />
Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của <br />
môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi <br />
bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Đối với môn Tin học Tiểu học, chuẩn kiến thức, <br />
kĩ năng không được cụ thể như các môn học khác mà được chia thành các module <br />
tương đối độc lập với nhau. Phần mềm Paint được xếp vào modul Sử dụng phần <br />
mềm đồ họa với khung chuẩn kiến thức kĩ năng như sau: <br />
Chương trình <br />
Mức độ cân đ<br />
̀ ạt <br />
Ghi chú <br />
Kiến thức <br />
Biết tô màu theo mẫu, chọn màu đúng với hình cần tô màu mẫu được cho <br />
sẵn. <br />
Biết mở một trang vẽ mới trên cùng một trang vẽ. <br />
Nhận biết các công cụ vẽ hình đơn giản. <br />
Kĩ năng: <br />
Vẽ được các đồ vật đơn giản <br />
Kiến thức: Tin học lớp 4 <br />
Biết phối hợp các nét vẽ hình cơ bản và Cho học sinh cách chọn, pha màu <br />
để vẽ tranh, tùy chọn chủ đề.<br />
Kĩ năng: điểm vẽ. <br />
Vẽ được tranh theo mẫu, vẽ tranh tự do, vẽ tranh theo chủ điểm. <br />
Kiến thức: <br />
Biết sử dụng các công cụ cắt, dán, ghép hình, dời hình, sao chép hình. <br />
Biết gõ văn bản vào hình. <br />
Kĩ năng: <br />
Vẽ được bức tranh đơn giản có phối hợp đồ họa và văn bản. Khi vận <br />
dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng thì giáo viên cần phải chú ý vận dụng đúng đối <br />
10<br />
tượng học sinh. Đối tượng học sinh nào chủ yếu chỉ dạy thực hành, hay đối <br />
tượng nào cần phải đi song song giữa thực hành và lý thuyết. <br />
* Đối với đối tượng học sinh lớp 4, chương “Công cụ vẽ Paint” được dạy <br />
trong 12 tiết, thực hành là chính và có kết hợp lý thuyết. Nội dung của chương là <br />
để học sinh tiếp tục làm quen với chương trình đồ họa Paint đã được học ở lớp 3. <br />
Và cũng là một trong hai chủ đề kiến thức và kĩ năng chính của sách giáo <br />
khoa Luyện tập tin học, vì vậy giáo viên cần kết hợp giới thiệu kiến thức mới <br />
với việc ôn luyện các kiến thức và kĩ năng học sinh đã được học. Công cụ vẽ <br />
Paint trong chương lớp 4, là tổng hợp kiến thức đã được học ở lớp 3, vào bài đầu <br />
tiên các em sẽ được ôn lại toàn bộ kiến thức đã được học trước đó nhiều học <br />
sinh có thể sử dụng được nhiều công cụ khác nhau, giáo viên nên khuyến khích, <br />
không nên hạn chế khả năng của học sinh. <br />
Mục tiêu của chương như sau: <br />
Về mục tiêu: <br />
+ Nhận biết được các công cụ vẽ hình chữ nhật (hình vuông), hình e<br />
líp (hình tròn), cọ vẽ, bút chì và tác dụng của chúng. <br />
+ Biết sao chép các phần hình vẽ để tạo ra những hình vẽ phức hợp từ <br />
các đối tượng đơn giản. <br />
+ Bước đầu biết quan sát, phân tích hình mẫu và lựa chọn công cụ thích <br />
hợp để giải quyết một nhiệm vụ. <br />
Về kĩ năng: <br />
+ Sử dụng được các công cụ vẽ hình đơn giản như Hình chữ nhật, Hình <br />
elíp, Cọ vẽ, Bút chì, <br />
+ Thực hiện được các thao tác sao chép hình vẽ. <br />
+ Rèn kĩ năng sử dụng chuột khi thao tác trên phần mềm, trên máy tính. <br />
Nhiều học sinh đã biết trước một số nội dung kiến thức của bài học hoặc <br />
đã có kĩ năng sử dụng công cụ trước khi đến lớp, đối với những học sinh đó giáo <br />
viên cần khuyến khích và có phương án dự phòng theo hướng đề xuất thêm các <br />
yêu cầu đối với các em. <br />
Mục tiêu của chương như sau: <br />
Về kiến thức: <br />
+ Giới thiệu thêm một số công cụ và các thao tác cơ bản để học sinh có <br />
thể tự hoàn chỉnh việc vẽ hình trong phần mềm đồ họa Paint: Bình xịt màu, viết <br />
chữ lên tranh, lật và quay hình, phóng to hình, hiển thị hình trên nền lưới. <br />
<br />
11<br />
+ Biết cách quan sát, phân tích hình mẫu, lựa chọn công cụ thích hợp <br />
và phối hợp các công cụ của Paint để nâng cao chất lượng sản phẩm: vẽ hình <br />
nhanh chóng, chuẩn xác. <br />
+ Bước đầu nhận thức được sự khác biệt giữa công việc vẽ tranh theo <br />
cách truyền thống với công việc xử lí hình ảnh mang tính công nghệ bằng phần <br />
mềm đồ họa, chuẩn bị cho việc tiếp cận với các phần mềm đồ họa chuyên <br />
nghiệp hơn như Corel Draw, Photoshop. <br />
Về kĩ năng: <br />
+ Sử dụng thuần thục các công cụ cơ bản của phần mềm Paint. <br />
+ Rèn luyện khả năng phân tích hình mẫu, đề xuất quy trình và lựa <br />
chọn công cụ hợp kí để vẽ tranh theo mẫu được dễ dàng, nhanh chóng và có độ <br />
chính xác cao. <br />
+ Có kĩ năng về xử lí hình ảnh bằng phần mềm đồ họa. Vì Tin học liên <br />
quan chặt chẽ đến việc sử dụng máy tính và cách tìm tòi hướng giải quyết vấn <br />
đề theo phương pháp công nghệ cho nên ngoài kiểm tra viết dựa theo chuẩn kiến <br />
thức, kĩ năng giáo viên cần chú ý: <br />
+ Đánh giá học sinh qua thực hành: Kĩ năng sử dụng máy tính và các <br />
phần mềm. <br />
+ Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: Tìm hướng giải quyết và biết <br />
chọn lựa công cụ thích hợp. <br />
+ Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm. <br />
+ Đánh giá qua đối thoại. <br />
Biện pháp 3: Tổ chức dạy học linh hoạt đối với từng dạng bài cụ thể. <br />
Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất, nó quyết <br />
định kết quả học tập của học sinh. Trong thực tế đã có không ít thầy cô giáo <br />
có kiến thức chuyên môn vững vàng song lại rất lúng túng trong việc truyền <br />
thụ những kiến thức đó cho học sinh. Tin học là một môn học mang tính khoa học <br />
và ứng dụng điển hình. Việc giảng dạy lý thuyết môn Tin học đòi hoi s ̉ ự linh <br />
hoạt rất cao của các giáo viên. Không thể áp đặt kiến thức của giáo viên hay sách <br />
giáo khoa làm chuẩn. Với Tin học một khái niệm có thể có nhiều định nghĩa và <br />
nhiều cách hiểu khác nhau. Giáo viên cần chú ý đến cái lõi của kiến thức, đến kỹ <br />
năng sử dụng phần mềm và kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được. Bản thân <br />
tôi khi mới dạy môn Tin học, tôi cũng chưa định hình được cách dạy như thế nào <br />
cho hợp lý, tôi cũng sử dụng một vài phương pháp dạy học nhưng khi áp dụng <br />
vào môn Tin học thì kết quả chưa cao. Từ khó khăn đó, tôi đã học hoi t<br />
̉ ừ các đồng <br />
nghiệp trong trường, giáo viên Tin học trong tổ chuyên biệt Tin học Tiểu học, các <br />
12<br />
giáo viên Tin học khác về các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Tôi đã áp <br />
dụng vào các tiết dạy học có hiệu quả và rút ra được một số kinh nghiệm sau: <br />
a. Đối với dạng bài lý thuyết <br />
* Không nên bắt học sinh học thuộc lòng các định nghĩa, khái niệm của sách <br />
giáo khoa. Tin học là một môn học với đặc tính công nghệ cao, các khái niệm đi <br />
liền với công nghệ và thay đổi rất nhanh. Khi dạy phần mềm Paint, điều đầu <br />
tiên, giáo viên phải xác định đang dạy cho đối tượng học sinh nào. Nếu là đối <br />
tượng học sinh lớp 4 chủ yếu dạy thực hành là chính và giúp học sinh hiểu lý <br />
thuyết. Không nên yêu cầu học sinh học thuộc các bước thực hiện trong sách giáo <br />
khoa. Vì khi sử dụng phần mềm, các bước thực hiện có thể bo đi m<br />
̉ ột vài bước <br />
để thao tác ngắn gọn hơn. Khi đó, giáo viên có thể đánh giá các em qua cách linh <br />
hoạt khi sử dụng các công cụ vẽ. <br />
Trong bài 3: Vẽ theo mẫu: Cảnh biển quê hương – sách Luyện tập Tin học <br />
lớp 4 có các bước thực hiện hướng dẫn sử dụng bình phun màu để vẽ quả dừa <br />
trên cây như sau: <br />
Bước 1: Chọn công cụ Bình phun màu. <br />
Bước 2: Cọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ. <br />
Bước 3: Chọn màu phun. <br />
Bước 4: Kéo thả chuột trên vùng muốn phun. <br />
Khi thực hành vẽ, học sinh có thể không cần chọn bước 2, bước 3 nếu <br />
bài vẽ của các em không yêu cầu. <br />
* Nên sử dụng bài giảng điện tử, các đoạn phim kết hợp với phần <br />
mềm quản lý học sinh để hướng dẫn học sinh Trước đây, tôi thường hướng dẫn <br />
trực tiếp cho học sinh theo nhóm hoặc sử dụng bài giảng điện tử và dạy qua phần <br />
mềm quản lý học sinh. <br />
Kết quả tôi thấy học sinh thụ động, đặc biệt không nhớ rõ lý thuyết nếu <br />
giáo viên yêu cầu nhắc lại. Vì vậy, tôi đã sử dụng bài giảng điện tử, các đoạn <br />
phim (video) kết hợp với phần mềm quản lý học sinh trong quá trình giảng dạy <br />
để học sinh có thể trực tiếp nghe, trực tiếp quan sát, giúp học sinh nhớ lâu hơn và <br />
chuyển sang thực hành dễ dàng hơn. Giáo viên cũng sẽ không phải làm việc <br />
nhiều, chỉ cần quan sát, hướng dẫn cho những học sinh còn lúng túng khi thực <br />
hành. <br />
Ví dụ, khi dạy học, để hướng dẫn học sinh tôi sử dụng các video hướng <br />
dẫn các bước thực hiện Tẩy một vùng trên hình, phần chú ý và các bước sử dụng <br />
công cụ Chọn (Có bài giảng và video đi kèm). Đối với các đối tượng học sinh, các <br />
em mới bắt đầu tiếp xúc với phần mềm, khi làm video hướng dẫn cần thực hiện <br />
13<br />
chậm, nói rõ cách sử dụng công cụ cho các em hiểu, có thể nói thêm cách vẽ hình <br />
ảnh đó để các em có thể định hình được thao tác của mình trước khi thực hành. <br />
* Tổ chức thảo luận theo nhóm Trước khi thực hành, học sinh cần phải <br />
nhớ được lý thuyết để đưa ra được những việc cần phải làm trước khi thực hiện. <br />
Để vẽ được một bức tranh hoàn thiện cần sử dụng nhiều thao tác và công cụ vẽ <br />
khác nhau. Vì thế, giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm việc nhóm để tìm ra hình <br />
vẽ đó đã được sử dụng những công cụ nào, những chế độ nào để xử lí. Từ đó <br />
giúp học sinh thấy được sự linh hoạt khi kết hợp các công cụ của phần mềm. <br />
Ví dụ: Để học sinh nhớ và hiểu rõ hơn cách lật và quay hình vẽ. Học sinh <br />
sẽ thảo luận theo nhóm đôi với chủ đề: Em hãy quay và lật hình vẽ nhân vật hoạt <br />
hình Pikachu theo hình dưới đây: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khi ứng dụng phương pháp này, tôi thấy học sinh tích cực chủ động <br />
hơn, các em đã biết trao đổi với nhau để tìm ra câu trả lời và cách làm đúng, tự <br />
tin báo cáo kết quả trước lớp hoặc với giáo viên. Giáo viên chỉ cần quan sát, <br />
hướng dẫn thêm và không cần giải thích nhiều với học sinh. <br />
* Củng cố lại kiến thức cũ và mới<br />
Lý thuyết các bài thường liên quan đến nhau vì thế khi củng cố lại <br />
kiến thức, giáo viên cần xen kẽ cả kiến thức cũ và mới cho học sinh. Để củng cố <br />
lại kiến thức cho học sinh cuối bài, nên sử dụng hình thức trò chơi. Có nhiều <br />
trò chơi như: tổ chức thi Đố vui để học, thi Rung chuông vàng, trò chơi Trúc <br />
xanh, trò chơi Ai nhanh hơn… Giáo viên Tin học có lợi thế nhiều về công nghệ <br />
thông tin nên khi thiết kế các trò chơi trên một số phần mềm ứng dụng sẽ dễ <br />
dàng hơn. <br />
Chuẩn bị một hệ thống câu hoi ph<br />
̉ ải ngắn gọn và bám sát trọng tâm bài dạy <br />
̉ ọc sinh phải suy nghĩ, tư duy, tránh những câu hoi lan man, tùy ti<br />
đòi hoi h ̉ ện <br />
hoặc quá giản đơn. <br />
Ví dụ: Em cần thực hiện theo các bước nào để vẽ được hình vẽ dưới <br />
đây? Em sử dụng những công cụ nào để vẽ được hình vẽ sau? Để vẽ được hình <br />
vẽ này em cần sử dụng công cụ nào?... <br />
<br />
14<br />
* Hướng dẫn học sinh những thao tác và các lệnh hỗ trợ khác <br />
Qua quá trình dạy và quan sát, tôi thấy học sinh thường làm mất hộp <br />
công cụ, hộp màu, muốn phóng to trang vẽ, lưu sản phẩm của mình vào máy tính, <br />
lấy những hình vẽ khác ra so sánh… Đa số các em thường không biết tự thực <br />
hiện và đều nhờ sự hỗ trợ từ giáo viên. Tôi thường chỉ hướng dẫn cho những học <br />
sinh nào có yêu cầu, điều này khiến tôi và học sinh thường mất nhiều thời gian, <br />
giảm đi hứng thú học tập của các em. Vì vậy, giáo viên nên hướng dẫn cho học <br />
sinh các thao tác cơ bản và một số lệnh hỗ trợ trong quá trình giảng dạy để học <br />
sinh có thể tự chủ động trong quá trình học và thực hành của mình. Theo mục tiêu <br />
chương trình, không yêu cầu phải hướng dẫn thêm các kĩ năng ngoài sách giáo <br />
khoa. Nhưng để học sinh có thể thao tác tốt và làm nền cho những tiết học tiếp <br />
theo thì tôi nghĩ việc hướng dẫn thêm cho học sinh các thao tác là điều cần thiết. <br />
Việc này không mất nhiều thời gian, không đòi hoi cao ̉ ở các em. Các em không <br />
cần thiết biết lưu sản phẩm vào máy tính nhưng các em cần biết cách mở một <br />
trang vẽ mới; cách lấy lại hộp công cụ, hộp màu; cách mở một tệp có sẵn trong <br />
máy tính để thuận tiện cho quá trình học và thực hành của các em. <br />
* Lưu các tên của hình vẽ mẫu trong một thư mục riêng Để tiện cho việc <br />
hướng dẫn của giáo viên và thực hành của học sinh, giáo viên nên sắp xếp các tê <br />
pâ hình vẽ mẫu có sẵn trong mô tâ thư mục riêng, có tên thống nhất giữa các máy. <br />
Trước mỗi tiết học, giáo viên cần kiểm tra để đảm bảo rằng các tệp cho trước ở <br />
dạng chưa xử lí, chưa bị thay thế. <br />
b. Đối với bài dạy thực hành <br />
* Tôi thường tổ chức công việc thực hành trên lớp theo các mức sau: <br />
Mức 1: Đề nghị học sinh thực hành tại chỗ dưới sự giám sát trực tiếp <br />
của giáo viên để kiểm tra kỹ năng và sự hiểu bài của học sinh. Sau khi học xong <br />
phần lý thuyết về các bước thực hiện, tôi thường yêu cầu học sinh thực hành trực <br />
tiếp, làm mẫu và nói về các bước thực hiện đó cho cả lớp cùng quan sát, đánh giá. <br />
Tôi thường chọn bất kì học sinh trong lớp lên thực hiện, làm như vậy các em sẽ <br />
có suy nghĩ giáo viên có thể gọi mình bất cứ lúc nào nên sẽ có ý thức tự giác học <br />
và tập trung hơn. <br />
Mức 2: Học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa và giáo viên kiểm <br />
tra kết quả ngay trên máy của học sinh. Đây là việc làm thường xuyên của tất cả <br />
các giáo viên dạy Tin học, đặc biệt là giáo viên dạy tiểu học. Bởi, để kiểm tra <br />
được kỹ năng của học sinh thì giáo viên cần phải đi đến từng học sinh. Đối tượng <br />
học sinh tiểu học đôi lúc chưa thể tự giác học theo yêu cầu của giáo viên, các em <br />
có thể không tự giác thực hành hoặc tự ý vẽ hình khác thay vì thực hành cùng bài <br />
mẫu của cả lớp. Khi giáo viên kiểm tra kết quả ngay trên máy tính của học sinh, <br />
sẽ phát hiện được những em có năng khiếu hoặc những em chưa thực sự hiểu <br />
15<br />
bài, chưa thực hiện được các thao tác để có thể hướng dẫn lại kịp thời cho các em <br />
kiến thức của tiết học hôm đó. Giáo viên nên thường xuyên kiểm tra tại máy các <br />
em thực hành để nắm bắt kịp thời những học sinh còn yếu về kĩ năng, thao tác <br />
nào để kịp thời xử lí. <br />
Mức 3: Ra các đề bài (tùy vào đối tượng học sinh) để học sinh làm và <br />
thực hành ngay trên máy tính. Có thể tiến hành theo từng cá nhân học sinh hoặc <br />
theo nhóm. Giáo viên tiến hành kiểm tra tại chỗ trên máy tính. Yêu cầu đầu tiên là <br />
học sinh khi thực hành là phải làm được các bài tập có trong sách giáo khoa. Khi <br />
thực hành các bài tập trong sách giáo khoa thì học sinh có thể thực hành theo từng <br />
cá nhân (nếu 2 học sinh/ máy thì chia thời gian thực hành để các em có cơ hội tự <br />
thực hành riêng). Đối với loại bài tập lớn, có thể cho học sinh chia nhóm từ 2 3 <br />
em/ nhóm, khi thực hiện các bài tập lớn đòi hoi các em ph<br />
̉ ải linh hoạt khi sử dụng <br />
các thao tác, các công cụ vẽ, ngoài ra, ý tưởng khi thực hiện cũng chiếm một phần <br />
khá quan trọng. Sau khi thực hiện xong, giáo viên cần tiến hành kiểm tra, nhận xét <br />
bài vẽ của nhóm tại chỗ. Có thể giới thiệu bài vẽ của cá nhân, nhóm cho cả lớp <br />
cùng xem để khích lệ tinh thần học tập của các em. Ở mức này, tôi thường áp <br />
dụng cho đối tượng học sinh lớp 4, các em cũng đã học được rất nhiều công cụ <br />
và có thể áp dụng linh hoạt để tạo ra những bài vẽ đep. Ngoài ra, tôi mu<br />
̣ ốn học <br />
sinh có khả năng làm việc nhóm hiệu quả, nâng cao tính sáng tạo của các em khi <br />
thực hành. <br />
Mức 4: Ra một đề tài, yêu cầu học sinh làm theo nhóm. <br />
Giáo viên không quan tâm đến quá trình và cách tiến hành, chỉ quan tâm đến <br />
kết quả công việc của học sinh. Bài thực hành được làm tại lớp sau khi các em <br />
thực hiện xong các yêu cầu của giáo viên, kéo dài trong suốt thời gian học sinh <br />
học về phần mềm Paint. Để thực hiện được mức này, giáo viên cần hướng dẫn <br />
cho học sinh các thao tác như lưu hình vẽ vào tệp của nhóm, mở hình vẽ có sẵn <br />
trong tệp, … Tôi chỉ áp dụng mức này với đối tượng học sinh lớp 4, các em đã có <br />
ý thức tự giác học tập, làm việc nhóm rất cao nên khi sử dụng mức này đã giúp <br />
các em tự tin, biết cách làm việc khoa học hơn để phục vụ cho những cấp học <br />
sau. <br />
* Tổ chức các buổi thi vẽ tranh theo chủ đề trong các tiết thực hành. Ngoài <br />
cách tổ chức thực hành theo các mức, đôi khi giáo viên cần tổ chức các buổi thi vẽ <br />
tranh theo chủ đề cho học sinh để tạo được sự hứng thú và phát huy được tính <br />
sáng tạo cho học sinh. Qua đó giáo viên có thể tận dụng những cuộc thi này để <br />
giới thiệu cho học sinh về các di tích lịch sử của quê hương, đất nước; các tranh <br />
vẽ của các bạn học sinh ở các nơi khác; giáo dục kĩ năng sống cho các em qua các <br />
chủ đề đã được chọn sẵn... <br />
<br />
<br />
16<br />
Nên tận dụng nguồn tài nguyên có sẵn ở trên mạng Internet như các <br />
video, hình ảnh giới thiệu về di tích lịch sử, về Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, các <br />
dòng sông, con đường làng, về những tấm gương sáng, về tình người, về những <br />
hành động đep trong cu<br />
̣ ộc sống, các tệ nạn xã hội.... Chỉ cần khoảng 5 phút để <br />
giới thiệu cho học sinh các chủ đề. Từ đó, học sinh sẽ tự do vẽ theo khả năng của <br />
mình. Có thể cho học sinh vẽ cá nhân nếu học sinh đó có khả năng, nếu những em <br />
nào chưa thực sự tự tin về khả năng của mình thì nên tổ chức cho các em thi theo <br />
nhóm để các em có thể hỗ trợ nhau trong quá trình vẽ về ý tưởng cũng như kĩ <br />
năng thành thạo và sử dụng linh hoạt các công cụ vẽ. <br />
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên không nên áp đặt học sinh phải vẽ <br />
đúng theo mẫu trong sách giáo khoa hoặc cho học sinh vẽ theo mẫu đã cho, mà <br />
nên khai thác các đề tài mở cho học sinh để học sinh vận dụng kiến thức đã học <br />
trong phần mềm đồ họa Paint. Nên khai thác tối đa tính tư duy sáng tạo của học <br />
sinh. Để làm được như vậy giáo viên cần phải nắm được khả năng vận dụng của <br />
học sinh, nắm được cách đặt vấn đề cho học sinh để dễ nhớ và dễ thực hiện.<br />
<br />
Ví dụ: Em hãy sử dụng tất cả các công cụ trong phần mềm Paint để vẽ bức <br />
tranh Chợ Bến Thành, Cảnh biển quê hương, …. như yêu cầu trên.<br />
Giáo viên nên hướng dẫn và giới thiệu các bước thực hiện các công cụ <br />
trong hộp công cụ và hộp màu cho học sinh nắm chắc sau đó yêu cầu học sinh <br />
thảo luận nhóm. Trong phần mềm Paint có rất nhiều công cụ vẽ và cách pha màu <br />
đa dạng để phối cho các hình ảnh, vì vậy để hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu và <br />
dễ sử dụng là một khâu vô cùng quan trọng yêu cầu giáo viên phải nắm chắc các <br />
bước tiến hành, hướng dẫn một cách chi tiết, đặc biệt là học sinh yếu vì các em <br />
còn mơ hồ với các phần mềm.<br />
<br />
Ngoài ra, trong bài giảng của mình giáo viên cần sử dụng một số phần <br />
mềm để tổ chức các trò chơi củng cố lại kiến thức cho các em. Phần củng cố là <br />
phần quan trọng trong giờ dạy để kiểm tra kết quả của các em học sinh sau tiết <br />
học, do vậy giáo viên nên tìm tòi sáng tạo để thiết kế các trò chơi sinh động hấp <br />
dẫn để kiểm tra sự hiểu biết, nắm bài của các em tạo hứng thú cho các em và <br />
truyền đạt kiến thức hiệu quả hơn.<br />
<br />
Trong quá trình giảng dạy tôi thường sử dụng một số phần mềm giảng dạy <br />
để hỗ trợ việc giảng dạy của bản thân và tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng <br />
quan sát như phần mềm Powerpoint, Netopschool, Violet,… thông qua những <br />
phần mềm đó tôi thiết kế một số trò chơi để củng cố kiến thức cho các em như: <br />
<br />
17<br />
Hái hoa dân chủ, Ô cửa bí mật, Ong tìm chữ, Ghép hình, Chiếc nón kì diệu, … <br />
giúp các em học tập sôi nổi hơn vào mỗi tiết học và tạo hứng thú cho các em vào <br />
các tiết học tiếp theo.<br />
<br />
IV. Tính mới của giải pháp:<br />
Học sinh là chủ thể của hoạt động dạy học, trong hoạt động và bằng hoạt <br />
động các em có thêm tính tự giác tích cực. Kiến thức Tin học là những nội dung <br />
tương đối mới mẻ xa lạ và còn có nhiều khái niệm rất trừu tượng đối với nhiều <br />
học sinh. Trong đề tài, tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm giúp học sinh say mê, <br />
hứng thú và yêu thích môn học biết vận dụng kiến thức của mình vào cuộc sống <br />
hoàn thiện và thành thạo các thao tác sau khi tương tác với phần mềm Paint, linh <br />
hoạt trong khi sử dụng các công cụ vẽ của phần mềm.<br />
<br />
Giáo viên cần kết hợp giữa lý thuyết và thực hành phù hợp, không xem nhẹ <br />
giờ học lý thuyết khi đó giờ thực hành sẽ tốt hơn cũng như học sinh học thực <br />
hành tốt thì sẽ hiểu sâu hơn về lý thuyết.<br />
<br />
Trong phần mềm đồ họa Paint có rất nhiều công cụ hỗ trợ cho việc vẽ, <br />
thiết kế các hình ảnh đa dạng và phong phú, vì vậy để hướng dẫn học sinh biết <br />
kết hợp các công cụ vẽ với nhau một cách thích hợp là điều quan trọng để giúp <br />
các em hoàn thành tốt các nội dung bài học.<br />
<br />
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên không áp đặt cho học sinh phải vẽ <br />
đúng theo mẫu trong sách giáo khoa mà nên khai thác đề tài mở nhằm cho các em <br />
tự vận dụng kiến thức đã học để phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo và tính <br />
thẩm mĩ của các em.<br />
<br />
Ngoài ra việc củng cố kiến thức cho các em sau mỗi tiết học là điều rất <br />
quan trọng nhằm khắc sâu kiến thức đã học cho các em. Với học sinh Tiểu học <br />
thì giáo viên nên củng cố kiến thức thông qua các trò chơi trên máy tính như Chiếc <br />
nón kì diệu, Hái hoa dân chủ, Ô cửa bí mật,….Đây là cách tốt nhất giúp các em <br />
vừa giải trí, tạo hứng thú cho môn học và ôn lại kiến thức của bài học.<br />
<br />
V. Hiệu quả SKKN: <br />
Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu và qua quá trình trải nghiệm tôi nhận <br />
thấy đã đạt được hiệu quả đáng khích lệ, qua 2 năm học 2017 – 2018 và 2018 – <br />
2019 (học kì I) tôi đã thấy chất lượng các em thay đổi rất rõ rệt, số lượng học <br />
sinh hoàn thành bài thực hành trong mỗi bài dạy được tăng lên. Các em đã sử dụng <br />
18<br />
thành thạo phần mềm đồ họa Paint cũng như sử dụng được các công cụ trong yêu <br />
cầu của các bài thực hành rất chính xác. Tiết dạy và bài học cũng trở nên nhẹ <br />
nhàng và hiệu quả hơn tạo được sự hứng thú của các em đối với phần mềm, <br />
được thể hiện qua bảng kết quả sau:<br />
<br />
<br />
Tổng số học Hoàn thành Hoàn Chưa hoàn <br />
Lớp<br />
sinh tốt thành thành<br />
11 14 0<br />
4A 25<br />
44% 56% 0%<br />
<br />
Kiến 11 13 0<br />
4B 24<br />
thức 45,8% 54,2% 0%<br />
10 14 0<br />
4C 24<br />
41,6% 58,4% 0%<br />
12 15 0<br />
4E 27<br />
44,4% 55,6% 0%<br />
Tốt Đạt Chưa đạt<br />
Năng <br />
TSHS 100 44 56 0<br />
lực<br />
44% 56% 0%<br />
Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
I. Kết luận: <br />
Mục đích của việc dạy Tin học là giúp cho các em sử dụng, thao tác thành <br />
thạo máy tính cũng như các phần mềm được học trong máy tính, khả năng tư duy, <br />
sáng tạo và áp dụng vào được với những môn học khác. <br />
<br />
Môn Tin học thường gồm 2 phần: lý thuyết và thực hành, giáo viên cần vận <br />
dụng linh hoạt giữa lý thuyết và thực hành để