PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA<br />
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÊN SÁNG KIẾN: <br />
<br />
Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu <br />
quả dạy kiểu bài “ Rút gọn biểu thức <br />
đại số” đối với học sinh lớp 8, 9 tại <br />
trường THCS Tô Hiệu<br />
<br />
Thuộc bộ môn hoặc lĩnh vực: Toán<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Nguyễn Thị Phước Trà<br />
Trình độ chuyên môn cao nhất: Đại học Sư phạm<br />
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Toán<br />
Krông Ana, tháng 03 năm 2017<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Như chúng ta đã biết Toán học là môn khoa học có từ lâu đời nó nghiên <br />
cứu về nhiều thể loại, đa dạng phong phú, nó có lí luận thực tiễn lớn lao và quan <br />
trọng. Ở bậc THCS thì môn Toán là một trong những môn học chiếm vị trí rất <br />
quan trọng và then chốt như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói “ Toán học là môn <br />
thể thao của trí tuệ nó giúp chúng ta rèn luyện tính thông minh và sáng tạo”. Do <br />
đó, trang bị cho học sinh nhiều kiến thức Toán học không chỉ gồm các kiến khái <br />
niệm, định nghĩa, quy tắc tổng quan … Mà còn phải trang bị cho học sinh những <br />
kỹ năng và phương pháp giải bài tập vận dụng Toán học vào thực tế cuộc sống.<br />
Trong Toán học thì đại số là một môn đặc biệt. Nếu đi sâu vào nghiên cứu <br />
về môn đại số hẳn mỗi chúng ta sẽ chứng kiến “ Cái không gian 3 chiều” lí thú <br />
của nó. Ở bậc THCS thì học sinh được tiếp cận phần đại số ở lớp 8, lớp 9, trong <br />
đó rút gọn biểu thức đại số là một trong những nội dung quan trọn. Bắt đầu từ <br />
lớp 7, học sinh được làm quen với loại Toán rút gọn biểu thức, loại này tiếp tục <br />
được dạy kỹ hơn ở lớp 8, 9. Dạng toán rút gọn biểu thức đại số thường bắt gặp <br />
hầu hết ở các đề thi học kỳ, học sinh giỏi, thi toán Tiếng Việt, Toán Tiếng Anh <br />
qua mạng Interrnet, thi tuyển sinh vào các trường THPT, trường chuyên …Việc <br />
rút gọn biểu thức đại số không đơn giản chỉ là biến đổi thông thường mà nó đòi <br />
hỏi những hiểu biết logic và cách giải sáng tạo của nó; nó có ý nghĩa trong việc <br />
rèn luyện khả năng phân tích và biểu thị toán học những mối liên hệ của các đại <br />
lượng trong thực tiễn. Trong phân môn đại chương trình môn toán các lớp 7, 8,9 <br />
THCS số tiết học các bài toán rút gọn biểu thức đại số đã chiếm vị trí quan <br />
trọng, làm nền tảng để phát triển khả năng toán học.<br />
Trong quá trình dạy và học giáo viên và học sinh đều gặp phải khó khăn <br />
khi dạy và học kiểu bài này. Lâu nay chúng ta đang tìm kiếm một phương pháp <br />
dạy học sinh giải các bài toán rút gọn làm sao đạt hiệu quả. Bởi vì khi học sinh <br />
học tốt kiểu bài này sẽ giúp ích rất nhiều cho các dạng toán tiếp theo như : Giải <br />
phương trình, bất phương trình, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức, tìm <br />
giá trị của biểu x để biểu thức nhận giá trị nguyên …Các tài liệu, các sách tham <br />
khảo, sách hướng dẫn cho giáo viên cũng chữa có sách nào đề cập đến phương <br />
pháp dạy kiểu bài này. Có chăng chỉ là gợi ý chung và sơ lược.<br />
Vậy cách trình bày một bài toán rút gọn biểu thức như thế nào, phương <br />
pháp giải bài toán đã cho ra sao. Để định hướng cho mỗi học sinh phát huy được <br />
khả năng của mình khám phá những kiến thức, nâng cao chất lượng giáo dục. Vì <br />
vậy mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Toán cần có giải pháp tích cực để <br />
nâng cao chất lượng giảng dạy phần rút gọn biểu thức đại số.<br />
Mặc dù, vấn đề nêu trên đã được rất nhiều thế hệ giáo viên nghiên cứu <br />
giảng dạy, bản thân tôi là một giáo viên toán cấp THCS, cũng đã từng trăn trở <br />
nhiều về vấn đề trên. Từ thực tế đó, tôi xin đề xuất “Một số kinh nghiệm <br />
nâng cao hiệu quả dạy kiểu bài “ Rút gọn biểu thức đại số” đối với học <br />
<br />
<br />
1<br />
sinh lớp 8, 9 tại trường THCS Tô Hiệu” mà Tôi đã từng áp dụng thành công <br />
đặc biệt là đối với học sinh trung bình,y ếu ở trường THCS Tô Hiệu.<br />
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài <br />
a. Mục tiêu <br />
Trong chương trình môn toán của THCS đặc biệt là phân môn đại số thì <br />
rút gọn biểu thức là một trong những nội dung quan trọng thế nhưng việc dạy <br />
của giáo viên và việc học của học sinh đối với nội dung này đang gặp khá nhiều <br />
khó khăn, kém hiệu quả đặc biệt là đối với học sinh vùng khó khăn như THCS <br />
Tô Hiệu. Vì vậy mục tiêu của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận nội dung về rút <br />
gọn biểu thức và yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm nhiều năm <br />
của bản thân đã dạy và học Toán từ đó đưa ra phương pháp hiệu quả nhất nhằm <br />
nâng cao khả năng rút gọn của học sinh ở trường THCS đặc biệt là trường THSC <br />
Tô Hiệu.<br />
b. Nhiệm vụ <br />
Xác định cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc dạy và học đối với nội <br />
dung rút gọn biểu thức đại số ở bậc THCS.<br />
Phân tích thực trạng của việc giảng dạy kỹ năng rút gọn biểu thức đại <br />
số và việc thực hiện kỹ năng rút gọn biểu thức đại số ở học sinh.<br />
Thông qua phân tích nêu ra một số giải pháp, biện pháp, cách thức thực <br />
hiện việc giảng dạy cho học sinh về nội dung rút gọn biểu thức đại số.<br />
Thực hiện áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy và đánh giá kết quả thu <br />
được.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Các phương pháp rút gọn biểu thức đại số ở trường THCS để áp dụng <br />
hiệu quả vào giảng dạy cho học sinh ở trường THCS Tô Hiệu.<br />
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu <br />
Đề tài này tiến hành nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 8, 9 năm học <br />
2015 2016 và học kỳ I năm học 2016 2017. Đồng thời áp dụng cho học sinh <br />
giỏi Văn hóa, học sinh thi Casiô, Toán Violympic của trường THCS Tô Hiệu.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
+ Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn Toán, mục tiêu dạy học các bài về rút <br />
gọn biểu thức đại số.<br />
+ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán THCS, sách giáo khoa, tài liệu tạp <br />
chí...<br />
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
+ Quan sát, đàm thoại, trao đổi, khảo sát.<br />
<br />
<br />
2<br />
+ Tổng kết kinh nghiệm ra đề kiểm tra của giáo viên có kinh nghiệm.<br />
Nhóm phương pháp hỗ trợ: Thống kê toán học, biểu bảng, sơ đồ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
II. PHẦN NÔI DUNG<br />
<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận <br />
1.1 Khái niệm về biểu thức đại số<br />
Khái niệm biểu thức đại số ở lớp 7 : Trong Toán học, Vật lý … ta <br />
thường gặp những biểu thức mà trong đã ngồi các dãy số, các ký hiệu phép toán <br />
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có các chữ ( đại diện cho các số). <br />
Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số. <br />
156 xy − x 2<br />
Ví dụ : Các biểu thức : 4x ; 2(5a) ; x 2 + 2 xy − 3 ; ; là những <br />
t y−x<br />
biểu thức đại số.<br />
1.2 Kiến thức có liên quan đến dạng toán rút gọn biểu thức đại số <br />
trong chương trình môn toán THCS<br />
* Ở lớp 7: Đơn thức > Đơn thức động dạng ( cộng trừ các đơn thức đồng <br />
dạng)<br />
> Đa thức ( cộng, trừ đa thức; đa thức 1 biến và cộng, trừ đa thức 1 biến).<br />
* Ở lớp 8: Có hẳn 1 chương về phân thức đại số, bao gồm : Phân thức đại <br />
số > tính chất cơ bản của phân thức > Rút gọn phân thức > Quy đồng mẫu <br />
thức nhiều phân thức > Phép công, trừ các phân thức đại số > Phép nhân, chia <br />
các phân thức đại số > biến đổi các biểu thức hữu tỉ ( tìm giá trị của phân thức).<br />
* Ở lớp 9: Các dạng toán rút gọn có trong chương đầu tiên của chương <br />
trình học thậm chí có hẳn một bài “ Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”.<br />
2. Thực trạng<br />
2.1 Thuận lợi<br />
Trường THCS Tô Hiệu được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đồng <br />
thời được sự chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục huyện Krông Ana về việc dạy <br />
và học đặc biệt là về chất lượng hai mặt. Hơn hết là luôn được sự quan tâm chỉ <br />
đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường về nâng cao chất lượng giảng dạy <br />
để nâng cao chất lượng học sinh cả về công tác mũi nhọn và chất lượng đại trà.<br />
Trong chương trình đại số của THCS thì rút gọn biểu thức đại số không <br />
đưa ra một phương pháp giảng dạy cụ thể mà viết theo hướng mở. Từ đó giáo <br />
viên có thể tự sáng tạo ra phương pháp giảng dạy cho mình để phù hợp với đối <br />
tượng học sinh đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng.<br />
Thời đại công nghệ thông tin phát triển nguồn tại liệu tham khảo cho <br />
việc học tập và giảng dạy phong phú. <br />
2.2 Khó khăn <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Trường THCS Tô Hiệu nằm trên địa bàn tương đối khó khăn, tỉ lệ hộ <br />
nghèo cao, học sinh dân tộc thiểu số chiếm số đông 64%. Trình độ học sinh chưa <br />
đồng đều, bản thân học sinh và gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học. <br />
Khả năng đạt ngôn ngữ của học sinh thiểu số còn hạn chế gây ra rất nhiều khó <br />
khăn cho việc đọc, nghe, hiểu của các em.<br />
Cũng vì nội dung phần rút gọn biểu thức đại số trong chương trình đại <br />
số ở THCS còn viết theo hướng mở mỗi giáo viên phải tự biên soạn một phương <br />
pháp giảng dạy cho học sinh nên một số phương pháp có thể chưa phù hợp đối <br />
với đối tượng học sinh ảnh hưởng đến kỹ năng rút gọn biểu thức đại số của học <br />
sinh.<br />
Công nghệ thông tin phát triển tạo ra nhiều thú vui cho học sinh tham gia <br />
chơi như game, Facebook, Zalo … lôi kéo các em dẫn đến các em sao nhãng, lơ là <br />
dẫn đến bỏ học …<br />
2.3 Các nguyên nhân của thực trạng <br />
Đối với giáo viên và học sinh trong thực tiễn ở địa phương là học sinh <br />
vùng khó khăn, trình độ nhận thức chậm, chưa nỗ lực trong học tập. Nên khi gặp <br />
bài tập có dạng tổng quát đòi hỏi các em phải có cái nhìn tổng quát để áp dụng <br />
những kiến thức công thức đã học vào giải thì các em thường lúng túng chưa tìm <br />
được hướng giải thích hợp, không biết sử dụng phương pháp nào trước, phương <br />
pháp nào sau, phương pháp nào phù hợp nhất, hướng nào tốt nhất. <br />
Giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp giảng dạy phụ hớp với yêu <br />
cầu đổi mới giảng dạy hiện nay hoặc đổi mới chưa triệt để.<br />
Rút gọn biểu thức là một trong những vấn đề cơ bản của phân môn đại <br />
số. Học sinh phải tìm hiểu kỹ các dạng biểu thức khi đưa ra nó ở dạng nào như : <br />
tính giá trị của biểu thức hay chứng minh biểu thức, rút gọn biểu thức … Học <br />
sinh lúng túng khi rút gọn bởi vì các em chưa sử dụng phương pháp phân tích đa <br />
thức thành nhân tử, sử dụng các phép toán và tính chất của các phép toán một <br />
cách thành thạo hay nhầm lẫn <br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp <br />
Hệ thống kiến thức cơ bản hỗ trợ cho việc rút gọn như : Hằng đẳng <br />
thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các công thức <br />
về căn bậc hai….về biểu thức cho học sinh, bổ sung một số kiến thức nâng cao <br />
về biểu thức.<br />
Đưa ra phương pháp rèn luyện hiệu quả cho học sinh như: tư duy nhận <br />
biết, giải thích, chứng minh, lập luận. Rèn luyện kĩ năng trả lời câu hỏi, khả <br />
năng trình bày bài giải cho học sinh.<br />
Giúp học sinh thấy được việc rút gọn biểu thức là một bước trung gian <br />
không thể thiếu trong khi làm toán, là tiền đề cho việc chứng minh đẳng thức và <br />
bất đẳng thức, giải phương trình, bất phương trình sau này. <br />
<br />
<br />
5<br />
3.2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp <br />
3.2.1 Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề <br />
Trong quá trình giảng ôn tập “ Rút gọn biểu thức” tôi đưa ra một số giải <br />
pháp sau thực hiện như sau :<br />
Những lưu ý trong giảng dạy lý thuyết<br />
Xây dựng phương pháp giải các dạng toán có vận dụng rút gọn biểu <br />
thức.<br />
Sữa chữa các sai lầm thường gặp của học sinh trong giải toán nhất là <br />
dấu. <br />
Củng cố và hoàn thiện dần các kỹ năng rút gọn biểu thức …<br />
Tìm tòi cách giải hay, khai thác bài toán dành cho học sinh khá giỏi. Đề <br />
tài hưỡng dẫn học sinh THCS giải loại toán rút gọn biểu thức đại số. Tôi đề cập <br />
ba vấn đề qua ba dạng toán như sau :<br />
+ Dạng 1 : Rèn luyện nhuần nhuyễn những bài toán cơ bản ở SGK, SBT <br />
để tìm hướng giải quyết đối với học sinh trung bình, yếu.<br />
+ Dạng 2 : Rèn luyện cho học sinh những dạng toán tổng hợp để phát huy <br />
tính tích cực, sáng tạo của học sinh.<br />
+ Dạng 3 : Trên cơ sở đã cần tận dụng thời gian để rèn luyện kỹ năng <br />
giải các bài tập nâng cao ở THCS đối với học sinh khá giỏi. Đặc biệt là bài tập <br />
phù hợp với các kì thi học sinh giỏi, Casio, Toán tiếng Anh, Toán tiếng Việt qua <br />
mạng…<br />
3.2.2 Lý thuyết áp dụng<br />
a. Khái niệm biểu thức đại số<br />
Quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.<br />
b. Các kiến thức để biến đổi biểu thức đại số<br />
* 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:<br />
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2<br />
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2<br />
3. A2 – B2 = (A + B)(A – B)<br />
4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3<br />
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3<br />
6. A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2 )<br />
7. A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2 )<br />
* Cộng, trừ ,nhân, chia đa thức; quy tắc đổi dấu.<br />
* Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:<br />
<br />
<br />
6<br />
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.<br />
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.<br />
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.<br />
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hoặc thêm bớt <br />
hạng tử.<br />
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều <br />
phương pháp.<br />
* Rút gọn phân thức.<br />
* Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.<br />
* Cộng trừ các phân thức đại số.<br />
* Nhân chia các phân thức đại số<br />
Biến đổi các phân thức hữu tỉ.<br />
* Hiểu được thế nào là căn bậc hai<br />
Các phép tính rút gọn biểu thức có chưa căn bậc hai:<br />
1) Định nghĩa, tính chất căn bậc hai<br />
a) Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.<br />
x 0<br />
b) Với a 0 ta có x = a 2<br />
x2 a a<br />
<br />
c) Với hai số a và b không âm, ta có: a 0) <br />
B B<br />
4. A 2 B = A B (B 0)<br />
5. A B = A 2 B (A 0, B 0) <br />
A B = − A 2 B (A 0) <br />
B B<br />
<br />
9. C<br />
=<br />
C ( Am B ) (A, B 0, A B)<br />
A B A−B<br />
<br />
<br />
Căn bậc ba.<br />
3.2.3 Các bước thực hiện <br />
a) Hình thành phương pháp giải<br />
Để rút gọn biểu thức A ta thực hiện như sau :<br />
Nhận xét mẫu; phân tích mẫu thành nhân tử ( nếu có).<br />
Tìm điều kiện của biểu để biểu thức có nghĩa ( mà ta gọi tắt là tìm điều <br />
kiện xác định cho những biểu thức chứa chữ).<br />
Quy động mẫu số chung ( nếu có).<br />
Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, khai căn.<br />
Cộng trừ các số đồng dạng.<br />
Với điều kiện xác định đã tìm được trả lời kết quả rút gọn biểu thức.<br />
b) Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thúc đại số<br />
Dạng 1 : Rèn luyện nhuần nhuyễn những bài toán cơ bản ở SGK, SBT <br />
để tìm hướng giải quyết đối với học sinh trung bình ,yếu.<br />
Các bài tập minh họa được đưa ra từ dễ đến khó phụ hợp với sinh trung <br />
bình, yếu<br />
Bài 1. Tính giá trị các biểu thức<br />
a) x ( 2 x 2 − 3) − x 2 ( 5 x + 1) + x 2 b) 18 − 2 50 + 3 8<br />
1<br />
c) 4 x + 20 + x + 5 − 9 x + 45 d) x + 2 x + 1 − x <br />
3<br />
* Hướng suy nghĩ: <br />
Đây là bài rút gọn biểu thức đại số đơn giản của cả lớp 8 và lớp 9. Đầu <br />
bài cho biểu thức đại số là một đa thức. Do đã học sinh chỉ áp dụng những kỹ <br />
năng nhân đa thức,hằng đẳng thức rồi thực hiện phép tính, trong quá trình thực <br />
hiện để ý đến dấu và luỹ thừa<br />
Giải tóm tắt.<br />
a) x ( 2 x 2 − 3) − x 2 ( 5 x + 1) + x 2 = 2 x3 − 3x − 5 x3 − x 2 + x 2 = −3x3 − 3 x<br />
b) a/ 18 2 50 3 8 3 2 10 2 12 2 = 2<br />
c) 4 x + 20 + x + 5 − 1 9 x + 45 = 4 ( x + 5 ) + x + 5 − 1 9 ( x + 5 )<br />
3 3 <br />
= 2 x + 5 + x + 5 − x + 5 = 2 x + 5<br />
<br />
<br />
8<br />
( )<br />
2<br />
d) x + 2 x + 1 − x = x + 1 − x = x + 1 − x = 1 <br />
<br />
<br />
Bài 2 : Rút gọn các phân thức <br />
<br />
<br />
(x y (2 x 3)<br />
a) ; b) 6 − 2 2 ; c) a − 2 ab + b d) a a − 1<br />
y 2 xy 3− 2 b − a a + a + 1<br />
<br />
<br />
* Hướng suy nghĩ:<br />
Để giải bài toán này học sinh cần phải nắm được các bước rút gọn <br />
phân thức;<br />
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ cho phù hợp;<br />
Vận dụng quy tắc đổi dấu.<br />
Giải tóm tắt:<br />
<br />
(x y (2 x 3) (x y )(2 x 3) (x y )(2 x 3) 2x 3 3 2x<br />
a) y 2 xy y ( y x) y( x y) y y<br />
<br />
<br />
<br />
(<br />
b) 6 − 2 2 = 2 3 − 2 = 2 )<br />
3− 2 3− 2 <br />
<br />
<br />
<br />
c) a − 2 ab + b = ( a − b ) = <br />
2<br />
Với a 0, b 0, a b <br />
a− b<br />
b − a b− a<br />
<br />
<br />
<br />
(( a− b ) =(<br />
2<br />
b− a )<br />
2<br />
) <br />
<br />
d) a a − 1 = a 3 − 1 = ( a − 1) ( a + a + 1) = Với a 0,<br />
a −1<br />
a + a + 1 a + a + 1 a + a +1<br />
<br />
<br />
<br />
Bài 3 : Rút gọn biểu thức<br />
<br />
<br />
3.1 Cho biểu thức:<br />
<br />
<br />
9<br />
1 1 x −3<br />
Q = x + x + 3 + x x + 3 <br />
( )<br />
<br />
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức Q xác định<br />
b) Rút gọn biểu thức Q<br />
3.2 Cho biểu thức:<br />
<br />
2 1 a −5<br />
P = a − 1 + a + 3 +<br />
( a −1 )( a +3 )<br />
c) Với giá trị nào của x thì biểu thức Q xác định<br />
d) Rút gọn biểu thức Q<br />
� 1 1 � x<br />
3.3 Rút gọn biểu thức: M = � + �:<br />
� x +2 x − 2 �x − 4<br />
<br />
<br />
* Hướng suy nghĩ: <br />
Học sinh nhận thấy biểu thức Q, P là phép cộng 3 phân thức, muốn rút <br />
gọn cần phải quy đồng mẫu thức các phân thức;<br />
Học sinh chú ý điều kiện xác định của phân thức và biết cách tìm điều <br />
kiện xác định;<br />
Xem về thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức;<br />
Phải quy đồng mẫu và làm phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc <br />
sau.<br />
Giải tóm tắt:<br />
<br />
3 . 1 <br />
<br />
a) ĐKXĐ : x 0, x −3<br />
1 1 x −3 x +3+ x + x −3 3x 3<br />
b) Q = x + x + 3 + x x + 3 = = =<br />
( ) x ( x + 3) x ( x + 3) x+3<br />
3.2<br />
<br />
a) ĐKXĐ : a 0, a 1<br />
2 1<br />
a −1 + a + 3 + a −1 a + 3 <br />
a −5 2 ( )<br />
a + 3 + a −1+ a − 5<br />
b) Q =<br />
( )( ) =<br />
( a −1 )( a +3 )<br />
= <br />
<br />
2 a +6+ a +a−6<br />
( a −1)( a +3 )<br />
<br />
10<br />
3 a +a a<br />
= =<br />
( a −1 )( a +3 ) a −1<br />
<br />
<br />
3.3 ĐKXĐ : x 0, x 4<br />
<br />
<br />
1 1 � x = x −2+ x +2 x−4<br />
M = � + �: = 2 x x − 4 = 2 x<br />
�<br />
� x +2 x − 2 �x − 4 ( x −2 )( x +2 ) x x−4 x x<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
= <br />
x<br />
<br />
<br />
Dạng 2 : Rèn luyện cho học sinh những dạng toán tổng hợp để phát huy <br />
tính tích cực, sáng tạo của học sinh.<br />
Bài 2.1:<br />
Rút gọn biểu thức:<br />
3 x x −1<br />
A = + (ĐKXĐ : x 0, x 1 ) <br />
x x −1 x + x + 1<br />
Hướng suy nghĩ:<br />
Học sinh nhớ được quy tắc cộng 2 phân thức không cùng mẫu.<br />
Nắm được ba bước quy đồng.<br />
Vận dụng hằng đẳng thức thứ 7 phân tích tử mẫu thành nhân tử.<br />
Giải tóm tắt<br />
3 x x −1<br />
A = +<br />
x x −1 x + x + 1<br />
3 x x −1<br />
=<br />
( )(<br />
x −1 x + x + 1 ) + <br />
x + x +1<br />
<br />
( x − 1) <br />
2<br />
3 x+<br />
= <br />
( x − 1) ( x + x + 1)<br />
3 x + x − 2 x +1<br />
= <br />
( )(<br />
x −1 x + x + 1 ) <br />
x + x +1 1<br />
= = <br />
( )(<br />
x −1 x + x + 1 ) x −1<br />
Bài 2.2:<br />
Rút gọn biểu thức:<br />
x −2 x−5 x +6<br />
B = : (ĐKXĐ : x 0, x 4, x 9)<br />
x +1 x − 2 x − 3<br />
<br />
<br />
11<br />
Hướng suy nghĩ:<br />
Muốn rút gọn được phải phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh phải dùng <br />
phương pháp tách hạng tử để phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn.<br />
Giải tóm tắt<br />
x −2 x−5 x +6 x −2 x−2 x −3 x +6<br />
B = : = :<br />
x +1 x − 2 x − 3 x +1 x − 3 x + x − 3<br />
<br />
= <br />
(<br />
x −2 x x − 2 −3 x −2<br />
:<br />
) ( )<br />
x +1 (<br />
x x −3 + x −3 ) ( )<br />
=<br />
x −2<br />
:<br />
()( x −2 x − 3)<br />
<br />
x +1 (<br />
x − 3) ( x + 1)<br />
<br />
<br />
=<br />
( x − 2) ( x + 1) ( x − 3)<br />
= 1<br />
( x + 1) ( x − 2 ) ( x − 3)<br />
Học sinh hay mắc phải: Không nhận ra cách tách hạng tử để phân tích thành <br />
nhân tử.<br />
Bài 2.3: Rút gọn biểu thức<br />
C = ( ) : ( + x 2) (ĐKXĐ : x 0, x 1 ) <br />
Hướng suy nghĩ:<br />
Xem về thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức;<br />
Phải quy đồng mẫu và làm phép toán trong ngoặc trước, rồi thực hiện theo thứ <br />
tự các phép tính<br />
Giải tóm tắt:<br />
C = ( ) : ( + x 2) <br />
= [ ] : <br />
= . <br />
= = <br />
Học sinh chiếm phần đa biết rút biểu thức dạng này.<br />
Một số ít học sinh thường nhân đơn thức với đa thức còn sai dấu, không <br />
nhớ hằng đẳng thức.<br />
Dạng 3 : Trên cơ sở đã cần tận dụng thời gian để rèn luyện kỹ năng <br />
giải các bài tập nâng cao ở THCS đối với học sinh khá giỏi. Đặc biệt là bài <br />
tập phù hợp với các kì thi học sinh giỏi, casio, toán tiếng anh, toán tiếng việt <br />
qua mạng…<br />
Bài 2.1 Rút gọn biểu thức<br />
x2 1 1 4 1 x4<br />
M = x<br />
x4 x2 1 x2 1 1 x2<br />
Hướng suy nghĩ:<br />
Học sinh nắm chắc các bước rút gọn của biểu thức;<br />
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, trong quá trình thực hiện biết phân tích <br />
tử thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.<br />
<br />
<br />
12<br />
Cách giải:<br />
<br />
( x 2 1)( x 2 1) x 4 x 2 1 4<br />
M = 4 2 2<br />
( x +1x2)<br />
( x x 1)( x 1)<br />
x4 1 x4 x2 1 x2 2<br />
= <br />
x2 1 x2 1<br />
<br />
4 �1− a a �<br />
Bài 2.2 Cho biểu thức: P = :� + a �<br />
( 1− a ) �1 − a �<br />
2<br />
� �<br />
<br />
1) Rút gọn P .<br />
2) Tìm các số nguyên a để P là số nguyên.<br />
Hướng suy nghĩ:<br />
Học sinh nắm chắc các bước rút gọn của biểu thức;<br />
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, chú ý cách rút gọn nhanh nhất phụ hợp <br />
với đề bài.<br />
Giải tóm tắt:<br />
Điều kiện: a 0, a 1<br />
4 �1− a a � 4 �<br />
1− a a + a − a �<br />
1) P = :� + a �=<br />
� :� �= <br />
�<br />
(1− a ) �1 − a<br />
( ) � 1− a<br />
2 2<br />
� � 1− a � �<br />
<br />
(1 − a)(1 + a )<br />
4 4<br />
( ) 4 4<br />
2<br />
= : = : 1+ a = =<br />
( 1− a ) ( ) ( 1− a ) (1+ a ) ( 1 − a ) <br />
2 2 2 2 2<br />
1− a 1− a<br />
4<br />
Hay: P = . <br />
(1 − a) 2<br />
4<br />
2) Theo 1) ta có: P = . Vì a Z nên 1 − a ��<br />
Z (1 − a) 2 �Z và (1 − a)2 > 0<br />
(1 − a) 2<br />
a=2<br />
(1 − a) 2 = 1 1− a = 1<br />
a =0<br />
. Để P Z , thì 4M(1 − a) 2 � (1 − a) 2 = 2 � 1 − a = � 2(ktm) �<br />
a = −1<br />
(1 − a) 2 = 4 1− a = 2<br />
a =3<br />
a=0<br />
So sánh với điều kiện ta có, để P nguyên thì a = 2 .<br />
a =3<br />
�a − 3 a + 2 a −3 8 a �� 2 a − a + 1 �<br />
Bài 2.3. Cho biểu thức P = �<br />
� − + : 1−<br />
��<br />
�� �<br />
�<br />
�3a − 7 2 + 2 3a − 8 a − 3 9a − 1 �� 3 a + 1 �<br />
3<br />
Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để P > 1 − 3 5<br />
<br />
Hướng suy nghĩ:<br />
<br />
13<br />
Học sinh cần kết hợp nhiều kiến thức như : rút gọn biểu thức, bất đẳng thức, <br />
giá trị tuyệt đối và giá trị nguyên<br />
Thực hiện tìm điều kiện xác định rồi rút gọn trong từng ngoắc trước, giải bất <br />
đẳng thức, rồi tìm a .<br />
Giải tóm tắt:<br />
1<br />
Điều kiện: a 3, a , a 4, a 9<br />
9<br />
�<br />
P = �<br />
( ) ( a − 1) −<br />
a −2 a −3<br />
+<br />
�<br />
8 a �a+ a<br />
:<br />
�3<br />
� (<br />
a − 2 ) ( 3 a − 1) ( a + 1) ( a − 3 ) 9a − 1 �3 a + 1<br />
�<br />
�( a − 1) �<br />
P = � −<br />
1<br />
+<br />
8 a �: a + a<br />
�( 3 a − 1) ( 3 a + 1) ( 3 a − 1) ( 3 a + 1) �3 a + 1<br />
� �<br />
� �<br />
�3a − 2 a − 1 − 3 a + 1 + 8 a �3 a + 1<br />
P = .<br />
�<br />
� (<br />
3 a −1 3 a +1 )( �a + a<br />
� )<br />
3a + 3 a 3 a +1 3<br />
P = = .<br />
( )(<br />
3 a −1 3 a +1 a + a ) 3 a −1<br />
3 3 3<br />
Để P > 1 − 3 5 thì > a 1− 3 5<br />
là a = 3 ( Vì 4 không TMĐK<br />
<br />
<br />
MÔT SÔ BAI TÂP VÊ RUT GON BIÊU TH<br />
̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ỨC<br />
6 2<br />
Bai 1<br />
̀ :Chứng minh rằng 2 + 3 = + .<br />
2 2<br />
Bai 2<br />
̀ : Rút gọn các biểu thức sau : <br />
3 + 11 + 6 2 − 5 + 2 6<br />
a) 11 − 2 10 b) 9 − 2 14 c)<br />
2 + 6 + 2 5 − 7 + 2 10<br />
Bai 3: Tính : <br />
̀ ( 2 + 3 + 5)( 2 + 3 − 5)( 2 − 3 + 5)( − 2 + 3 + 5)<br />
x − 4(x − 1) + x + 4(x − 1) � 1 �<br />
Bai 4 ́ ̣<br />
̀ : Rut gon bi ểu thức : A = 1−<br />
.� �.<br />
x − 4(x − 1)<br />
2<br />
� x − 1 �<br />
Bai 5<br />
̀ : Chứng minh các đẳng thức sau : <br />
a b+b a 1<br />
a) : = a − b (a, b > 0 ; a ≠ b)<br />
ab a− b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
� 14 − 7 15 − 5 � 1<br />
b) � + �: = −2<br />
� 1− 2 1− 3 � 7 − 5<br />
<br />
� a+ a � � a− a �<br />
1+<br />
c) � ��1− �= 1 − a<br />
� a +1 �� a −1 �<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4. Mối quan hệ giữa các giải pháp – biện pháp<br />
Để học sinh làm quen với rút gọn biểu thức thì đầu tiên giáo viên cần <br />
cho học sinh nắm kĩ bản chất của vấn đề, các em phải hệ thống được các <br />
nguyên tắc biến đổi đại số đã học, để làm nổi bậc trọng tâm của bài dạy, cần có <br />
phương pháp linh hoạt để gây hứng thú học tập của học sinh đồng thời kiểm tra <br />
được nắm công thức và vận dụng các công thức này theo hai chiều qua các bài <br />
tập nhỏ, các trò chơi mang tính đồng đội.<br />
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần quan tâm rèn kỹ năng, thuật toán <br />
cho học sinh đặc biệt là học sinh yếu, kém. Giáo viên chưa chỉ ra những tình <br />
huống mà các em dễ nhầm lẫn rồi sửa chữa qua đó góp phần củng cố kỹ năng <br />
cho học sinh.<br />
Qua các dạng bài tập giáo viên cho học sinh làm phải nổi bậc các quy tắc <br />
biến đổi đại số được sử dụng trong bài tập.<br />
Giáo viên nên định hướng, xây dựng cho học sinh một phương pháp học <br />
tập nhệ nhàng, hiệu quả mà lại nâng cao kỹ năng làm bài cho học sinh. Giáo viên <br />
<br />
15<br />
nên ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học hiện đại … trong công <br />
tác giảng dạy.<br />
Một số học sinh không nắm được các quy tắc biến đổi đại số nên trước <br />
hết cần ôn và hệ thống các kiến thức cần sử dụng khi rút gọn biểu thức đại số. <br />
Ngoài ra, một số học sinh chưa vận dụng linh hoạt các quy tắc biến đổi đại số <br />
mà chỉ vận dụng máy móc nên giáo viên cần đưa ra các gợi ý mang tính tìm tòi <br />
gợi mở.<br />
Một số học sinh khả năng làm việc tập thể chưa cao nên giáo viên đưa ra <br />
cac hình thức học tập : Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, trò chơi giữa các tổ, <br />
các nhóm.<br />
Tâm lý học sinh rất thích được khen và được ghi điểm nên sau mỗi câu <br />
trả lời đúng hoặc mỗi bài tập giáo viên nên động viên các em bằng các lời khen <br />
và ghi điểm cho các em.<br />
5. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên <br />
cứu.<br />
Trước khi tổ chức chuyên đề : Đa số học sinh chưa rút gọn được các biểu <br />
thức đơn giản, kỹ năng làm bài còn yếu thường nhầm lẫn về dấu khi nhân đa <br />
thức với đa thức, khi thực hiện bỏ ngoặc, khi chuyển vế … cá biệt vẫn còn học <br />
sinh còn nhầm lẫn khi thu gọn đơn thức đồng dạng.<br />
Sau khi thực hiện chuyên đề : Hầu hết học sinh đã rút gọn được các biểu <br />
thức đơn giản, học sinh đã có kỹ năng làm bài tương đối tốt, không còn nhầm lẫn <br />
về dấu, tính toán…đã nắng được phương pháp giải các dạng bài tập và nhớ <br />
được những sai lầm thường mắc phải khi giải các bài tập. <br />
Kết quả khảo nghiệm, giái trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.<br />
Sau khi áp dụng giải pháp (Học kì I năm học 2015 2016) kết quả điểm <br />
kiểm tra học kì I môn Toán của học sinh lớp 8A1, 8A3 trường THCS Tô Hiệu <br />
như sau:<br />
<br />
TT Khối Số Giỏi Khá TB Yếu<br />
lớp HS SL % SL % SL % SL %<br />
1 8 A1,3 67 12 17,9 25 37,3 28 41,7 2 3,0<br />
Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 9A1, 9A5 học kì I năm <br />
học 2016 – 2017, trường THCS Tô Hiệu.<br />
TT Khối lớp Số Giỏi Khá TB Yếu<br />
HS SL % SL % SL % SL %<br />
1 Toán 70 10 14,2 20 28,5 35 50 5 7,14<br />
9A1,5<br />
Qua số liệu ta thấy đối với học sinh hai lớp 8A1, 8A2 kết quả học kì I <br />
năm học 2015 – 2016 tỉ lệ học sinh khá giỏi khá cao 55.2% , tỉ lệ học sinh yếu chỉ <br />
còn 3% còn đối với học sinh hai lớp 9A1, 9A5 kết quả học kì I năm học 2016 – <br />
<br />
<br />
16<br />
2017 tỉ lệ học sinh khá giỏi khá cao 42.7% , tỉ lệ học sinh yếu chỉ còn 7.14%. Tuy <br />
nhiên vẫn còn một số học sinh thực sự yếu kém, kỹ năng làm bài chưa chắc <br />
chắn, việc vận dụng các quy tắc biến đổi đại số chưa linh hoạt. Vấn đề này tôi <br />
sẽ tiếp tục có kế hoạch kèm cặp thêm trong quá trình dạy tiếp theo để nâng cao <br />
kỹ năng giải toán cho các em, Áp dụng một số kinh nghiệm khi giảng dạy “ Rút <br />
gọn biểu thức” đã góp phần nâng cao chất lượng môn toán 8 và 9.<br />
Bên cạnh đó tôi áp dụng sáng kiến vào quá trình ôn học sinh giỏi thu được <br />
kết quả như sau:<br />
Năm học 2015 – 2016:<br />
Thi Toán Tiếng Việt qua mạng Internet : <br />
+ Cấp trường: 6 em <br />
+ Cấp huyện : 4 em<br />
+ Cấp tỉnh : 1 em ( Nguyễn Thị Thu Huyền ) đạt giải khuyến khích.<br />
Năm 2016 – 2017<br />
Thi Toán trên mấy tính cầm tay :<br />
+ Cấp trường : 5 em<br />
+ Cấp huyện : 1 em<br />
Thi Toán Tiếng Việt qua mạng Internet :<br />
+ Cấp trường : 9 em<br />
+ Cấp huyện : 3em <br />
+ Được dự thi cấp tỉnh : 3 em<br />
Thi Toán Tiếng Anh qua mạng Internet<br />
+ Cấp trường : 4 em<br />
+ Cấp huyện : 1 em<br />
+ Được dự thi cấp tỉnh : 1 em<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
<br />
<br />
1. Kết luận<br />
Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để học sinh thành thạo “ Rút gọn <br />
biểu thức”, vận dụng linh hoạt trong giải toán giáo viên làm nỗi bật được việc <br />
vận dụng theo hai chiều :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
+ Biến đổi từ tích thành tổng ( để phá ngoặc ) trong các bài toán rút gọn, <br />
chứng minh đẳng thức, tìm x làm cơ sở cho các phép tính biến đổi phương trình <br />
sau này.<br />
+ Biển đổi từ tổng thành tích là một phương pháp để tính nhẩm, tính <br />
nhanh, là một phương pháp quan trọng để phân tích đa thức thành nhân tử sau <br />
này; làm cơ sở cho các bài toán rút gọn phân thức, quy động mẫu các phân thức <br />
và giải phương trình tích ở các chương sau.<br />
+ Việc dạy học “ Rút gọn biểu thức” trong trường THCS nếu làm tốt các <br />
bước trên sẽ giúp học sinh định hướng được kiến thức cần sử dụng, nâng cao <br />
được kỹ năng làm bài cẩn thận, chính xác.<br />
+ Các bài tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức, hay tìm giá trị <br />
nguyên của biểu thức… thì chỉ đặt ra với đối tượng học sinh khá giỏi nên chỉ gợi <br />
ý các em về làm và giáo viên kiểm tra vở bài tập.<br />
2. Kiến nghị<br />
Đa số học sinh tại trường THCS Tô Hiệu nằm trên địa bàn xã Ea Bông <br />
huyện Krông Ana tỉnh Đắklắk có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhưng các em rất <br />
ngoan và hiếu học. Kính mong quý cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến địa bàn <br />
xã Ea Bông huyện Krông Ana tỉnh Đắklắk để phát triển kinh tế, văn hóa cho địa <br />
phương, đây là tiền đề để địa phương có nhiều người có năng lực và phẩm chất <br />
đạo đức phục vụ cho địa phương và đất nước.<br />
Trên đây là một số sang kiến của tôi trong quá trình giảng dạy “ Rút gọn <br />
biểu thức” Tôi mạnh dạn nêu ra rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp để <br />
công việc dạy và học ngày càng đạt hiệu quả hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ea Bông, ngày 20 tháng 03 năm 2017<br />
Người viết sáng kiến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thị Phước Trà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên mới của khối THCS của Bộ GD –ĐT.<br />
2. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán THCS.<br />
3. Bồi dưỡng toán 9 của PGS.TSKH Đỗ Đức Thái và ThS Đỗ Thị Hồng Thúy<br />
<br />
<br />
18<br />
4. Nâng cao và phát triển Toán 8, 9 của Vũ Hữu Bình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………….<br />
<br />
CHỦ T ỊCH H ỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />
( Ký tên, đóng dấu)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />