SKKN: Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn
lượt xem 1
download
Việc giải phương trình này còn giúp học sinh có kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức bậc hai hai ẩn và phân tích đa thức thành nhân tử, đồng thời cũng biết được cách giải một số phương trình nghiệm nguyên bậc hai hai ẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong khi giải phương trinh bậc hai hai ẩn học sinh thường lúng túng không rõ phương pháp giải. Qua quá trình giảng giải tôi xin đưa ra một số phương pháp giải “phương trình nghiệm nguyên bậc hao hai ẩn”. Việc giải phương trình này còn giúp học sinh có kỹ năng tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức bậc hai hai ẩn và phân tích đa thức thành nhân tử, đồng thời cũng biết được cách giải một số phương trình nghiệm nguyên bậc hai hai ẩn. II.NỘI DUNG A. Xét phương trình a1 x 2 + a2 xy + a3 x + a4 y + a5 y 2 + a6 = 0 .Trong đó a1 ≠ 0 hoặc a2 ≠ 0 , a5 ≠ 0 B. Các phương pháp giải. a.Phương pháp thứ nhất Viết vế trái thành tổng các bình phương A = 0 Dạng 1. A + B + C = 0 ⇔ B = 0 2 2 2 C = 0 Ví dụ; giải phương trình nghiệm nguyên: 5 x 2 + 2 y 2 + 4 xy + 9 y − 8 x + 14 = 0(1) Lưu ý: Để viết vế traí thành tổng các bình phương nhất là bình phương của một tam thức cần có cách tách hợp lý. Ta biết hang tử có bình phương thì hệ sổ là số chính phương, do đó 5x2 = 4 x2 + x2 2 y2 = y2 + y2 Phương trình (1) ⇔ 4x 2 + x 2 + y 2 + y 2 + 4 xy − 4 x − 4 x + 9 y + 14 = 0 Ta coi bình phương của một tam thức (a + b + c) 2 = ((a + b) + c)2 là bình phương của nhị thức với biểu thức thử nhất là (a+b) và bểu thức thứ hai là c. Vậy (1) ⇔ 4x 2 + x 2 + y 2 + y 2 + 4 xy − 4 x − 4 x + 9 y + 14 = 0 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 1 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. ⇔ ((2 x) 2 + 2.2 x( y − 1) + ( y − 1) 2 ) + ( x − 2) 2 + ( y − 3) 2 = 0 ( 2 x + y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 3) =0 2 2 2 ⇔ (2 x + y − 1) 2 + ( y + 3) 2 + ( x − 2) 2 = 0 2 x + y − 1 = 0 ⇔ y + 3 = 0 x − 2 = 0 x = 2 ⇔ y = −3 Bài tập: giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, 2 x 2 + 5 y 2 + 14 − 4 xy − 8 y − 4 x = 0 2, 5 x 2 + 2 y 2 + 14 + 4 xy − 4 y + 8 x = 0 3, 5 x 2 + 10 y 2 + 3 − 12 xy + 8 y − 2 x = 0 4, 10 x 2 + 5 y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0 5, 10 x 2 + 4 y 2 + 34 − 12 xy + 20 y − 36 x = 0 Giải: 1, 2 x 2 + 5 y 2 + 14 − 4 xy − 8 y − 4 x = 0 ⇔ x 2 + x 2 + 4 y 2 + y 2 − 4 xy − 8 y − 4 x + 14 = 0 ⇔ ( x − 2 y + 1) + ( x − 3) + ( y − 2 ) = 0 2 2 2 x − 2 y +1 = 0 ⇔ x − 3 = 0 y − 2 = 0 x = 3 ⇔ y = 2 2, 5 x 2 + 2 y 2 + 14 + 4 xy − 4 y + 8 x = 0 ⇔ 4 x 2 + x 2 + y 2 + y 2 + 4 xy + 8 x − 4 y + 14 = 0 ⇔ ( 2 x + y + 1) + ( x + 2 ) + ( y − 3) = 0 2 2 2 2 x + y + 1 = 0 ⇔ x + 2 = 0 y −3 = 0 x = −2 ⇔ y = 3 3, 5 x 2 + 10 y 2 + 3 − 12 xy + 8 y − 2 x = 0 ⇔ 4 x 2 + x 2 + 9 y 2 + y 2 − 12 xy − 2 x + 8 y + 3 = 0 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 2 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. ⇔ ( 2 x − 3 y − 1) + ( x + 1) + ( y + 1) = 0 2 2 2 2 x − 3 y − 1 = 0 ⇔ x +1 = 0 y +1 = 0 x = −1 ⇔ y = −1 4, 10 x 2 + 5 y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0 ⇔ x 2 + 9 x 2 + 4 y 2 + y 2 + 38 − 12 xy + 16 y − 36 x = 0 ( ) ( ) ⇔ (( 3x ) − 2.3 x. ( 2 y + 5 ) + ( 2 y + 5) ) + x 2 − 6 x + 9 + y 2 − 4 y + 4 = 0 2 2 ⇔ ( 3 x − 2 y − 5 ) + ( x − 3) + ( y − 2 ) = 0 2 2 2 3x − 2 y − 5 = 0 ⇔ x − 3 = 0 y − 2 = 0 x = 3 ⇔ y = 2 5, 9 x 2 + x 2 + 4 y 2 + 34 − 12 xy + 20 y − 36 x = 0 ⇔ ( 3 x + 2 y − 5 ) + ( x − 3) = 0 2 2 3x + 2 y − 5 = 0 ⇔ x − 3 = 0 x = 3 ⇔ y = −2 A = ±m Dạng 2. A + B + C + ... = m + n + p + ... ⇔ B = ± n 2 2 2 2 2 2 C = ± p và các hoán vị của chúng. Ví dụ: Giải phương trình: x2 − x − 6 + y 2 = 0 ⇔ 4 x 2 − 4 x − 24 + 4 y 2 = 0 ⇔ (2 x − 1) 2 + (2 y )2 = 25 = 32 + 42 = 02 + 52 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 3 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. 2 x − 1 = 3 x = 2; −1 Do 2x-1 lẻ nên 2 y = 4 ⇔ y = ±2 2 x − 1 = 5 x = 3; −2 ⇔ Hoặc 2 y = 0 y = 0 Phương trình đã cho có nghiệm: (x,y) = (2,2), (3,0), (-1,-2),(-3,0);(2;-2);(-1;2);(-2;0) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên dương: 1, x 2 = 100 + 6 xy − 13 y 2 2, x 2 − 4 xy + 5 y 2 = 169 Giải: 1, x 2 = 100 + 6 xy − 13 y 2 ⇔ x 2 − 6 xy + 9 y 2 + 4 y 2 = 100 ⇔ x − 3 + 2 y = 100 = 62 + 82 = 02 + 102 2 2 x − 3 = 6 ⇔ x = 9 2 y = 8 ⇔ y = 4 x − 3 = 8 x = 11 Hoặc 2 y = 6 ⇔ y = 3 x − 3 = 10 x = 13 Hoặc 2 y = 0 ⇔ y = 0 x − 3 = 0 x = 3 Hoặc 2 y = 10 ⇔ y = 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: ( x, y ) = {( 9; 4 ) (11;3)( 3;5 ) } 2, x 2 − 4 xy + 5 y 2 = 169 ⇔ x 2 − 4 xy + 4 y 2 + y 2 = 169 ⇔ x − 2 y 2 + y 2 = 169 = 12 2 + 52 = 0 2 + 132 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 4 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. x − 2 y = 12 ⇔ x = 22 y = 5 ⇔ y = 5 x − 2 y = 5 x = 19 hoặc y = 12 ⇔ y = 12 x − 2 y = 0 x = 26 hoặc y = 13 ⇔ y = 13 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: ( x, y ) = {( 22;5) (19;12 )( 26;13) } b.Phương pháp thứ hai: Phân tích vế trái thành nhân tử A = 0 Dạng 1. A.B.C =0 ⇔ B = 0 C = 0 Dạng 2. A.B.C... = m.n.p... (Với m, n,p là các số nguyên) A = m ⇔ B = n C = p và các hoán vị của chúng. Ví dụ: Giải phương trình nghiệm nguyên dương: 3 x 2 + 10 xy + 8 y 2 = 96 ⇔ 3x 2 + 6 xy + 4 xy + 8 y 2 = 96 ⇔ ( x + 2 y )(3x + 4 y ) = 96 = 16.6 = 12.8 = 24.4 Do x,y là các số nguyên dương nên (3 x + 4 y ) > ( x + 2 y ) ≥ 3 2 x + 4 y = 16 x = 4 ⇒ ⇔ x + 2 y = 6 y =1 2 x + 4 y = 12 x = −4 Hoặc ⇔ (loại) x + 2 y = 8 y = 6 2 x + 4 y = 24 x = 16 Hoặc ⇔ (loại) x + 2 y = 4 y = −6 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: ( x, y ) = ( 4;1) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, y 2 = x 2 + x + 6 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 5 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. 2, x 2 − 25 = y ( y + 6 ) 3, x 2 − 6 xy + 5 y 2 = 121 4, 5 ( x + y ) = 3xy − 2 5, x 2 − x − xy + 3 y − 6 = 0 Giải: 1, y 2 = x 2 + x + 6 ⇔ 4 y 2 = 4 x 2 + 4 x + 24 ⇔ (2 y )2 − (4 x 2 + 4 x + 1) = 23 ⇔ (2 y )2 − (2 x + 1) 2 = 23 ⇔ ( 2 y − 2 x − 1)( 2 y + 2 x + 1) = 23 = 1.23 = (−1).(−23) = 23.1 = (−23).(−1) ( 2 y + 2 x + 1) = 23 ∗ y = 6 ( 2 y − 2 x − 1) = 1 ⇔ x = 5 ( 2 y + 2 x + 1) = 1 y = 6 ∗ ⇔ ( 2 y − 2 x − 1) = 23 x = −6 ( 2 y + 2 x + 1) = −23 ∗ y = −6 ( 2 y − 2 x − 1) = − 1 ⇔ x = −6 ( 2 y + 2 x + 1) = −1 ∗ y = −6 ( 2 y − 2 x − 1) = −23 ⇔ x = 5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 5; 6 ) , ( −6; 6 ) , ( −6; −6 ) , ( 5; −6 )} 2, x 2 − 25 = y ( y + 6 ) ( ⇔ x 2 − y 2 + 6 y + 9 = 16 ) ⇔ x2 −(y 2 + 6 y + 9 ) = 16 ⇔ ( x ) − ( y + 3) = 16 2 2 ⇔ ( x − y − 3)( x + y + 3) = 16 Do ( x − y − 3) ≤ ( x + y + 3) Và ( x − y − 3) ; ( x + y + 3) cùng tính chẵn lẻ nên ( x − y − 3)( x + y + 3) = 2.8 = 4.4 = ( −8 )( −2 ) = ( −4 )( −4 ) x − y − 3 = 2 x = 5 ∗ ⇔ x + y + 3 = 8 y = 0 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 6 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. x − y − 3 = 4 x = 4 ∗ ⇔ x + y + 3 = 4 y = −3 x − y − 3 = −8 x = −5 ∗ ⇔ x + y + 3 = −2 y = 0 x − y − 3 = −4 x = −4 ∗ ⇔ x + y + 3 = −4 y = −3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 5; 0 ) ( −5; 0 )( 4; −3)( −4; −3)} 3, x 2 − 6 xy + 5 y 2 = 121 ⇔ x 2 − 6 xy + 9 y 2 − 4 y 2 = 121 ⇔ ( x − 3 y ) − ( 2 y ) = 121 2 2 ( ⇔ x − 3y + 2 y )( x − 3 y − 2 y ) = 121 Do ( x − 3 y + 2 y ) ≥ ( x − 3 y − 2 y ) Và ( x − 3 y + 2 y ) ; ( x − 3 y − 2 y ) cùng tính chẵn lẻ nên ( x − 3 y + 2 y ) = 121 x − 3 y = 61 x − 3 y = 61 ∗ ⇔ ⇔ ( x − 3 y − 2 y ) = 1 2 y = 60 y = ±30 Nếu y = 30 Thì x − 90 = 61 ⇒ x = 151; 29 Nếu y = −30 Thì x + 90 = 61 ⇒ x = −151; −29 ∗ ( ) x − 3 y + 2 y = 11 x − 3 y = 11 ⇔ x = ±11 ⇔ ( ) x − 3 y − 2 y = 11 2 y = 0 y = 0 Vậy phương trình đã cho cónghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 29;30 ) , (151;30 ) , ( −29; −30 ) , ( −151; −30 ) , (11;0 ) , ( −11;0 )} 4, 5 ( x + y ) = 3xy − 2 ⇔ 5 ( x + y ) − 3xy = −2 ⇔ 15 ( x + y ) − 9 xy = −6 ⇔ 15 x − 9 xy = −6 ⇔ 3 x ( 5 − 3 y ) − 5 ( 5 − 3 y ) + 25 = −6 ⇔ ( 3 x − 5 )( 3 y − 5 ) = 31 Không mất tính tổng quát giả sử x ≤ y ⇒ 3x − 5 ≤ 3 y − 5 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 7 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. 3 x − 5 = 1 x = 2 ∗ ⇔ 3 y − 5 = 31 y = 12 4 x = 3x − 5 = −1 3 ∗ ⇔ (loại) 3 y − 5 = −31 y = −26 3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 2;12 ) (12; 2 ) } 5, x 2 − x − xy + 3 y − 6 = 0 ⇔ x 2 − 3x − xy + 3 y + 2 x − 6 = 0 ⇔ x ( x − 3) − y ( x − 3) + 2 ( x − 3) = 0 ⇔ ( x − 3)( x − y + 2 ) = 0 x = 3; y ∈ Z ⇔ y = x + 2; x ∈ Z c.Phương pháp thứ ba: Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai Ta coi phương trình bậc hai hai ẩn là phương trình bậc hai một ẩn còn ẩn kia là hằng số.Chẳng hạn f ( x , y ) = 0 ta coi y hằng số. Dạng 1. nếu ∆ y = ay 2 + by + c có hệ số a < 0. hoặc ∆ y = by + c có hệ số b < 0. Để phương trình f( x , y ) = 0 có nghiệm thì ∆ y ≥ 0 từ đó tìm được một nghiệm là y và suy ra nghiệm còn lại x. Ví dụ: giải phương trình nghiệm nguyên: (3 x 2 + xy + y 2 ) = x + 8 y ⇔ 3x 2 + (3 y − 1) x + 3 y 2 − 8 y = 0 Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. Ta có ∆ y = −27 y 2 + 9 y + 1 . ∆ y = −27 y 2 + 9 y + 1 ≥ 0 Để pt đã cho có nghiệm thì ⇔ −0, 01 ≤ y ≤ 3,3; y ∈ Z y ∈ {0,1, 2,3} Thay vào ta được Nếu y = 0 ⇒ 3x 2 − x = 0 1 x= ⇔ 3x − x = 0 ⇒ 2 3 x = 0 Nếu y = 1 ⇒ 3x 2 + 2 x − 5 = 0 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 8 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. x = 1 ⇔ 3x 2 + 2 x − 5 = 0 ⇒ x = −5 3 Nếu y = 2 ⇒ 3x + 5 x − 4 = 0 2 ∆ = 25 + 48 = 73 (không phải là số chính phương) Nếu y = 3 ⇒ 3x 2 + 8 x + 3 = 0 ∆ / = 16 − 9 = 7 (không phải là số chính phương) pt đã cho có 2 nghiệm:(x,y) =(0,0);(1,1) Bài tập: Giải các phương trình nghiệm nguyên: 1, x 2 + xy + y 2 − 2 x − y = 0 2, x 2 − xy + y 2 = x + y Giải: 1, x 2 + xy + y 2 − 2 x − y = 0 ⇔ x 2 + x ( y − 2 ) + y 2 + y = 0 ∆ = y2 − 4 y + 4 − 4 y2 + 4 y ∆ = 4 − 3y 2 Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì 4 − 3 y 2 ≥ 0 ⇔ y 2 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ y ≤ 1 Nếu y = −1 ⇒ x 2 − x + 1 − 2 x + 1 = 0 x = 2 ⇔ x 2 − 3x + 2 = 0 ⇒ x =1 Nếu y = 0 ⇒ x 2 − 2 x = 0 x = 2 ⇔ x2 − 2x = 0 ⇒ x = 0 Nếu y = 1 ⇒ x + x + 1 − 2 x − 1 = 0 2 x = 0 ⇔ x2 − x = 0 ⇒ x = 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {(1; −1) , ( 2; −1) , ( 0; 0 ) , ( 2; 0 ) , (1;1) , ( 0;1)} 2, x 2 − xy + y 2 = x + y ⇔ x 2 − x ( y + 1) + y 2 − y = 0 ∆ = y 2 + 2 y + 1 − 4 y 2 + 4 y = −3 y 2 + 6 y + 1 Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì ∆ ≥ 0 ⇔ −3 y 2 + 6 y + 1 ≥ 0 ⇔ −0,154 ≤ y ≤ 2,154 y ∈ {0;1; 2} Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 9 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Nếu y = 0 ⇒ x 2 − x = 0 x = 1 ⇔ x2 − x = 0 ⇒ x = 0 Nếu y = 1 ⇒ x 2 − 2 x = 0 x = 2 ⇔ x2 − 2x = 0 ⇒ x = 0 Nếu y = 2 ⇒ x 2 − 3 x + 2 = 0 x = 2 ⇔ x 2 − 3x + 2 = 0 ⇒ x =1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 0; 0 ) , (1;0 ) , ( 0;1) , ( 2;1) , (1; 2 ) , ( 2; 2 )} Dạng 2. Nếu ∆ y = ay 2 + by + c có hệ số a là một số chính phương Để phương trình f( x , y ) = 0 có nghiệm thì ∆ y = m 2 từ đó tìm được một nghiệm là y và suy ra nghiệm còn lại x. Ví dụ : giải phương trình nghiệm nguyên: 1, x 2 + 2 y 2 + 3xy − 2 x − y = 6 ⇔ x 2 + (3 y − 2) x + 2 y 2 − y − 6 = 0 Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. ∆ y = y 2 − 8 y + 16 + 12 Để pt đã cho có nghiệm thì ∆ y = m 2 ∆ y = y 2 − 8 y + 16 + 12 = m2 ⇔ m 2 − ( y − 4) 2 = 12 (m − y + 4)(m + y − 4) = 12 = 2.6 = −2.(−6) Vì(m+y-4) ≥ (m-y+4)Và chúng có cùng tính chẵn lẻ.Nên m − y + 4 = 2 m = 4 ⇔ Thay y=6 vào pt đã cho ta có: m + y − 4 = 6 y = 6 x 2 + 72 + 18 x − 2 x − 12 = 0 ⇔ x 2 + 16 x + 60 = 0 Pt này vô nghiệm. m − y + 4 = −6 m = −4 ⇔ m + y − 4 = −2 y = 6 Pt đ ã cho vô nghiệm 2, xy − 2 y − 3x + x 2 = 6 ⇔ x 2 − x ( y − 3) − 2 y − 6 = 0 Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. ∆ y = y 2 − 6 y + 9 + 24 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 10 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Để pt đã cho có nghiệm thì ∆ y = m 2 ∆ y = y 2 + 2 y + 1 + 32 = m 2 ⇔ m 2 − ( y + 1)2 = 32 ( ⇔ m + y +1 )( m − y + 1 ) = 32 Do ( m + y + 1 ) ≥ ( m − y + 1 ) Và ( m + y + 1 ) ; ( m − y + 1 ) có cùng tính chẵn lẻ, ( m + y + 1 ) ≥ 0 nên ( m − y + 1 ) ≥ 0 .Ta có m − y +1 = 2 m = 9 m = ±9 ∗ ⇔ ⇔ + y + 1 = 16 y + 1 = 7 y = 6; −8 m m − y +1 = 4 m = 6 m = ±6 ∗ ⇔ ⇔ m + y +1 = 8 y + 1 = 2 y = 1; −3 Nếu y = 6 ⇒ x 2 − 3x − 12 + 6 x − 6 = 0 ⇔ x 2 + 3x − 18 = 0 −3 + 9 −3 − 9 ∆ = 9 + 4.18 = 81 ⇒ x1 = = 3 ; x2 = = −6 2 2 Nếu y = −8 ⇒ x 2 − 3x + 16 − 8 x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 11x + 10 = 0 phương trinh có nghiệm: x1 = 1; x2 = 10 Nếu y = 1 ⇒ x 2 − 3 x − 2 + x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0 ∆ / = 1 + 8 = 9 ⇒ x1 = 1 + 3 = 4 ; x2 = 1 − 3 = −2 Nếu y = −3 ⇒ x 2 − 3 x + 6 − 3x − 6 = 0 ⇔ x 2 − 6 x = 0 ⇒ x1 = 0 ; x2 = 6 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( 3;6 ) , ( −6;6 ) , (10; −8) , (1; −8 ) , ( 4;1) , ( −2;1)( 0; −3)( 6; −3)} 3, x 2 + xy + y 2 − x 2 y 2 = 0 ( ) ⇔ x 2 1 − y 2 + xy + y 2 = 0 Coi phương trình này là phương trinh bậc hai ẩn x. ( ) ∆ y = y2 − 4 y2 1 − y2 = y2 − 4 y2 + 4 y4 = 4 y4 − 3 y2 = y2 4 y2 − 3 ( ) Để pt đã cho có nghiệm thì ∆ y là số chính phương ⇒ 4 y 2 − 3 = m2 ⇔ 2 y − m = 3 ⇔ 2 y − m 2 2 ( )( 2y + m ) = 3 2 y − m = 1 2 y = 2 y = ±1 ∗ ⇔ ⇔ 2 y + m = 3 m = 1 m = ±1 Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 11 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Nếu y = 1 ⇒ x 2 + x + 1 − x 2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = −1 Nếu y = -1 ⇒ x 2 − x + 1 − x 2 = 0 ⇔ − x + 1 = 0 ⇔ x = 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( −1;1) , (1; −1) } d.Phương pháp thứ tư: dùng tính chất của số chính phương: Nếu phương trình f( x , y ) = 0 có dạng A2( x , y ) = B( x ) hoặc A2( x, y ) = B( y ) Thì B( x ) = m2 B( y ) = m 2 hoặc B( x ) ≥ 0 B( y ) ≥ 0 Ví dụ: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình; x 2 + ( x + y ) 2 = ( x + 9)2 ⇔ ( x + y − 9) 2 = 9(9 − 2 y ) Do 18-2y chẵn và18-2y
- Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên bậc hai, hai ẩn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên: ( x, y ) = {( −2; −1) , ( 3; −1) , ( 2;1) , ( −3;1) , ( −1; −2 ) , ( 3; −2 )(1; 2 )( −3; 2 )( −1;3)( −2;3)(1; −3)( 2; −3)} III. KẾT LUẬN: Qua giảng dạy rút ra cho học sinh những phương pháp giải cụ thể cho từng loại toán thì học sinh có thói quen nhận dạng và sử dụng phương pháp giải thích hợp và phát huy khả năng tư duy của học sinh. Tuy nhiên bài viết có thể có nhiều sai sót mong quý bạn đọc góp ý giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ngày 30 tháng 5 năm 2008 Người viết: Phan Thị Nguyệt. Phan Thị Nguyệt - Trường THCS Thị Trấn Thanh Chương 13 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán thực nghiệm trong chuyên đề Nhiệt học
10 p | 1198 | 232
-
SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập về kiểu xâu
20 p | 767 | 192
-
SKKN: Một số biện pháp giúp HS lớp 1 học tốt giải Toán có lời văn
59 p | 1593 | 189
-
SKKN: Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
41 p | 622 | 154
-
SKKN: Một số phương pháp vẽ thêm yếu tố phụ trong giải toán Hình học lớp 7
14 p | 614 | 141
-
SKKN: Một số phương pháp giải nhanh bài tập hóa học cho bồi dưỡng học sinh giỏi
39 p | 560 | 88
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán mạch cầu điện trở - Trường THCS Kiến Giang
21 p | 432 | 77
-
SKKN: Phương pháp giải phương trình và hệ phương trình không mẫu mực
11 p | 441 | 64
-
SKKN: Một số phương pháp giải phương trình bậc bốn - GV. Lê Thị Tỵ
17 p | 332 | 57
-
SKKN: Một số phương pháp giải phương trình nguyên bậc hai hai ẩn
14 p | 173 | 26
-
SKKN: Một số phương pháp chứng minh Tứ giác nội tiếp và cách vận dụng
32 p | 341 | 20
-
SKKN: Một số phương pháp về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3
19 p | 113 | 20
-
SKKN: Một số biện pháp giải dạng toán tìm x cho học sinh lớp 6
35 p | 238 | 14
-
SKKN: Một số phương pháp xác định giới hạn dãy số
30 p | 68 | 7
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình
31 p | 74 | 5
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của môđun một số phức trong đề thi trắc nghiệm
16 p | 93 | 4
-
SKKN: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia
23 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn