SKKN: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học
lượt xem 31
download
Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh vận dụng các định luật bảo toàn là việc làm rất cần thiết. Việc làm này rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo sáng kiến “ Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC Những người thực hiện: Hồ Xuân Hiếu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ......................................................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2010-2011
- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên : Hồ Xuân Hiếu. 2. Ngày tháng năm sinh: 02 tháng 02 năm 1982. 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 17/7 khu phố 4, Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai. 5. Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐ:0983309130. 6. Chức vụ: Giáo viên tổ Hóa Học. 7. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh- Biên Hoà- Tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Đại học. - Chuyên ngành đào tạo: Hóa Học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC * Năm 2007: chuyên đề “ Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử”. * Năm 2011 : chuyên đề “Phân loại và một số phương pháp giải bài tập hóa” .
- A. PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1- Hóa học là một ngành khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi giữa các chất. Phản ứng hóa học là đối tượng chính của hóa học. Trong phản ứng hóa học các nguyên tố được bảo toàn về số mol, khối lượng... để giải nhanh một số bài tập thì học sinh không phải chỉ biết các định luật mà phải biết nhìn ra các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. 2- Trong chương trình hóa học phổ thông không đề cập sâu cách phân loại, ứng dụng các định luật bảo toàn vào giải toán hóa học, trong khi để giải các đề thi thì học sinh phải nắm vững các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. 3- Trong khi giải bài tập hầu hết học sinh đều rất lúng túng khi nhận ra các dạng bài tập. 4- Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh vận dụng các định luật bảo toàn là việc làm rất cần thiết. Việc làm này rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải . 5- Xuất phát từ thực trạng trên, cùng một số kinh nghiệm sau những năm công tác, tôi mạnh dạn nêu ra sáng kiến về “phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học ”. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI. 1. Khó khăn: Trong Hóa học, bài tập rất đa dạng và phong phú; để giải bài tập hóa học yêu cầu phải biết được phương trình, sự chuyển hóa của các chất, các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập . Theo phân phối chương trình hóa học phổ thông không đề cập sâu đến các định luật bảo toàn, các dạng bài tập. Học sinh thường rất lúng túng khi nhận dạng các dạng bài tập và cách giải các bài toán. 2. Thuận lợi: Hiện tại cũng có nhiều sách tham khảo, mạng internet có trình bày các định luật ở các góc độ khác nhau. B –PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ GIỚI HẠN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I . PHẠM VI ÁP DỤNG. - Chuyên đề này trình bày một số dạng bài tập và phương pháp giải. Chuyên đề này cũng trình bàyvề các định luật, phân loại và chỉ rõ việc áp dụng các định luật vào giải
- toán hóa học. - Chuyên đề áp dụng cho chương trình Hóa học lớp 10, 11, 12. - Chuyên đề áp dụng tốt cho cả luyện thi tốt nghiệp và luyện thi đại học , cao đẳng. II. GIỚI HẠN NỘI DUNG. Chuyên đề đặt ra yêu cầu phân loại các dạng bài tập, đưa ra các định luật, ứng dụng của mỗi định luật để giải cho từng dạng bài tập và đưa ra những nhận xét và những chú ý giúp phát triển hướng tìm tòi khác . Trong chương trình hóa học phổ thông có rất nhiều dạng bài tập hóa học, việc phân loại rất khó khăn và phức tạp. Trong chuyên đề này, tôi chỉ đưa ra một số dạng bài tập cơ bản sau: - KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT ĐỂ TRUNG HÒA DUNG DỊCH KIỀM. - KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT HCl HOẶC H2SO4 ĐỂ HÒA TAN OXIT BAZƠ. - SẮT VÀ MỘT KIM LOẠI CÓ HÓA TRỊ KHÔNG ĐỔI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT. - DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT. - DẠNG MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC HOẶC AXIT SUNFURIC LOÃNG. - TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL NO, ĐƠN CHỨC. - OXY HÓA ANCOL BẬC MỘT THÀNH ANĐEHIT. III. NỘI DUNG. 1. DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT ĐỂ TRUNG HÒA DUNG DỊCH KIỀM. Phương pháp giải Gọi kim loại tác dụng với nước là M có hóa trị là n axit dùng để trung hòa dung dịch kiềm là HCl. Phương trình phản ứng: M + nH2O M(OH)n + n/2H2 M(OH)n + nHCl MCln + nH2O Xét về bản chất ta có thể xem như xảy ra quá trình phản ứng sau: H2O OH- + 1/2H2 (1) H + OH- H2O (2) + Cộng phương trình (1) và (2) ta có: 2H+ H2
- Mà H+ là do axit sinh ra vì vậy để làm nhanh dạng bài toán này ta có thể biểu diễn ngắn gọn như sau: 2HCl H2 Tương tự với H2SO4 Ta biểu diễn: H2SO4 H2 Chú ý: Khi biểu diễn sơ đồ ta cần chú ý cân bằng số nguyên tử hiđro ở hai vế. Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là : A. 120ml B. 60ml C. 150ml D. 200ml Hướng dẫn: Đối với dạng bài tập này ta chỉ cần biểu diễn: H2SO4 H2 Theo sơ đồ : nH 2SO4 nH 2 0,12mol => VH 2 SO4 0,6lit 60ml Hướng dẫn: Ví dụ 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2(ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là : A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. 2HCl H2 3,36 Theo sơ đồ : nHCl 2nH 2 2. 0,3mol 22,4 => VHCl 0,15lit 150 ml Hướng dẫn: Ví dụ 3: Cho 10,1g hỗn hợp K và 1 kim loại kiềm X tác dụng hết với nước, thu được dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần 500ml dd H2SO4 0,3M. Cho biết tỉ lệ về số mol của K và số mol của X nhỏ hơn 4. Tính thể tích khí H2 tạo thành ( đktc ). A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Biểu diễn tương tự bài trên => nH 2 nH 2 SO4 0,15mol => VH = 0,15.22,4 = 3,36 lít. 2 2. DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXI, SAU ĐÓ DÙNG DUNG DỊCH AXIT HCl HOẶC H2SO4 ĐỂ HÒA TAN OXIT BAZƠ. Phương pháp giải Gọi kim loại tác dụng với nước là M có hóa trị là n axit dùng để tác dụng với oxit sinh ra là HCl. Phương trình phản ứng: 4M + nO2 2M2On M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O Ở đây ta cần chú ý đến sự kết hợp của oxi nguyên tử trong oxit và H+ trong oxit để tạo thành nước. Ta thấy 2H+ kết hợp với 1[O] để tạo thành H2O. Từ đó suy ra nH 2nO
- Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Zn, Cu bằng oxy, thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hoàn toànY là: A. 250ml B. 300ml C. 500ml D. 400ml Hướng dẫn: Ta có: nH 2nO 41,4 33,4 nO 0,5mol 16 nH 2nO 1mol nHCl nH 1mol 1 VHCl 0,5lit 500ml 2 Ví dụ 5: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. 90 ml. B. 37,5 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. Hướng dẫn: Ta có: 3,33 2,13 nO 0,075mol 16 nH 2nO 0,15mol 1 nH 2SO4 n 0,075mol 2 H 0,075 V H 2SO4 0,0375lit 37,5ml 2 2. DẠNG 3: SẮT VÀ MỘT KIM LOẠI CÓ HÓA TRỊ KHÔNG ĐỔI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT . Phương pháp giải - Trong dạng bài tập này thường hỗn hợp kim loại được chia làm 2 phần bằng nhau. + Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng. + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng. - Chúng ta cần chú ý đến số mol electron nhận ở phần 2 bao giờ cũng lớn hơn phần 1. nguyên nhân gây ra sự chênh lệch số mol electron nhận giữa 2 phần là do ở phần 1, Fe nhường 2 electron trong khi ở phần 2, Fe nhường 3 electron. Chính vì vậy số mol Fe chính là độ lệch số mol electron. Ví dụ 6: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau :
- Phần I : Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Phần II : Hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X. A. 45,5% B. 22,22% C. 62,53% D. 65,53% Hướng dẫn: 2,8 7,28 nH 2 0,125mol; nNO2 0,325mol 22,4 22,4 5 4 + 2H + 2e H2 N 1e N 0,25 0,125 0,325 0,325 nFe = 0,325 – 0,25 = 0,075mol mFe = 0,075.56 = 4,2 gam mM = 5,4 – 4,2 = 1,2 gam 1,2.100% %M = 22,22% 5,4 Ví dụ 7: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần I : Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2 (đktc). Phần II : Hòa tan hết trong dung dịch HNO3, thu được 1,792 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc) M là : A. Be B. Mg C. Zn D. Al Hướng dẫn: 2,128 1,792 nH 2 0,095mol; nNO 0,08mol 22,4 22,4 5 2 2H+ + 2e H2 N 3e N 0,19 0,095 0,24 0,08 nFe = 0,24 – 0,19 = 0,05mol mFe = 0,05.56 = 2,8 gam mM = 3,61 – 2,8 = 0,81 gam Xét phần 1: Fe Fe2+ + 2e 0,05 0,1 M Mn+ + ne 0,09/n 0,09 ( 0,19 – 0,1) => M = 9n. Biện luận chọn n = 3 và M = 27.
- Vậy kim loại là Al. Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp G gồm Fe và Al trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Mặc khác cũng hòa tan 8,3 gam G trong H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho m gam NaNO3 vào dung dịch A, thấy thoát ra V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất ( Giả sử sau phản ứng axit vẫn còn dư). A. 25,5 gam B. 4,15 gam C. 2,833gam D. 8,3 gam. Hướng dẫn: 5,6 6,72 nH 2 0,25mol ; nSO2 0,3mol 22,4 22,4 6 4 2H+ + 2e H2 S 2e S 0,5 0,25 0,6 0,3 nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1mol Trong dung dịch A: nFe 2 nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1mol Khi NaNO3 vào dung dịch A thì xảy ra phản ứng: 3Fe2+ + 4H+ + NO3 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,1 0,1/3 0,1 n NaNO3 n NO mol 3 3 0,1 mNaNO3 .85 2,833 gam 3 4. DẠNG 4: DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ SỐ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT. Ví dụ 9: Nhiệt phân hoàn toàn 13,65g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ lượng khí Y vào nước dư thì có 1,12 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Khối lượng NaNO3 trong hỗn hợp X là: A. 4,25g B. 8,5g C. 4,52g D. 5,1g NaNO3 NaNO2 + ½ O2 (1) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) 2NO2 + ½ O2 +H2O 2HNO3 (3) Dựa vào hệ số của phương trình (2), (3) ta thấy số mol O2 sinh ra ở phương trình (2) vừa đủ để tác dụng với số mol NO2 ở phương trình (3), vì vậy thể tích khí không bị
- hấp thụ ta xem như của phương trình (1). nO2 = 0,05 mol => nNaNO3 = 0,1 mol => mNaNO3 = 0,1.85 = 8,5 gam. Ví dụ 10: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Phương pháp giải KNO3 KNO2 + ½ O2 (1) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2 (2) __ Theo đề: M X 18,8.2 37,6 g / mol Áp dụng qui tắc đường chéo ta có: NO2 46 5,6 37,6 O2 32 8,6 nNO2 2 Từ qui tắc đường chéo ta có: n O2 3 Dựa vào hệ số của phương trình (2) ta thấy cứ 2 mol NO2 sẽ có 0,5 mol O2, Vậy số mol O2 ở phương trình (1) sẽ là 2,5 mol. Từ đó suy ra số mol KNO3 gấp 5 lần số mol Cu(NO3)2. Vậy theo đề ta có phương trình: 188a + 101.5a = 34,65 => a = 0,05 mol mCu(NO3)2 = 0,05.188 = 9,4 gam. Chú ý: Trong dạng toán này chúng ta cần để ý đến hệ số của phương trình. 5. DẠNG 5: DẠNG MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC HOẶC AXIT SUNFURIC LOÃNG. - Trong dạng toán này có rất nhiều cách giải nhưng tôi chọn phương pháp bảo toàn điện tích. - Khi muối cacbonat tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng thì muối cacbonat chuyển thành muối clorua hoặc muối sunfat, hay gốc CO32- chuyển thành Cl- hoặc gốc SO42 mà tổng số mol điện tích dương không đổi, Vậy theo định luật bảo toàn điện tích ta có thể biểu diễn như sau: + CO32- 2 Cl- 2- + CO3 SO42 Chú ý: Chúng ta cần cân bằng điện tích ở hai vế: Ví dụ 11: Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung
- dịch là: A. 142,0g B. 126,0g C. 141,0g D. 123,0g Hướng dẫn: Theo định luật bảo toàn điện tích: CO32- 2 Cl- => nCl 2nCO32 2nCO2 2mol Tæng khèi lîng muèi clorua = 115 - mCO32 mCl 115 1.60 2.35,5 126 gam Ví dụ 12: Hoµ tan 10g hçn hîp 2 muèi XCO3 vµ Y2(CO3)3 b»ng dung dÞch H2SO4 d ta thu ®îc dung dÞch A vµ 0,672 lÝt khÝ bay ra ë ®ktc. Hái c« c¹n dung dÞch A thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan? A. 11,08g B. 8,92g C. 10,33g D. 11,32g Hướng dẫn: Theo định luật bảo toàn điện tích: nCO2 = 0,03 mol Vậy theo định luật bảo toàn điện tích: CO32- SO42 => nSO 2 nCO32 nCO2 0,03mol . 4 Tæng khèi lîng muèi sunfat = 10 - mCO m SO 10 0,03.60 0,03.94 11,08 gam 2 3 2 4 6. DẠNG 6: TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL ĐƠN CHỨC NO. Có rất nhiều dạng bài tập tách nước từ ancol nhưng ở đây tôi chỉ đề cập đến dạng bài tập tách nước khi không có điều kiện nhiệt độ cụ thể. Ở dạng toán này chúng ta cần chú ý hai vấn đề: Vấn đề 1: Nếu tách nước một ancol no, đơn chức X ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Biết My < Mx thì Y phải là anken. Vấn đề 2: Nếu tách nước một ancol đơn chức X ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Biết My > Mx thì Y phải là ete. Ví dụ 13: Khi đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ khối hơi của Y đối với X bằng 28/37. Xác định công thức phân tử của X. A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C5H11OH Phương pháp giải Y 28 Theo đề: d M Y M X . Vậy phản ứng tách nước tạo anken. X 37 Ta có: MY = MX - 18 Y M 28 d Y X M X 37 M X 18 28 MX 37 Mx = 74 => ancol là C4H9OH Chú ý: Dạng toán này ta có thể ở rộng đối với các ancol đơn chức. Ví dụ 14: Khi đun nóng một ancol đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ khối hơi của Y đối với X bằng 37/23.
- Xác định công thức phân tử của X. A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C5H11OH Phương pháp giải Y 37 Theo đề: d M Y M X . Vậy phản ứng tách nước tạo ete. X 23 Gọi công thức tổng quát của ancol là ROH. 0 2ROH đă c,140 ROR + H2O H SO , 2 c 4 Y M 37 d Y X M X 23 2 R 16 37 R 17 23 R = 29 ( C2H5-) => ancol là C2H5OH Ví dụ 15: Khi đun nóng một rượu đơn chức A với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là : A. C4H7OH B. C3H5OH C. C2H5OH D. C3H7OH Phương pháp giải Y Theo đề: d 0,7 M Y M X . Vậy phản ứng tách nước tạo anken. X Ta có: MY = MX - 18 Y M d Y 0,7 X MX M 18 X 0,7 MX Mx = 60 => ancol là C3H7OH 7. DẠNG 7: OXY HÓA ANCOL BẬC MỘT THÀNH ANĐEHIT. Phương pháp giải Chú ý: Đối với dạng bài tập này ta cần chú ý: nAg - Nếu tỉ lệ 2 => Có một ancol là CH3OH. nancol n Ag 2nancol - nCH 3OH 2 - Khối lượng chất CuO giảm là khối lượng của [O] tham gia phản ứng với ancol. Ví dụ 16: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, bậc một thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH. C. CH3OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Hướng dẫn:
- 0 R CH2OH + CuO R CHO + Cu + H2O t c 4 ,8 nCuO = 0,06 mol => nancol = 0,06 mol. 80 23,76 nAg = 0,22mol . 108 n Ag 0,22 Xét tỉ lệ: 3,67 2 => Có một ancol là CH3OH. nancol 0,06 n Ag 2nancol 0,22 2.0,06 nCH 3OH 0,05mol 2 2 Gọi công thức tổng quát của ancol còn lại là ROH. nROH = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol. mROH = 2,2 – 0,05. 32 = 0,6 gam. MROH = 0,6/0,01= 60 gam/mol => Ancol là C3H7OH. Ví dụ 17: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức bậc một A và B. Cho 2,44g hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư CuO, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng CuO giảm 0,8 gam. Cho toàn bộ lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 15,12gam Ag. Công thức Cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là : A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH. C. CH3OH và C3H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Hướng dẫn: Khối lượng CuO giảm là khối lượng oxi. 0 ,8 nO = 0 , 05 mol => nancol = 0,05 mol. 16 15,12 nAg = 0,14mol 108 nAg 0,14 Xét tỉ lệ: 2,8 2 => Có một ancol là CH3OH. nancol 0,05 n Ag 2nancol 0,14 2.0,05 nCH 3OH 0,02mol 2 2 Gọi công thức tổng quát của ancol còn lại là ROH. nROH = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol. mROH = 2,44 – 0,02.32 = 1,8 gam. MROH = 1,8/0,03= 60 gam/mol => Ancol là C3H7OH. 8. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 1: Cho hỗn hợp kim loại Na và K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,01M cần dùng để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ? A. 600 ml B. 200 ml C. 30 ml D. 0,3 lít Bài 2. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol H2 . Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa dung
- dịch Y là bao nhiêu ? A. 240ml B. 480 ml C. 120ml D. 60ml Bài 3: Cho 1,1 gam hỗn hợp 2 kim loại ( đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học) tác dụng với oxy, thu được 1,26 gam rắn A. Để hòa tan hoàn toàn rắn A cần Vml dung dịch H2SO4 2M ( loãng), sau phản ứng thu được 0,784 lit H2 (đktc). Tính V. A. 17,5ml B. 22,5ml C. 45ml D. 35ml Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp rắn X gồm bột các kim loại Mg, Fe, Cu bằng oxy, sau phản ứng thu được 17,7 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hòa tan hoàn toàn rắn Y là: A. 150ml B. 100ml C. 50ml D. 200ml Bài 5: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 0,6956. Công thức phân tử của X là : A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H8O. Bài 6: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là : A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Bài 7: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức bậc một A và B. Cho 4,24g hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư CuO, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng CuO giảm 1,6 gam. Cho toàn bộ lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là : A. CH3OH và C3H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Bài 8: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức bậc một A và B. Cho 2,44g hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư CuO, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,2 gam Cu. Cho toàn bộ lượng anđêhit tạo thành tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 15,12 gam Ag. Công thức Cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là : A. CH3OH và C3H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Bài 9. Nhiệt phân hoàn toàn 31,55g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ lượng khí Y vào nước dư thì có 1,68 lít khí ( đktc) không bị hấp thụ. Khối lượng NaNO3 trong hỗn hợp X là: A. 17,45g B. 25,5g C. 19,05g D. 12,75g Bài 10: Hoµ tan 22,1g hçn hîp 2 muèi cacbonat cña kim lo¹i A, B ho¸ trÞ (II) b»ng dung dÞch axit HCl (d) ta thu ®îc dung dÞch X vµ 4,48 lit khÝ (®ktc). Hái c« c¹n dung dÞch X thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan? A. 19,9g B. 24,3g C. 30,9g D. 17,2g Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Mg(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 19,5). Khối lượng Mg(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 14,8 gam. B. 30,30 gam. C. 22,2 gam. D. 19,6 gam.
- Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp G gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi, đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học) trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặc khác cũng hòa tan 19,3 gam G trong H2SO4 loãng dư, thu được 14,56 lít H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của M trong hỗn hợp G là: A. 58,03% B. 53,08% C. 47,91% D. 41,97% Bài 13: Để hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 3,36 lít H2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 8 gam B. 16 gam C. 24gam D. 32gam Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Bài 15: Hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 12,32 lít khí, còn khi cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 29,12 lít khí NO2. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp. A. 11,2g B. 8,4g C. 5,6g D. 14g Bài 16: Nhiệt phân hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, sản phẩm khí sinh ra được hấp thụ vào trong H2O dư thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra sau cùng. Xác định phần trăm theo khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu. A. 15% B. 85% C. 80% D. 20% Bài 17: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặc khác cũng cho 5,5bgam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 3,36 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y được dung dịch Z. Z có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu ? (biết rằng phản ứng có khí NO thoát ra). A. 44,8 gam B. 8 gam C. 16 gam D. 16,4 gam Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam rắn X gồm Al, Zn và Mg ngoài không khí thu được 13,96 gam rắn Y gồm 3 oxit. Cũng lượng rắn X trên nếu hòa tan hết bằng dung dịch H2SO4 loãng thì thu được m gam muối sunfat. Giá trị của m là : A. 38,76 gam B. 39 gam C. 42,76 gam D. 21,16 gam Bài 19: Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hốn hợp X tác dụng hết với HCl thu được 30,1 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là : A. 26,8 gam B. 40 gam C. 16,9 gam D. 13,6 gam
- IV. KẾT QUẢ Khi áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy thì thấy học sinh nắm bắt và vận dụng phương pháp rất nhanh vào giải bài tập, học đã biết cách nhận dạng và nhẩm nhanh được kết quả một số bài toán, từ đó số học sinh ham thích làm các bài tập và có hứng thú bộ môn hóa học nhiều hơn, tiết học sinh động và có chất lượng cao hơn, nhất là khi triển khai với các lớp nguồn và luyện thi đại học cho học sinh rất hiệu qủa. Khảo sát bài cho thấy: Khi chưa đưa ra chuyên đề trên : Tỷ lệ học sinh giải được Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải được 18% 25% 57% Khi đưa ra chuyên đề trên vào vận dụng: Tỷ lệ học sinh giải được Tỷ lệ học sinh lúng túng Tỷ lệ học sinh không giải được 67% 13% 20% V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Trong qúa trình giảng dạy người giáo viên phải xác định được nội dung, kiến thức truyền thụ và biết lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng đối tượng học sinh là điều cơ bản và cần thiết. Theo tôi nghĩ không chỉ bài tập về nhận biết mà tất cả các loại bài tập hóa học khác để học sinh dễ hiểu và tự giải được các bài tập, người giáo viên cần phân chia từng dạng bài tập cụ thể, trong từng dạng bài tập cần hướng dẫn học sinh từng bước, từng cách làm cụ thể. Chuyên đề này cũng chỉ hạn chế một số dạng bài tập cơ bản, chưa đi sâu phân loại đầy đủ các dạng bài tập do có nhiều hạn chế về thời gian. VI. KẾT LUẬN : Tôi rất mong muốn chuyên đề mang tính khoa học và sư phạm nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng Dạy và Học của thầy và trò. Vì thời gian có hạn cho nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Kính mong qúy thầy, cô đóng góp ý kiến. Tôi chân thành cảm ơn qúy Thầy Cô. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Tạp chí hóa học và ứng dụng – Hội hóa học Việt Nam - Giải toán hóa học 11 – Tác giả Nguyễn Trọng Thọ. - Các dạng đề thi trắc nghiệm – Tác giả Cao Cự Giác. - Phương pháp giải hóa vô cơ – Tác giả Nguyễn Thanh Khuyến.
- Biên Hòa ngày 27 tháng 03 năm 2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Xuân Hiếu
- SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC ”. Những người thực hiện : Hồ Xuân Hiếu Đơn vị :Tổ Hóa Học. Lĩnh vực: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: 1. Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn mới: - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có: 2. Hiệu quả: - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao: - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
- MỤC LỤC Trang Mở đầu ...........................................................................................................................3 I-Lí do chọn đề tài........................................................................................................... 3 II- Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của tài ……………………………….3 III-Phạm vi áp dụng và giới hạn cảu sáng kiến kinh nghiệm…………..........................4 Nội dung.......................................................................................................................... 5 Dạng 1: ………………………………………................................................................ 6 Dạng 2: ………………………………………............................................................... .7 Dạng 3: ………………………………………................................................................ 8 Dạng 4: ………………………………………................................................................ 9 Dạng 5: ……………………………………….............................................................. 10 Dạng 6: ………………………………………...............................................................11 Bài tập củng cố ..............................................................................................................12 Kết quả, bài học kinh nghiệm, kết luận, tài liệu tham khảo ....................................... 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 4 và 5 học tốt phân môn tập đọc nhạc
15 p | 1275 | 203
-
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
11 p | 1173 | 135
-
SKKN: Phân loại và phuơng pháp giải nhanh các bài toán pH trong các dung dịch axit – bazơ – muối và chuẩn độ axit – bazơ trên cơ sở máy tính cầm tay CASIO fx - 570 ES
25 p | 618 | 107
-
SKKN môn Toán - Đề tài “Phân loại phương pháp giải những bài Toán về cấu tạo khái niệm phân số”
23 p | 350 | 64
-
SKKN: Phân loại và cách giải một số bài tập điện xoay chiều
40 p | 205 | 45
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đường thẳng trong mặt phẳng
26 p | 173 | 39
-
SKKN: Áp dụng phương pháp quy đổi giải bài tập về sắt, hợp chất của sắt và một số phương pháp giải bài tập HHHC
39 p | 397 | 34
-
SKKN: Phân loại, chọn phương pháp giải những bài toán về phân số và tính chất cơ bản của phân số
23 p | 331 | 32
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán cực trị trong mạch xoay chiều không phân nhánh
23 p | 238 | 31
-
SKKN: Phương pháp lập ma trận cụ thể và đề thi của dạng đề 100% trắc nghiệm trong giảng dạy Sinh học 12
61 p | 132 | 21
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh dùng tư duy hàm số để giải phương trình, hệ phương trình
22 p | 78 | 9
-
SKKN: Đổi mới phương pháp bình giảng thơ trong chương trình THPT
7 p | 101 | 6
-
SKKN: Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình Chinh
30 p | 86 | 4
-
SKKN: Phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 - THPT Yên Lạc chủ đề ‘bảo vệ sức khỏe”
21 p | 60 | 4
-
SKKN: Phân loại và phương pháp giải nhanh các dạng bài tập thường gặp về tụ xoay trong bồi dưỡng HSG và THPT Quốc Gia
19 p | 72 | 4
-
SKKN: Sử dụng một số kết quả đẹp của hàm số và tích phân liên kết để tính tích phân
25 p | 24 | 3
-
SKKN: Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng cho học sinh trung bình và yếu Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
22 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn