intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Sử dụng một số kết quả đẹp của hàm số và tích phân liên kết để tính tích phân

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh vùng cao và tạo cho học sinh có hứng thú học tích phân, đặc biệt giúp học sinh chủ động khi đứng trước những loại tích phân kiểu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Sử dụng một số kết quả đẹp của hàm số và tích phân liên kết để tính tích phân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ KẾT QUẢ “ĐẸP” CỦA HÀM SỐ VÀ  TÍCH PHÂN LIÊN KẾT ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN              Họ và tên: Đỗ Đình Bằng                            Chức vụ: Giáo viên Toán                           Đơn vị: Trường THPT Mường Lát                           Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Toán học                                                     
  2. THANH HÓA NĂM  2016
  3. Phụ lục 1. Mở đầu 1.1.  Lí   do   chọn   đề  tài ............................................................................................2  1.2.   M ục   đích   nghiên  cứu .....................................................................................2  1.3.   Đối   tượng   nghiên  cứu ....................................................................................2 1.4.   Phương   pháp   nghiên  cứu ...............................................................................2 2. Nội dung sáng kiến 2.1.   Cơ   sở   lí   luận  của   sáng  kiến.............................................................................2 2.2.   Thực   trạng   vấn   đề  trước   khi   áp   dụng   sáng  kiến.............................................3 2.3.  Các   giải   pháp   sử   dụng  để   giải   quyết   vấn  đề...................................................3 2.3.1.   Sử   dụng   một   số   kết   quả   “đẹp”   của   hàm   số   để   tính   tích  phân ...................................3 Kết   quả  1 ..................................................................................................................................3 Kết   quả  2 ..................................................................................................................................5 Kết   quả  3 ..................................................................................................................................7 Kết   quả  4 ..................................................................................................................................8 Kết   quả  5 ................................................................................................................................10 Kết   quả  6 ................................................................................................................................12 Kết   quả  7 ................................................................................................................................13 Bài   tập   tương  tự ................................................................................................................... ..14 2.3.2.  Sử   dụng   tích   phân   liên   kết   để   tính   tích  phân .............................................15 Bài   tập   tương  tự ................................................................................................................... ..18 2.4.   Hiệu   quả   của   sáng  kiến ................................................................................19 1
  4. 3. Kết luận 3.1.   Kết  luận .......................................................................................................19 3.2. Kiến nghị .....................................................................................................20 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài      Phép tính tích phân và vi phân đã được hai nhà toán học nổi tiếng I. Newton  (1643 – 1727) người Anh và G. Leibniz (1646 – 1716) người Đức, sáng tạo ra   đồng thời và độc lập với nhau và họ  đã giải quyết khối lượng lớn các bài  toán quan trọng trong lĩnh vực toán học, đặc biệt là các bài toán về tích phân. 2
  5.         Cho đến ngày nay tích phân rất quan trọng trong bộ  môn Giải tích toán   học, nó có nhiều  ứng dụng như: Tính diện tích hình phẳng, thể  tích vật thể,  thể tích khối tròn xoay..., chính vì quan trọng như vậy đã đưa vào giảng dạy  chương trình Giải tích lớp 12. Hơn thế  nữa, trong một số đề  thi Đại học và  đề  thi học sinh giỏi toán có những bài tích phân không dễ  dàng chút nào, để  làm được nó chúng ta phải có một cái nhìn thật khéo léo và tinh tế cộng với  sự hiểu biết của mình về một số tính chất của hàm số thì bài toán được giải   quyết một cách nhẹ nhàng.       Với hy vọng giúp học sinh học tốt hơn phần tích phân, nhất là học sinh ôn   thi Đại học và thi học sinh giỏi toán, tôi mạnh dạn đề  xuất sáng kiến của   mình “Sử dụng một số kết quả “đẹp” của hàm số và tích phân liên kết để   tính tích phân”     1.2. Mục đích nghiên cứu       Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh vùng cao và tạo cho   học sinh có hứng thú học tích phân, đặc biệt giúp học sinh chủ động khi đứng  trước những loại tích phân kiểu này 1.3. Đối tượng nghiên cứu      Sử  dụng một số  kết quả  “đẹp” của hàm số  và tích phân liên kết để  tính  tích phân 1.4. Phương pháp nghiên cứu      Trong quá trình nghiên cứu sáng kiến tôi đã sử  dụng những phương pháp  sau:      +) Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham   khảo và một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài      +) Phương pháp sư phạm: Thông qua các tiết giảng dạy trên lớp      +) Phương pháp quan sát: Quan sát dạy và học ở Trường THPT Mường lát  2. Nôi dung sáng kiến 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến      Trình bày một số kết quả của hàm số như: Hàm số chẳn, hàm số lẻ, hàm   số  tuần hoàn..., mà tôi gọi đó là kết quả “đẹp’’ vào tính một số  bài toán tích   phân là rất cần thiết, sở  dỉ  trong chương trình Giải tích 12 không trình bày   những kết quả nêu trên vào việc tính tích phân, đôi khi ta gặp những bài toán  tích phân mà hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ và cận lấy tích phân trên một   đoạn là tập đối xứng, hay khi gặp hàm tuần hoàn mà cận lấy tích phân quá  3
  6. sức tưởng tượng (cận quá lớn) và bạn giải quyết tích phân đó cũng phải mất  vài trang giấy, lời giải cồng kềnh chắc gì đã thành công. Hơn nữa việc trình  bày những kết quả nêu trên là việc rất cần thiết trong lúc này nó giúp chúng ta   tiết kiệm được thời gian để  có thể  giải những bài toán đó một cách nhanh   chóng và ngắn ngọn   2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến          Khi dạy bài Nguyên hàm tích phân tôi thấy phần lớn học sinh nắm bài  chưa sâu, lí do ở đây các em học phần đạo hàm  ở lớp dưới chưa thành thạo.  Hơn nữa đề tài này có rất ít tài liệu viết về nó và tôi đã quan tâm với hy vọng  không những có thêm tài liệu tham khảo cho hoc sinh mà còn được giảng dạy   ở Trường THPT          Trong quá trình dạy và học tôi luôn quan tâm dạy làm sao cho học sinh   hiểu bài tốt nhất, với sự  đam mê và nổ  lực của mình đề  tài này đã được các  em học sinh khá giỏi nồng nhiệt hưởng ứng, đó cũng là bước đầu thành công  của tôi. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1. Sử dụng một số kết quả “đẹp” của hàm số để tính tích phân  a Kết quả 1: Nếu hàm số  f x  liên tục và là hàm lẻ trên  a, a  thì  f x dx 0 a a 0 a Chứng minh: Ta có  I f x dx f x dx f x dx 1 a a 0 0 Với tích phân  f x dx,  ta đổi biến  x t dx dt a 0 0 a a Khi đó  f x dx f t dt f t dt f x dx 2  (do  f x  là hàm lẻ) a a 0 0 a a a Thay (2) vào (1) ta được  I f x dx f x dx f x dx 0.   a 0 0       Chú ý: Hàm số   f x  xác định trên  a, a  và là hàm số  lẻ  trên  a, a  nếu  như với mọi x a, a  ta có  f x f x. 1 Ví   dụ   1.1:  Cho   f x dx 2016,   nếu   f x   là   hàm   lẻ   trên   đoạn   1;1 .   Tính  0 0 f x dx 1 Giải: Vì  f x  là hàm lẻ trên  1;1  nên  x 1;1  ta có:  f x f x. Bằng phép đổi biến  x t dx dt 0 0 1 1 1 Khi đó  f x dx f t dt f t dt f t dt f x dx 2016 1 1 0 0 0 4
  7. 1 Ví dụ 1.2: Tính tích phân  I ln x x 2 1 dx 1 0 1 Giải: Ta có  I ln x x 2 1 dx ln x x 2 1 dx 1   1 0 0 Với tích phân J ln x x 2 1 dx , ta đổi biến  x t dx dt.   1 0 1 2 t2 1 t2 Khi đó  J ln t t 1 dt ln dt    1 0 t2 1 t 1 1 t2 1 t2 1                    ln dt ln dt 0 t2 1 t 0 t2 1 t 1 1 2                    ln t 1 t dt ln x 2 1 x dx 2 0 0 Thay (2) vào (1), ta được  I 0.   1 1      Chú ý:   ln t 2 1 t dt ln x 2 1 x dx 0 0 Nghĩa là tích phân không phụ thuộc vào cách kí hiệu biến là x  hay  t...      Nhận xét: Hàm số  f x ln x x 2 1  xác định trên  R 1 x R , ta có f x ln x 2 1 x ln ln x 2 1 x f x. 2 x 1 x Do đó  f x  là hàm lẻ trên  R  nói riêng là lẻ trên đoạn 1;1 .  Theo Kết quả 1, suy ra  I 0. 1 2 x Ví dụ 1.3: Tính tích phân  I cos x ln dx 1 2 x 0 1 2 x 2 x Giải: Ta có  I cos x ln dx cos x ln dx 1   1 2 x 0 2 x 0 2 x Với tích phân J cos x ln dx , ta đổi biến  x t dx dt.   1 2 x 0 1 1 2 t 2 t 2 x Khi đó  J cos t ln dt cos t ln dt cos x ln dx 2 1 2 t 0 2 t 0 2 x Thay (2) vào (1), ta được  I 0. 2 x      Nhận xét: Hàm số   f x cos x ln  liên tục trên đoạn  1;1  và  x 1;1 ,   2 x 2 x 2 x ta có  f x cos x ln cos x ln f x f x  là hàm số lẻ trên  1;1 2 x 2 x Theo Kết quả 1, suy ra  I 0. 4 Ví dụ 1.4: Tính tích phân  I x 2016 sin 2016 x dx 4 5
  8. Giải: Đặt  f x x 2016 sin 2016 x , x ; ,  ta có  4 4 f x x 2016 sin 2016 x x 2016 sin 2016 x f x f x  là hàm số lẻ trên  ; 4 4 Theo Kết quả 1, ta được  I 0       Nhận xét: Với bài toán trên nếu ta sử  dụng phương pháp tích phân từng  phần thì đây quả là một bài toán rất khó chịu. 2 Ví dụ 1.5: Chứng minh rằng  I sin sin x nx dx 0 n 0 Giải: Đổi biến  x t dx dt 2 n Khi đó  I sin sin x nx dx sin sin t nt n dt 1 sin sin t nt dt 0 Hàm số  f t sin sin t nt  liên tục trên  ;  và  f t sin sin t nt                       sin sin t nt sin sin t nt f t f t  là hàm lẻ  trên  ;   nhờ Kết quả 1 suy ra  I 0      Nhận xét: Rõ ràng sự tiện lợi của Kết quả 1 mà ta có thể áp dụng cho một   số bài toán tích phân mà cận của nó không đối xứng.  Kết quả 2: Nếu hàm số  f x  liên tục và là hàm chẵn trên  a, a  thì  a a                                                  f x dx 2 f x dx. a 0 a 0 a Chứng minh: Ta có  I f x dx f x dx f x dx 1 a a 0 0 Với tích phân  f x dx,  ta đổi biến  x t dx dt a 0 0 a a a Khi đó  f x dx f t dt f t dt f t dt f x dx 2  (do  f x  là hàm lẻ) a a 0 0 0 a a Thay (2) vào (1)  I f x dx 2 f x dx.   a 0      Chú ý: Hàm số  f x  xác định trên  a, a  và là hàm số chẵn trên  a, a  nếu  như với mọi x a, a , ta có  f x f x. 1 Ví   dụ  2.1:  Cho   f x dx 2016   và f x   là   hàm   chẵn   trên   đoạn   1;1 .   Tính  0 0 f x dx 1 Giải: Vì  f x  là hàm chẵn trên  1;1  nên  x 1;1  ta có:  f x f x. Bằng phép đổi biến  x t dx dt 6
  9. 0 0 1 1 1 Khi đó  f x dx f t dt f t dt f t dt f x dx 2016 1 1 0 0 0 3 Ví dụ 2.2: Tính tích phân  I cos 5 xdx    3 Giải: Hàm số  f x cos 5 x  liên tục trên  ;  và  x ; , ta có 3 3 3 3 f x  là hàm chẵn trên  5 f x cos x cos 5 x f x ; 3 3 3 3 3 2 Theo Kết quả 2, ta có  I cos 5 xdx 2 cos 5 xdx 2 cos 2 x cos xdx 0 0 3 3 3                                    2 1 sin 2 x 2 d sin x 2 1 2 sin 2 x sin 4 x d sin x 0 0 2 3 1 5 3 3 3 9 3 17 3                                    2 sin x sin x sin x 2 3 5 0 2 4 32 16 3 2 x 5 3x 3 x 1 Ví dụ 2.3: Tính tích phân  I dx cos 2 x 3 3 2 x 5 3x 3 x 3 dx Giải: Ta có  I dx cos 2 x cos 2 x 3 3 5 3 2x 3x x Đặt  f x , x ; ,  ta có cos 2 x 3 3 2 x 5 3x 3 x 2 x 5 3x 3 x f x f x f x  là hàm số lẻ trên  ; cos 2 x cos 2 x 3 3 3 2 x 5 3x 3 x Theo Kết quả 1, ta được  dx 0 cos 2 x 3 3 dx 3 Khi đó  I tan x 2 3 cos 2 x 3 3 1 3      Nhận xét: Hàm f x  chẵn trên đoạn ; I 2 tan x 2 3 cos 2 x 3 3 0 1 x 4 tan x Ví dụ 2.4: Tính tích phân  I dx 1 x2 1 7
  10. 1 1 1 x 4 tan x x4 tan x Giải: Ta có  I dx = dx dx 1 x2 1 1 x2 1 1 x2 1 1 tan x Xét  I1 dx 1 x2 1 tan x Do hàm  f x  lẻ trên đoạn  1;1  nên từ Kết quả 1 ta có  I1 0 x2 1 1 x4 Xét  I 2 dx 1 x2 1 x4 Do hàm  f x  chẵn trên đoạn  1;1  nên từ Kết quả 2 ta có  x2 1 1 x4 I2 2 dx 0 x2 1 1 1 1 x4 x4 1 1 1 Khi đó  I I 2 2 2 dx 2 dx 2 x2 1 dx 0 x 1 0 x2 1 0 x 2 1 1 1 1 1 1 x3 1 1 4 1                       2 x 2 1 dx 2 2 dx 2 x 2 2 dx 2 2 dx 0 0 x 1 3 0 0 x 1 3 0 x 1 Đổi biến  x tan t dx 1 tan t dt 2 4 Khi đó  I 4 4 2 dt 3 0 2 3      Nhận xét: Từ Kết quả 1 và Kết quả 2 dẫn đến một kết quả “chung” sau  đây a a Kết quả 3: Nếu  f x  là hàm liên tục trên  a; a  thì  f x dx f x f x dx a 0 a 0 a Chứng minh: Ta có  f x dx f x dx f x dx a a 0 Đổi biến  x t dx dt 0 0 a a Khi đó  f x dx f t dt f t dt f x dx       a a 0 0 a 0 a a a a Vậy  f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx f x f x dx. a a 0 0 0 0 3 Ví dụ 3.1: Tính tích phân  I f x dx,  nếu  f x f x 2 x tan x 3 3 0 3 Giải: Ta có  f x dx f x dx f x dx 0 3 3 Đổi biến  x t dx dt 8
  11. 0 0 3 3 Khi đó  f x dx f t dt f t dt f x dx       0 0 3 3 3 3 3 3 sin x Vậy  f x dx f x f x dx 2 x tan x dx 2x dx 0 0 0 cos x 3 3 3 2 d cos x 3                      2 xdx x2 ln cos x ln 2 0 0 cos x 0 9 Ví dụ 3.2: Cho hàm số  f x  liên tục trên  R  thỏa mãn  f x f x 2 2 cos 2 x .   3 2 Tính  I f x dx              (ĐHSP Hà Nội 2, 1998) 3 2 Giải: Nhờ Kết quả 3, ta có  f x f x 2 2 cos 2 x 3 3 3 3 2 2 2 2 Khi đó  I f x dx 2 2 cos 2 x dx 2 1 cos 2 x dx 2 sin x dx 3 0 0 0 2 3 3 2 2                2 sin xdx sin xdx 2 cos x cos x 6 0 0      Nhận xét: Nếu chúng ta không biết đến Kết quả 3 thì việc tính tích phân   trên vô cùng khó khăn vì giả  thiết chưa đủ  để  xác định được hàm số   f x .   a Hơn nữa sự tiện lợi của nó là tính  f x dx  mà không cần biết đến hàm  f x . a Kết quả 4: Nếu hàm số  f x  liên tục và là hàm chẵn trên  a, a  thì                a a f x                                            I dx f x dx k 0 a kx 1 0 a 0 a f x f x f x Chứng minh: Ta có  I dx dx dx 1 a kx 1 a kx 1 0 kx 1 0 f x Với tích phân  dx,  ta đổi biến  x t dx dt a kx 1 0 0 a a a f x f t f t kt f t kx f x Khi đó  a k x 1dx dt dt dt dx 2 k t 1 1 kt 1 kx 1   (do  f x  là  a 0 1 0 0 kt hàm chẵn) a a a a f x kx f x f x Thay (2) vào (1)  I dx dx dx f x dx.  (đpcm) a kx 1 0 kx 1 0 kx 1 0 9
  12. 1 x2 Ví dụ 4.1: Tính tích phân  I dx 1 3x 1 1 0 1 x2 x2 x2 Giải: Ta có  I dx dx dx 1 1 3x 1 1 3x 1 0 3x 1 0 x2 Với tích phân  x dx,  ta đổi biến  x t dx dt 1 3 1 0 0 1 1 1 x2 t2 t2 3t t 2 3x x 2 dx dt dt dt dx 2 Khi đó  1 3 x 1 3 t 1 1 3t 1 3x 1 ( f x là hàm  1 0 1 0 0 3t chẵn) 1 1 1 1 x2 3x x 2 x2 x3 1 1 Thay (2) vào (1), ta được  I x dx dx dx x 2 dx . 1 3 1 0 3x 1 0 3 x 1 0 3 0 3       Nhận xét: Hàm f x x liên tục và là hàm số  chẵn trên  2 1;1  nên từ  Kết  1 x3 1 1 quả 4 suy ra  I x 2 dx 0 3 0 3 2 x 2 sin x Ví dụ 4.2: Tính tích phân  I dx 2016 x 1 2 Giải: Hàm  f x x 2 sin x  liên tục và là hàm chẵn trên  ;  nên từ Kết quả  2 2 2 2 4 suy ra  I x 2 sin x dx x 2 sin xdx 0 0 u x 2 du 2 xdx           Đặt  dv sin xdx v cos x 2 2 2 Khi đó  I x 2 cos x 2 x cos xdx 2 x cos xdx 0 0 0 u x du dx            Đặt  dv cos xdx v sin x 2 2 2 Khi đó  I 2 x sin x 2 sin xdx 2 cos x 2 0 0 0 4 sin 6 x cos 6 x Ví dụ 4.3: Tính tích phân  I dx 6x 1 4 10
  13. Giải: Hàm  f x sin 6 x cos 6 x  liên tục và là hàm chẵn trên  ;  nên từ Kết  4 4 4 4 quả 4 suy ra  I sin 6 x cos 6 x dx sin 2 x cos 2 x 3 3 sin 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x dx 0 0 4 4                       3 2 3 1 cos 4 x 1 sin 2 x dx 1 dx                       0 4 0 4 2 4 3 5 3 5 4 5                         cos 4 x dx sin 4 x x 0 8 8 32 8 0 32      Nhật xét: Rõ ràng sự tiện lợi của Kết quả 4 làm cho bài toán trở nên nhẹ  nhàng hơn  2 sin x sin 2 x cos 5 x Ví dụ 4.4: Tính tích phân  I dx    (ĐH Bách Khoa, 1999) ex 1 2 Giải: Hàm  f x sin x sin 2 x cos 5 x  liên tục và là hàm chẵn trên  ;  nên từ  2 2 2 Kết quả 4 suy ra  I 12 sin x sin 2 x cos 5 xdx cos x cos 3 x cos 5 xdx 0 20 2 2                        1 cos x cos 5 x cos 3x cos 5 x dx 1 cos 4 x cos 6 x cos 2 x cos 8 x dx 20 40 1 1 1 1 1 2                        sin 4 x sin 6 x sin 2 x sin 8 x 0 4 4 6 2 8 0 Kết quả 5: Nếu hàm  f x  liên tục trên đoạn  a; b  thỏa mãn  f x f a b x   b b a b thì  xf x dx f x dx a 2 a Chứng minh: Đổi biến  x a b t dx dt b a b Khi đó  xf x dx a b t f a b t dt a b t f t dt a b a b b b b                         a b f t dt tf t dt a b f x dx xf x dx a a a a b b b b a b                         2 xf x dx a b f x dx xf x dx f x dx.    a a a 2 a      Nhận xét: Nếu ta chọn  a 0, b  và  f x  là  f sin x  thỏa mãn  f sin x f sin 0 x  thì ta nhận được kết quả  xf sin x dx f sin x dx 1 0 2 0 11
  14. 2 Ta có  f sin x dx f sin x dx f sin x dx 0 0 2            Đổi biến  x t dx dt 2 2 Khi đó  f sin x dx f sin x dx f sin x dx 2 f sin x dx 2 0 0 0 2 2 2 Bằng phép đổi biến  x t ,  ta lại có  f sin x dx f cos x dx 3 2 0 0 Ví dụ 5.1: Tính tích phân  I x sin 3 xdx 0 Giải: Hàm  f x sin x  liên tục trên đoạn  0; 3 Ta có  f a b x f x sin 3 x sin 3 x f x Theo kết quả 5 suy ra  I x sin 3 xdx sin 3 xdx 1 cos 2 x sin xdx 0 20 2 0 1 2                                     1 cos 2 x d cos x cos x cos 3 x 2 0 2 3 0 3 Ví dụ 5.2: Tính tích phân  I 2 sin 2016 x dx 0 sin 2016 x cos 2016 x Giải: Đổi biến  x t dx dt 2 0 sin 2016 t 2 2 cos 2016 t Khi đó  I dt 2016 2016 dt sin t cos t sin 2016 t cos 2016 t 0 2 2 2                2 cos 2016 x dx 0 sin 2016 x cos 2016 x                2 sin 2016 x cos 2016 x 2 2I dx dx I 0 sin 2016 x cos 2016 x 0 2 4      Nhận xét: Nhờ đẳng thức (3) ta dễ dàng chứng minh bài toán tổng quát sau 2 cos n x 2 sin n x I dx dx n R 0 sin n x cos n x 0 sin n x cos n x 4 Ví dụ 5.3: Tính tích phân  I x sin x cos 2 xdx        (Học viện Ngân hàng, 1998) 0 12
  15. Giải: Ta có  I x sin x cos 2 xdx x sin x 1 sin 2 x dx 0 0 Xem hàm  f sin x sin x 1 sin x  nhờ đẳng thức (1) ta nhận được  2 I x sin x cos 2 xdx cos 2 x sin xdx cos 2 xd cos x cos 3 x 0 2 0 2 0 6 0 3 2 2 Ví dụ 5.4: Chứng minh rằng  sin n xdx cos n xdx n 0 0 Giải: Đổi biến  x t dx dt 2 2 0 2 2 Khi đó  sin n xdx sin n t dt cos n tdt cos n xdx. 0 2 0 0 2 b b Kết quả 6: Nếu hàm  f x  liên tục trên đoạn  a; b  thì  f x dx f a b x dx a a Chứng minh: Đổi biến  x a b t dx dt b a b b Khi đó  f x dx f a b t dt f a b t dt f a b x dx a b a a 4 Ví dụ 6.1: Tính tích phân  I ln tan x 1 dx 0 Giải: Đổi biến  x t dx dt 4 0 4 4 1 tan t 2 Khi đó  I ln tan t 1 dt ln 1 dt ln dt 4 0. 1 tan t 0. 1 tan t 4 4 4 4 4                ln 2dt ln tan t 1 dt ln 2dt I 2I t ln 2 ln 2 I ln 2 0 0 0 0 4 8 2 Ví dụ 6.2: Tính tích phân  I 5 sin x 4 cos x   (Đại học GTVT, 2001) 3 dx 0 sin x cos x Giải: Đổi biến  x t dx dt 2 0 2 2 5 cos t 4 sin t 5 cos t 4 sin t 5 cos x 4 sin x Khi đó  I 3 dt 3 dt 3 dx sin t cos t 0 sin t cos t 0 sin x cos x 2 2 2 2 Suy ra  2 I 5 sin x 4 cos x 5 cos x 4 sin x sin x cos x 3 dx 3 dx 3 dx 0 sin x cos x 0 sin x cos x 0 sin x cos x 13
  16. 2 2 dx dx 1 2 1                2 tan x 1 I sin x cos x 2 4 0 2 0 0 2 cos 2 x 4      Nhận xét: Bằng phép đổi biến  x t  và làm tương tự  Ví dụ  trên ta dễ  2 2 2 dàng chứng minh được  a sin x b cos nx dx a cos x b sin x dx n 0 sin x cos x 0 sin x cos x 2 Ví dụ 6.3: Tính tích phân  I cos x dx 0 sin x cos x Giải: Đổi biến  x t dx dt 2 0 cos t 2 2 2 sin t sin x Khi đó  I dt dt dx 0 cos t sin t 0 cos x sin x 2 sin t cos t 2 2 2 2 2 Suy ra  2 I cos x sin x dx dx dx I 0 sin x cos x 0 cos x sin x 0 2 4 Kết quả 7: Nếu hàm số f x  liên tục trên  R  và tuần hoàn với chu kì  T thì  a T T f x dx f x dx a R a 0 a T 0 T a T Chứng minh: Ta có  I f x dx f x dx f x dx f x dx 1 a a 0 T Đổi biến  x t T dx dt a T a a a Khi đó  f x dx f t T dt f t dt f x dx 2 T 0 0 0 0 T a T Thay (2) vào (1) suy ra  I f x dx f x dx f x dx f x dx. a 0 0 0 4 Ví dụ 7.1: Tính tích phân  I 1 sin x dx 0 Giải: Ta có  f x 1 sin x  là hàm liên tục và tuần hoàn với chu kì  T 2  nên  2 4 theo Kết quả 7 ta có:  f x dx f x dx 0 2 4 2 4 2 2 I f x dx f x dx f x dx 2 f x dx 2 1 sin x dx 0 0 2 0 0 14
  17. 2 2 2 2 x x x x x                       2 sin cos dx 2 sin cos dx 2 2 sin dx 0 2 2 0 2 2 0 2 4 3 2 2 x x        2 2 sin dx sin dx 0 2 4 3 2 4 2 3 x 2 x 2                            2 2 2 cos 2 cos 8 2 2 4 0 2 4 3 2 2016 Ví dụ 7.2: Tính tích phân  I 1 cos 2 x dx 0 Giải: Ta có  f x 1 cos 2 x  là hàm số  liên tục và tuần hoàn với chu kì  T   2 2015 2016 nên theo kết quả 7 ta có:  f x dx f x dx ... f x dx f x dx 0 2014 2015 2016 2 2015 2016 I f x dx f x dx f x dx ... f x dx f x dx 2016 f x dx 0 0 2014 2015 0        2016 1 cos 2 x dx 2016 2 sin 2 x dx 2016 2 sin xdx 0 0 0        2016 2 cos x 4032 2 0 4 sin 9 x cos10 x Ví dụ 7.3: Chứng minh rằng  I dx 0 2 1 cos 8 16 x 9 10 sin x cos x Giải: Ta có  f x  là hàm tuần hoàn với chu kì  T 2  nên từ Kết  1 cos 8 16 x 4 2 sin 9 x cos10 x sin 9 x cos10 x sin 9 x cos10 x quả 7 suy ra  I dx dx dx 2 1 cos 8 16 x 0 1 cos 8 16 x 1 cos 8 16 x Ngoài ra  f x  là hàm số lẻ trên đoạn  ;  nên từ Kết quả 1 suy ra  I 0. Bài tập tương tự: Tính các tích phân sau 1 2 x      1)  I x 4 ln dx       Đs:  I 0  1 2 x 2      2)  I cos x ln x 2 x 2 1 dx        (HVKT Mật mã, 1999)  2 15
  18.                   Hướng   dẫn:   Dễ   thấy   f x cos x   là   hàm   chẵn   trên   ;   và  2 2 ln x x 2 1   là   hàm   lẻ   trên   ;   nên   cos x ln x x 2 1   là   hàm   lẻ   trên  2 2 ; 2 2 Theo Kết quả 1, ta được  I 0 1 2 x 1 x      3)  I cos 2 x sin x sin ln dx            Đs:  I 0 1 2 1 x 2 4      4)  I tan 2015 2 x sin 2017 x dx                     Đs:  I 0 4 a      5)  I x 2 sin x a2 x 2 dx a 0 a a4 Hướng dẫn: Sử dụng Kết quả 1 và Kết quả 2 suy ra  I 8 2 4      6)  I cos x cos x cos 3 x dx    (ĐH Mỏ Địa Chất, 1999)     Đs:  I 5 2 3 9      7)  I f x dx,  nếu  f x f x 9 x 2     Đs:  I 3 2 4 dx      8)  I 2 2x          Đs:  I 1 cos x 1 e 4 1 x 1      9)  I x dx                    Đs:  I 1 10 1 2 x sin x ln 3      10)  I dx              Đs:  I 0 3 sin 2 x 8 2 1      11)  I 2 tan 2 sin x dx   (Toán học tuổi trẻ 1/2008)     Đs:  I 2 0 cos cos x 2 1 sin x      12)  I 1 cos x ln dx         Đs:  I 2 ln 2 1 0 1 sin x 5 6 sin x 3      13)  I dx                   Đs:  I x 2 6 1 9 2 16
  19. 2020      14)  I sin 2019 xdx                  Đs:  I 0 0 2.3.2. Sử dụng tích phân liên kết để tính tích phân  b      Nhiều khi việc tính tích phân I f x dx  gặp nhiều khó khăn, ta đi tìm một  a b tích phân  J g x dx  sao cho việc tính hai tích phân  1 I 1 J  và  2 I 2 J đơn  a 1 I 1 J 1 giản. Khi đó việc tính  I  hoặc J  bằng cách giải hệ  2 I 2 J 2 Người ta nói  I  và  J  là hai tích phân liên kết với nhau 4 Ví dụ 1: Tính tích phân  I sin x dx 0 sin x cos x 4 Giải: Xét tích phân  J cos x dx 0 sin x cos x 4 4 Ta có  I J sin x cos x dx dx 1 0 sin x cos x 0 4 4 4 sin x cos x d sin x cos x 4           I J dx ln sin x cos x 0 sin x cos x 0 sin x cos x 0 ln 2                  ln 2 2 2 ln 2 Từ (1) và (2) suy ra  I 8 4 ln 2      Nhận xét: Nếu bài toán yêu cầu tính tích phân  J  ta cũng có  J 8 4 1 x e Ví dụ 2: Tính tích phân  I x x dx 0 e e 1 x e Giải: Xét tích phân  J dx 0 ex e x 1 1 ex e x Ta có  I J dx dx 1 1 0 ex e x 0 1 1 ex e x d ex e x 1 e2 1            I J dx ln e x e x ln 2 0 ex e x 0 ex e x 0 2e 1 e2 1 Từ (1) và (2) suy ra  I ln 2 2 17
  20. Ví dụ 3: Tính tích phân  I 3 sin 2 x dx 0 sin x 3 cos x Giải: Xét tích phân  J 3 cos 2 x dx 0 sin x 3 cos x Ta có  I 3J 3 sin 2 x 3 cos 2 x 3 sin x 3 cos x sin x 3 cos x dx dx 0 sin x 3 cos x 0 sin x 3 cos x 3 3                     sin x 3 cos x dx cos x 3 sin x 1 1 0 0 sin 2 x cos 2 x 3 13 dx 13 dx             I J dx 20 1 20 0 sin x 3 cos x 3 sin x sin x cos x 2 2 3 x 3 3 d tan 1 dx 1 2 6                     2 x x 2 x 0 tan cos 2 0 tan 2 6 2 6 2 6 1 x 3 1                         ln tan ln 3 2 2 2 6 0 2 3 ln 3 1 Từ (1) và (2) suy ra  I 8 4 2 sin x cos 2 x       Nhận xét:  I dx  và  J dx  là hai tích phân liên  a sin x b cos x a sin x b cos x kết với nhau 4 Ví dụ 4:  Tính tích phân  I cos 2 x cos 2 xdx 0 4 Giải: Xét tích phân  J sin 2 x cos 2 xdx 0 4 4 sin 2 x 4 1 Ta có  I J sin 2 x cos 2 x cos 2 xdx cos 2 xdx 1 0 0 2 0 2 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1