ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG ĐỂ GIẢI TOÁN <br />
TỔNG TỈ HIỆU TỈ Ở LỚP 4<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
I. Đặt vấn đề<br />
Trong các môn học ở Tiểu học (TH), cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán <br />
có vị trí hết sức quan trọng đối với học sinh (HS) Tiểu học nói chung và học <br />
sinh lớp 4 nói riêng. Nó hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển trí tuệ <br />
con người, góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và <br />
phát triển nhân cách học sinh. Môn Toán là “chìa khoá” mở của các ngành khoa <br />
học khác, là công cụ cần thiết của người lao động trong thời đại mới. Vì vậy, <br />
môn Toán là một môn học không thể thiếu được của hệ thống giáo dục trong <br />
nhà trường. <br />
̣ ̣<br />
Day hoc (DH giải toán có một vai trò rất quan trọng trong chương trình <br />
bậc TH. Thông qua hoạt động giải toán rèn luyện cho hoc sinh nh<br />
̣ ững kĩ năng <br />
cần thiết như: Tư duy, diễn đạt một vấn đề ngắn gọn, chính xác, lôgic,...<br />
Khi học Toán học, HS thường gặp những bài toán điển hình các bài toán <br />
mà trong quá trình giải có PP giải toán riêng phù hợp cho từng dạng toán. PP <br />
dùng sơ đồ đoạn thẳng được coi là một PP giải toán khá phổ biến, giúp HS giải <br />
bài toán chính xác, tích cực, tìm ra kết quả dễ dàng. <br />
Việc giải Toán bằng PP sơ đồ đoạn thẳng rất quan trọng vì “Sơ đồ đoạn <br />
thẳng” là một phương tiện trực quan được sử dụng trong việc dạy, giải toán từ <br />
lớp 1 bởi nó đáp ứng được nhu cầu tăng dần mức độ trừu tượng trong việc cung <br />
cấp các kiến thức Toán học cho học sinh. Và đặc biệt ở hai dạng toán Tìm hai <br />
số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số thì sơ đồ đoạn thẳng là phần không thể thiếu <br />
trong các bước giải toán.<br />
Phương tiện trực quan thì có nhiều nhưng sơ đồ đoạn thẳng là phương <br />
tiện cần thiết, quan trọng và hết sức hữu hiệu trong dạy giải toán ở bậc tiểu <br />
học nói chung và ở các lớp cuối cấp nói riêng.<br />
Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp sơ đồ <br />
đoạn thẳng để giải Toán Tổng tỉ Hiệu tỉ ở lớp 4”<br />
II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu<br />
<br />
<br />
1<br />
Mục đích<br />
Giúp giáo viên:<br />
+ GV biết nghiên cứu kĩ kĩ nội dung Giải bài toán khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số <br />
của hai số đó.<br />
+ Giúp giáo viên xác định được kĩ năng cần dạy cho HS về bài toán Tìm hai số <br />
khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó thông qua việc rèn luyện cho HS các <br />
thao tác cơ bản: phân tích đề, tổng hợp cách giải.<br />
+ GV tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy của các bài học <br />
liên quan đến hai dạng toán giải bằng sơ đồ đoạn thẳng. Từ đó, giáo viên lên kế <br />
hoạch và tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh.<br />
Giúp học sinh:<br />
+ Nhận biết được hai dạng toán rõ ràng, không bị nhầm lẫn.<br />
+ HS nắm được 2 đại lượng liên quan đến tỉ số, vẽ được sơ đồ thể hiện các đại <br />
lượng. <br />
+ Nắm được cách giải các bài toán thuộc 2 dạng trên. Trên cơ sở đó học sinh <br />
biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán trong thực tế cuộc sống. <br />
Thông qua đó còn giúp các em củng cố các kiến thức số học khác, giúp gắn học <br />
với hành, gắn nhà trường với thực tế cuộc sống lao động và sản xuất của xã <br />
hội.<br />
Đề ra nhiệm vụ: <br />
+ Tìm hiểu về PP dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải hai dạng toán Tìm hai số <br />
khi biết tổng (hiệu) và tỉ số ở lớp 4.<br />
+ Tìm hiểu thực trạng việc giải toán bằng PP sơ đồ đoạn thẳng.<br />
+ Đưa ra những biện pháp thực hiện góp phần nâng cao kĩ năng giải toán <br />
bằng PP sơ đồ đoạn thẳng đối với hai dạng toán trên cho HS thông qua dạy học <br />
môn toán ở lớp4.<br />
Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Như ta đã biết, nhận thức của học sinh tiểu học chủ yếu là tư duy trực <br />
quan cụ thể, tư duy trừu tượng mới bắt đầu hình thành và phát triển ở các lớp <br />
cuối cấp song mức độ còn đơn giản. Khả năng phân tích, tổng hợp, kết quả hóa <br />
các dữ liệu của bài toán ở các em chưa cao. Mặt khác để giải được một bài <br />
toán, học sinh cần thực hiện các thao tác phân tích để tìm ra mối liên hệ giữa các <br />
yếu tố trong bài toán đó. Vì vậy, khi dạy các kiến thức mới hay giải các bài toán <br />
giáo viên thường dùng các biểu tượng, các yếu tố trực quan thay cho các số để <br />
học sinh quan sát, thực hiện các thao tác tư duy. Từ đó xác định các mối quan hệ <br />
giữa các đại lượng của bài toán. Các yếu tố trực quan cần được sử dụng một <br />
cách hợp lí để dễ dàng thấy được các mối quan hệ và phụ thuộc giữa các đại <br />
lượng, tạo ra các hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ, tìm tòi và đưa ra cách giải <br />
quyết.<br />
Một trong các yếu tố trực quan được sử dụng nhiều, mang lại hiệu quả <br />
thiết thực và được đa số giáo viên xem như là không thể thiếu được trong việc <br />
hướng dẫn học sinh giải các bài toán có lời văn là sơ đồ đoạn thẳng. <br />
Ta có các khái niệm sau: <br />
“ Sơ đồ đoạn thẳng” là một sơ đồ được biểu diễn bằng các đoạn thẳng <br />
thể hiện các đại lượng và quan hệ giữa chúng. <br />
“ Giải toán” là đi tìm phần cần tìm của nó.<br />
“ Giải toán bằng PP dùng sơ đồ đoạn thẳng ” là việc giải toán sử dụng <br />
sơ đồ đoạn thẳng để giúp học sinh xác định được mối quan hệ giữa các yếu tố, <br />
các đại lượng từ đó định ra được cách giải, thậm chí có khi nhận thấy ngay kết <br />
quả bài toán, tránh được những lí luận dài dòng không phù hợp với học sinh lớp <br />
4, giúp học sinh tiếp thu bài một cách chủ động, dễ hiểu, nhớ lâu hơn. Việc lựa <br />
chọn độ dài của các đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng và sắp xếp thứ tự <br />
của các đoạn thẳng trong sơ đồ hợp lý sẽ giúp HS đi đến lời giải một cách rõ <br />
ràng.<br />
II. Thực trạng của vấn đề: <br />
<br />
3<br />
Ban giám hiệu nhà trường vững về chuyên môn, có bề dày kinh nghiệm <br />
trong giảng dạy, giáo viên có trình độ chuyên môn được đào tạo bài bản, chính <br />
quy. Khi dạy về các dạng toán liên quan đến sơ đồ đoạn thẳng, tôi thường trao <br />
đổi với Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp, để tìm ra cái hay, cái mới trong <br />
giảng dạy nên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.<br />
Đa số học sinh có ý thức trong học tập, nắm được kiến thức bài học và <br />
vận dụng vào thực hành tương đối tốt.<br />
Trong chương trình toán lớp 4, các bài toán liên quan đến sơ đồ đoạn <br />
thẳng rất nhiều được chia rãi rác ở các tiết toán như bài: Tìm số trung bình <br />
cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng <br />
(hiệu) và tỉ số của hai số đó,…Các dạng toán xuyên suốt trong chương trình <br />
học. <br />
Qua thực tế giảng dạy, khi dạy học về 2 dạng toán trên, tôi nhận thấy <br />
những khó khăn học sinh thường gặp phải là:<br />
Thứ nhất, học sinh khó xác định dạng bài tập. Học sinh thường lẫn lộn <br />
cách giải giữa các dạng, không phân tích rõ được bản chất bài toán, dẫn đến <br />
không xác định được dạng bài tập.<br />
Thứ hai, nhiều em xác định được dạng toán nhưng lại vận dụng một cách <br />
rập khuôn, máy móc mà không hiểu được thực chất của vấn đề cần giải quyết <br />
nên khi gặp bài toán có cùng nội dung nhưng lời lẽ khác đi thì các em lại lúng <br />
túng.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh không hiểu bản chất của bài toán mà <br />
chỉ vận dụng giải toán một cách máy móc dựa trên bài tập mẫu nên khi gặp các <br />
bài toán không giống như mẫu thì các em thường làm sai. <br />
Về phía giáo viên, hầu hết các giáo viên đều có sự quan tâm, đầu tư, <br />
nghiên cứu cho mỗi tiết dạy về nội dung giải toán này. Tuy nhiên, giáo viên đôi <br />
khi còn lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa nên rập khuôn một cách máy móc, <br />
chưa chú trọng các khâu trong hướng dẫn giải toán cho học sinh. Do đo, viêc vân<br />
́ ̣ ̣ <br />
̣ ̉<br />
dung PP nay vao trong DH cua GV cung nh<br />
̀ ̀ ̃ ư giai toan cua HS vân con lung tung. <br />
̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ́ Vì <br />
thế, giáo viên chưa khắc sâu và so sánh cho học sinh cách giải của hai dạng toán <br />
cơ bản liên quan đến sơ đồ đoạn thẳng dẫn đến học sinh hiểu bài một cách mơ <br />
hồ, rất mau quên và hay mắc sai lầm khi giải toán. <br />
4<br />
Năm học 2017 – 2018, tôi áp dụng kinh nghiệm này vào lớp tôi, lớp 4A và <br />
so sánh với lớp 4B (không áp dụng kinh nghiệm). Tôi cho kiểm tra khảo sát lần <br />
đầu khi cả 2 lớp đều chưa áp dụng kinh nghiệm, thống kê 2 bảng như sau:<br />
Lớp Sĩ số 10 9 8 7 6 5 4 3<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Ghi chú<br />
4A 27 5 18,5 7 25,9 12 44,5 3 11,1<br />
<br />
<br />
<br />
Lớp Sĩ số 10 9 8 7 6 5 4 3<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Ghi chú<br />
4B 30 6 20,0 7 23,3 14 46,7 3 10,0<br />
<br />
Theo bảng thống kê này, vẫn còn có HS rơi vào điểm yếu.<br />
III. Các giải pháp để giải quyết vấn đề<br />
Đặc trưng riêng của việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học là phải <br />
tuân theo các bước cụ thể, đó là: phân tích đề bài, tóm tắt đề bài và lựa chọn <br />
cách giải bài toán thích hợp. Do đó, “Ứng dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải toán <br />
Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” cũng được thực hiện theo <br />
thứ tự các bước trong quy trình như trên. <br />
Trước hết, GV cần nắm rõ các lỗi HS thường xuyên gặp phải khi giải hai <br />
dạng toán này. Trong suốt quá trình công tác 4 năm vừa qua, tôi may mắn được <br />
phân công chủ nhiệm lớp 4, vì vậy bằng kinh nghiệm bản thân, tôi liệt kê một <br />
số lỗi HS thường mắc phải trong hai dạng toán đó là:<br />
Không xác định được tên 2 đại lượng để đặt sơ đồ.<br />
Vẽ sơ đồ sai: Các sơ đồ đoạn thẳng minh họa cho 2 đại lượng bị lệch ở <br />
điểm xuất phát; thiếu đơn vị trên sơ đồ; không xác định vị trí đặt tổng (hiệu).<br />
Nắm chưa vững về tỉ số, vì vậy xác định hay bị nhầm giữa số lớn, số <br />
bé.<br />
Lời giải đặt chưa chính xác hoặc chưa hay.<br />
Thực hiện phép nhân, chia thiếu chính xác.<br />
Xác định đơn vị bài toán chưa tốt.<br />
<br />
5<br />
Khi nắm rõ những lỗi HS dễ mắc phải, chúng ta sẽ có hướng giúp HS dễ <br />
dàng giải toán chính xác, khắc sâu được kiến thức cho HS, HS nắm chắc được <br />
dạng toán. Vì vậy, khi gặp phải dạng toán này, HS sẽ dễ dàng tìm ra cách giải <br />
đúng.<br />
*Giải pháp 1: Rèn các thao tác tư duy và kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết <br />
tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.<br />
Biện pháp 1: GV giúp HS xác định đúng dạng toán<br />
Để HS xác định được 2 dạng toán và không bị nhầm lẫn giữa 2 dạng. Trước <br />
hết GV dạy kĩ phần giới thiệu tỉ số. Bài giới thiệu tỉ số trong chương trình toán <br />
VNEN là bài 89. Tr 72. Hướng dẫn học toán 4 tập 2. GV cần làm rõ: <br />
Số Số thứ Tỉ số của số thứ Tỉ số của số thứ hai <br />
thứ hai nhất và số thứ và số thứ nhất<br />
nhất hai<br />
a b(khác 0) a : b hay a b<br />
b : a hay <br />
b a<br />
4 7 4 7<br />
4 : 7 hay 7 : 4 hay <br />
7 4<br />
8 3 8 3<br />
8 : 3 hay 3 : 8 hay <br />
3 8<br />
6 8 6 3 8 4<br />
6 : 8 hay 8 : 6 hay <br />
8 4 6 3<br />
<br />
GV có thể vẽ các đoạn thẳng thể hiện tỉ số để HS thấy rõ. Các bài tập ở <br />
Hoạt động thực hành GV cần cho HS làm kĩ, hướng dẫn rõ ràng để HS xác định <br />
đúng đại lượng ứng với tỉ số.<br />
Sau đó, GV hướng dẫn xác định đề bài dựa vào những từ ngữ và dữ kiện <br />
đề bài cho. <br />
Dạng 1: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: Ở dạng này, đề <br />
bài thường cho các từ chỉ tổng: Tổng, cả hai, hai, tất cả, cả, và, …Tuy nhiên có <br />
những bài tổng bị ẩn, HS sẽ phải tìm tổng. Tôi thường đưa ra các câu hỏi để <br />
hỏi giúp HS nhận dạng được bài toán:<br />
Bài toán cho những dữ kiện gì? Đây là dạng toán nào?<br />
Bài toán cho tổng là bao nhiêu? Có từ nào xuất hiện để nhận dạng được đó là <br />
tổng?<br />
<br />
6<br />
Đối với bài toán có tổng bị ẩn, tôi cũng hỏi tổng là bao nhiêu? rồi hướng dẫn <br />
HS tìm tổng.<br />
Tỉ số của của 2 đại lượng là bao nhiêu? Tỉ số đã cho rõ ràng hay chúng ta phải <br />
lập? sau đó hướng dẫn HS xác định tỉ số.<br />
3<br />
VD: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài bằng chiều <br />
2<br />
rộng. Tính diện tích mảnh vườn đó?<br />
Dữ kiện thứ hai là tỉ số, có bài cho tỉ số rõ ràng, nhưng có bài tỉ số chưa <br />
cho trực tiếp mà HS phải suy luận.<br />
1<br />
VD: 1) Long và Phụng có 48 nhãn vở, số nhãn của Phụng bằng số nhãn của <br />
3<br />
Long. Tính số nhãn mỗi bạn? <br />
1 1<br />
2) Long và Phụng 48 nhãn vở, trong đó số nhãn của Phụng bằng số <br />
3 5<br />
<br />
nhãn của Long. Tìm số nhãn mỗi bạn?<br />
3) Hai kho thóc chứa 120 tạ. Nếu chuyển 12 tạ thóc từ kho thứ nhất sang <br />
kho thứ hai thì số thóc kho thứ hai bằng 3 lần số thóc kho thứ nhất. Tìm số thóc <br />
mỗi kho?<br />
4) Hai can dầu chứa 120 lít. Sau khi bán 12 lít dầu ở can thứ nhất thì số lít <br />
1<br />
dầu ở can thứ nhất bằng số lít dầu ở can thứ hai. Tìm số lít dầu ở mỗi can lúc <br />
3<br />
đầu?<br />
5) Một hộp có 140 viên bi xanh và đỏ. Tìm số bi xanh và đỏ, biết :<br />
a) Số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh<br />
2<br />
b) Số bi đỏ bằng số bi xanh<br />
5<br />
1 1<br />
c) số bi đỏ bằng số bi xanh<br />
2 5<br />
Dạng 2: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Ở dạng này, đề <br />
thường xuất hiện các từ hoặc cụm từ như sau để thể hiện hiệu: nhiều hơn, ít <br />
hơn, kém, hơn, …Tỉ số thì cũng có các trường hợp như dạng 1. <br />
Bài toán cho những dữ kiện gì? Đây là dạng toán nào?<br />
Bài toán cho hiệu là bao nhiêu? Có từ nào xuất hiện để nhận dạng được đó là <br />
tổng?<br />
Đối với bài toán có hiệu bị ẩn, tôi cũng hỏi hiệu là bao nhiêu? rồi hướng dẫn <br />
HS tìm hiệu.<br />
<br />
<br />
7<br />
Tỉ số của của 2 đại lượng là bao nhiêu? Tỉ số đã cho rõ ràng hay chúng ta phải <br />
lập? sau đó hướng dẫn HS xác định tỉ số.<br />
VD: 1, Số thứ nhất kém số thứ hai 234 đơn vị, biết tỉ số của hai số đó là 2/5. <br />
Tìm hai số đó.<br />
2, Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 44m và bằng 3/5 <br />
chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó.<br />
3, Một cửa hàng có số mét vải trắng bằng 3/7 số mét vải xanh. Tính số <br />
mét vải các loại. Biết số vải trắng ít hơn số vải xanh là 324m.<br />
Như vậy, dựa vào các từ ngữ và dữ kiện bài toán cho, HS sẽ nhận biết <br />
được 2 dạng toán này, sẽ không bị nhầm giữa 2 dạng.<br />
Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh giải toán theo các bước cụ thể, đó là: <br />
phân tích, tóm tắt đề bài và lựa chọn cách giải bài toán.<br />
Bước 1. Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán<br />
Trước khi hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, giáo viên cần giúp các <br />
em hiểu rõ khái niệm về phương pháp sơ đồ đoạn thẳng như đã nêu trên cho HS <br />
dễ hình dung tác dụng của sơ đồ đoạn thẳng khi giải toán.<br />
Dạng 1. Phương pháp giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của <br />
hai số đó”<br />
Ở dạng toán này có xuất hiện tỉ số, trước hết GV nên cho HS nhắc qua khái <br />
niệm về tỉ số: “Tỉ số của hai số là thương của phép chia số thứ nhất cho số thứ <br />
hai”. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhiều ví dụ minh họa. <br />
Bài toán 1: Mẹ mua 20 kg gạo nếp và gạo tẻ, trong đó khối lượng gạo nếp <br />
<br />
2<br />
bằng khối lượng gạo tẻ. Tính số ki – lô – gam gạo mỗi loại? (bài toán cơ <br />
3<br />
<br />
bản). Ở đây, tôi xin phép được lấy bài toán này để phân tích, hướng dẫn cách <br />
giải cụ thể.<br />
Sau khi học sinh đọc kĩ bài toán, xác định được cái đã cho và cái cần tìm, Giáo <br />
2<br />
viên gợi ý bằng câu hỏi: Đâu là tổng, đâu là tỉ số. Tỉ số cho ta biết điều gì ? <br />
3<br />
2<br />
GV hướng dẫn: Ở đề bài cho “khối lượng gạo nếp bằng khối lượng gạo <br />
3<br />
tẻ”, vì thế gạo nếp chiếm 2 phần, gạo tẻ chiếm 3 phần hoặc để giải thích cho <br />
<br />
<br />
8<br />
2<br />
HS rõ hơn thì GV giảng Ở trong câu “trong đó khối lượng gạo nếp bằng khối <br />
3<br />
lượng gạo tẻ” từ “gạo nếp” được nhắc đến trước thì gạo nếp sẽ tương ứng <br />
với số phần ở tử số, “gạo tẻ nhắc sau thì tương ứng với mẫu số. Trên thực tế <br />
giảng dạy, tôi dùng cách giải thích như vậy thì tôi thấy HS không bị nhầm lẫn <br />
giữa 2 đại lượng, vì vậy khi vẽ sơ đồ HS cũng sẽ không bị nhầm. Từ đó áp <br />
dụng các bước giải để làm bài. Cần xác định rõ yêu cầu của đề bài: Tính số ki – <br />
lô – gam gạo mỗi loại (tức là số ki – lô – gam gạo nếp và gạo tẻ).<br />
3<br />
Ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài bằng chiều <br />
2<br />
rộng. Tính diện tích mảnh vườn đó? =>Đối với bài này, HS phải tìm nửa chu vi <br />
để có tổng. Tổng ở đây chính là tổng của chiều dài và chiều rộng. Vì vậy HS <br />
lấy chu vi là 120m : 2 = 60m. Chiểu dài chiếm 3 phần, chiều rộng 2 phần.<br />
Ví dụ 2: Một trang trại nuôi 360 con gà. Sau khi đã bán đi 40 con gà trống thì số <br />
3<br />
gà trống còn lại bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó nuôi bao nhiêu con gà <br />
5<br />
mỗi loại.<br />
Phân tích đề:<br />
+ Nếu bán 40 con gà trống thì tổng sẽ thay đổi: 360 – 40 = 320 (con). Lúc này, <br />
gà trống chiếm 3 phần, gà mái chiếm 5 phần.<br />
1 1<br />
Ví dụ 3) Long và Phụng có 48 nhãn vở, trong đó số nhãn của Phụng bằng <br />
3 5<br />
số nhãn của Long. Tìm số nhãn mỗi bạn?<br />
1 1<br />
Phân tích đề: Hướng dẫn HS dựa vào dữ kiện số nhãn của Phụng bằng số <br />
3 5<br />
nhãn của Long để xác định tỉ số. Như vậy, Phụng chiếm 3 phần, Long chiếm 5 <br />
phần. Tổng là 48 nhãn.<br />
Với cách hướng dẫn HS phân tích đề toán như vậy, học sinh sẽ nắm chắc <br />
đề toán hơn. Không bị nhầm với các dạng toán khác.<br />
Dạng 2. Phương pháp giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai <br />
số đó”<br />
Ở dạng toán này, các bước phân tích đề cùng tương tự như dạng toán trên, chỉ <br />
khác chỗ tổng (hiệu)<br />
2<br />
̣ ̉ ́ ̀ ́ ứ nhât băng <br />
Bài toán 2 : Hiêu cua hai sô la 33. Sô th ́ ̀ ́ ư hai. Tim hai sô đo.<br />
sô th ́ ̀ ́ ́<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
Đối với bài toán này, giáo viên yêu cầu HS phải nêu được: Hiêu cua hai sô la<br />
̣ ̉ ́ ̀ <br />
bao nhiêu? Số thứ nhất chiếm mấy phần? Số thứ hai chiếm mấy phần? <br />
́ ́ ứ nhât la 2 phân băng nhau thi sô th<br />
GV phân tích: Nêu sô th ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ứ hai la 5 phân<br />
̀ ̀ <br />
băng nhau. Nh<br />
̀ ư vây, sô th<br />
̣ ́ ứ hai se h<br />
̃ ơn sô th<br />
́ ứ nhât la 3 phân băng nhau, t<br />
́ ̀ ̀ ̀ ức là <br />
̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ứ hai. Tim hai sô đo.<br />
hiêu chiêm 3 phân băng nhau cua sô th ̀ ́ ́<br />
Khi hướng dẫn HS phân tích bài tập dạng này, GV lấy bài toán 1 ra để so <br />
sánh và khắc sâu cho HS thấy sự khác nhau giữa hai dạng bài tập này là ở chỗ <br />
nào? Bằng cách, vừa chỉ vào dữ liệu bài toán cho, vừa kết hợp chỉ trên sơ đồ <br />
minh họa cho HS thấy đâu là dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số <br />
đó; Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” . Mục đích cũng là để học <br />
sinh không nhầm lẫn giữa hai dạng bài tập này.<br />
Bước 2. Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề toán <br />
Sau khi học sinh phân tích đúng đề toán và thấy rõ hướng giải quyết bài <br />
toán thì việc tóm tắt trở nên đơn giản. Nhưng nếu như giáo viên sử dụng một số <br />
kĩ thuật giúp các em tóm tắt bài toán sao cho ngắn gọn, thể hiện rõ nhất điều <br />
kiện bài toán cho và vấn đề cần giải quyết; đồng thời khi nhìn vào có thể biết <br />
ngay mình nên chọn cách làm nào thuận tiện thì hiệu quả dạy học sẽ cao hơn <br />
nhiều. Đối với 2 dạng toán này, tốt nhất GV nên cho HS tóm tắt bằng sơ <br />
đồ đoạn thẳng. Khi HS nhìn vào sơ đồ sẽ nắm được ngay cách làm bài và khi vẽ <br />
sơ đồ đúng thì HS sẽ không bị nhầm lẫn giữa các đại lượng cần tìm.<br />
Đối với bài toán 1: Ở dạng toán này, phần sơ đồ đoạn thẳng là phần <br />
không thể thiếu được trong bài giải, nó không phải là bước tóm tắt đề bài toán <br />
mà nó là một bước chính của bài giải. Nếu thiếu bước này thì bài giải sai.<br />
Nhờ vào sơ đồ thì giúp HS suy luận tìm ra cách giải và cũng chính nhờ vào <br />
sơ đồ mà HS có thể biết được kết quả đúng hay sai.<br />
Lưu ý<br />
+ Khi vẽ sơ đồ, vẽ phần tử số trước mẫu số, các đoạn phải bằng nhau. <br />
Đại lượng đã biết thể hiện nét liền, đại lượng cần tìm thể hiện nét đứt. <br />
+ Lời giải tương ứng với sơ đồ, tức là nếu ta thể hiện số phần tử số <br />
3 phần bựằ lng nhau<br />
trước mẫu số trên sơ đồ thì ta thực hiện trình t ời giải cũng vậy.<br />
+ Nếu đ Gềạ bài cho đ<br />
o tẻ: ơn vị thì ta phải ghi đơn vị trên sơ đồ đồng thời lời <br />
giải cũng phải phù hợp với đề bài. <br />
20 kg<br />
2 phần bằng nhau<br />
HS vẽ sơ đồ như sau:<br />
Gạo nếp:<br />
10<br />
Đối với bài toán 2: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giống như ở bài toán 1, chỉ <br />
khác ở phần hiệu.<br />
HS vẽ sơ đồ như sau:<br />
<br />
2 phần bằng nhau<br />
Số thứ nhất:<br />
<br />
5 phần bằng <br />
nhau<br />
Số thứ hai:<br />
33<br />
<br />
Nhìn vào tóm tắt này HS có thể nhận ra ngay hướng giải quyết bài toán là: <br />
tìm hiệu số phần bằng nhau, sau đó dễ dàng làm các bước còn lại.<br />
Bước 3. Hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp giải toán thích hợp<br />
Đối với hai dạng bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; <br />
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” giáo viên hướng dẫn học sinh sử <br />
dụng phương pháp: <br />
* Phương pháp giải dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” <br />
Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳng<br />
Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau<br />
Bước 3: Tìm giá trị một phần<br />
Giá trị một phần = Tổng : Tổng số phần bằng nhau<br />
Bước 4: Tìm số bé.<br />
Số bé = Giá trị của một phần số phần của số bé<br />
Bước 5: Tìm số lớn.<br />
Số<br />
* Phương pháp giải d ớn = Giá trị của mộốt ph<br />
ạ lng toán “Tìm hai s ần ết hi<br />
khi bi số ph ần củ<br />
ệu và t ốố<br />
ỉ sa s c lủớa hai s<br />
n ố đó”<br />
Ho ặ<br />
Bước 1: Vẽ sơ đồ đoạn thẳngc S ố l ớ n = T ổng – S ố bé<br />
Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau<br />
Bước 3: Tìm giá trị một phần<br />
Giá trị một phần = Hiệu: Hiệu số phần bằng nhau<br />
Bước 4: Tìm số bé.<br />
Số bé = Giá trị của một phần số phần của số bé<br />
Bước 5: Tìm số lớn. 11<br />
Số lớn = Giá trị của một phần số phần của số lớn<br />
Hoặc Số lớn = Hiệu + Số bé<br />
Nếu HS thành thạo khi giải, GV hướng dẫn HS làm gộp, có thể bỏ bước tìm giá <br />
trị một phần. <br />
Khi dạy cho HS giải hai dạng toán trên, GV cho chia đôi bảng, cho 2 bài <br />
toán thuộc 2 dạng, hướng dẫn 2 PP giải cho 2 dạng song song để HS thấy được <br />
những điểm giống và khác nhau giữa 2 dạng toán này. Nhờ vậy HS sẽ khắc sâu <br />
hơn về PP giải và sẽ không bị nhầm lẫn giữa 2 dạng toán.<br />
Nếu như khó khăn lớn nhất của học sinh là nhầm lẫn giữa hai dạng bài tập này <br />
thì với hai giải pháp nêu trên, giáo viên sẽ giúp các em tháo gỡ được hạn chế <br />
này khi thực hiện giải toán.<br />
Như vậy, cách trình bày cụ thể của 3 bài toán như sau: <br />
Bài toán 1: Mẹ mua 20 kg gạo nếp và gạo tẻ, trong đó khối lượng gạo nếp <br />
2<br />
bằng khối lượng gạo tẻ. Tính số kg gạo mỗi loại.<br />
3<br />
Bài giải<br />
Ta có sơ đồ: ?kg<br />
Gạo tẻ:<br />
<br />
20 kg<br />
?kg<br />
Gạo nếp:<br />
<br />
<br />
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: <br />
3 + 2 = 5 (phần)<br />
Số kilôgam gạo nêp m<br />
́ ẹ mua là:<br />
(20 : 5) × 2 = 8 (kg)<br />
Số kilôgam gạo te m<br />
̉ ẹ mua là: <br />
20 8 = 12 (kg).<br />
Đáp số: Gạo nêp: 8kg; G<br />
́ ạo tẻ: 12kg.<br />
* Bài tập minh họa<br />
<br />
<br />
12<br />
2<br />
Bài tập1: Tổng của hai số là 100, tỉ số của chúng là . Tìm mỗi số ? (Bài tập 1, <br />
3<br />
<br />
Tr 19 ; Toán 4, tập 2B)<br />
2<br />
Hướng dẫn: Bài toán cho biết tổng của hai số đó là 100. Tỉ số . Nếu ta quy <br />
3<br />
<br />
ước số bé, số lớn thì số bé chiếm 2 phần và số lớn là 3 phần như thế.<br />
Giải:<br />
Tacó sơ đồ:<br />
? <br />
<br />
Số bé:<br />
100<br />
Số lớn:<br />
? <br />
<br />
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)<br />
Số bé là: 100 : 5 2 = 40<br />
Số lớn là: 100 – 40 = 60<br />
Đáp số: Số bé: 40; Số lớn: 60<br />
Bài tập 2: Tuổi bà, mẹ và Mai cộng lại bằng 100. Biết Mai bấy nhiêu ngày thì <br />
mẹ bấy nhiêu tuần. Mai có bấy nhiêu tháng thì bà có bấy nhiêu năm. Tính tuổi <br />
mỗi người? <br />
(Tuyển chọn các bài toán có lời văn – NXBTH TPHCM)<br />
* Phân tích bài toán:<br />
+ Phần đã cho biết: <br />
Tổng : 100 tuổi.<br />
+ Phần cần phải tìm:<br />
Số tuổi của mỗi người?<br />
Nhưng tỉ số tuổi của mỗi người đang ẩn nên chúng ta cần lí luận <br />
để tìm được tỉ số.<br />
Bài giải <br />
Vì 1 tuần lễ có 7 ngày nên tuổi mẹ gấp 7 lần luổi Mai.<br />
Cứ 1 năm có 12 tháng nên tuổi bà gấp 12 lần luổi Mai.<br />
<br />
13<br />
Đến đây, ta có s<br />
<br />
ơ đồ:<br />
? tuổi <br />
Tuổi Mai: ? tuổi <br />
100 tuổi<br />
Tuổi mẹ: ? tuổi <br />
<br />
Tuổi bà:<br />
Tổng số phần bằng nhau là:<br />
1 + 7 + 12 = 20 (phần)<br />
Tuổi Mai là:<br />
100 : 20 × 1 = 5 (tuổi)<br />
Tuổi mẹ là:<br />
100 : 20 × 7 = 35 (tuổi)<br />
Tuổi bà là:<br />
100 : 20 × 12 = 60 (tuổi)<br />
Đáp số: Mai: 5 tuổi; Mẹ: 35 tuổi; Bà: 60 tuổi.<br />
Qua bài toán trên chúng ta có thể khẳng định rằng vai trò của phương pháp <br />
giải toán dùng sơ đồ đoạn thẳng là phương pháp đặc biệt quan trọng trong giải <br />
toán tiểu học. Nhờ có sơ đồ đoạn thẳng mà các khái niệm và quan hệ trừu <br />
tượng của số học như các phép tính và các quan hệ trực quan hơn.<br />
Đối với bài toán 2: <br />
Ta có sơ đồ: 2 phần bằng nhau<br />
Số thứ nhất:<br />
<br />
5 phần bằng <br />
nhau<br />
Số thứ hai:<br />
33<br />
Giải:<br />
̣ ́ ̀ ̀<br />
Hiêu sô phân băng nhau la: 5 <br />
̀ 2 = 3 (phân)<br />
̀<br />
́ ̣ ̣<br />
Gia tri môt phân băng nhau la: 33 : 3 = 11<br />
̀ ̀ ̀<br />
́ ứ nhât la: 2 <br />
Sô th ́ ̀ 11 = 22 <br />
́ ứ hai la: 33 + 22 = 55.<br />
Sô th ̀<br />
Đap sô ́ ư nhât: 22; Sô th<br />
́ ́: Sô th ́ ́ ́ ứ hai: 55.<br />
7<br />
Bài toán 1: Số nữ ở thôn Đoài nhiều hơn số nam là 60 người. Số nam bằng <br />
8<br />
14<br />
số nữ. Hỏi thôn Đoài có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?<br />
Ta có sơ đồ sau: ? người<br />
<br />
<br />
Nam:<br />
60 người<br />
Nữ:<br />
<br />
? người<br />
<br />
Bài giải:<br />
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:<br />
8 – 7 = 1 (Phần)<br />
Giá trị mỗi phần là:<br />
60 : 1 = 60<br />
Số nam ở thôn Đoài là:<br />
60 × 7 = 420 ( Người)<br />
Số nữ ở thôn Đoài là:<br />
20 + 60 = 480 (Người)<br />
Đáp số: 420 người, 480 người.<br />
2<br />
Bài toán2 : Số thứ nhất kém số thứ hai là 123. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai <br />
5<br />
số đó.<br />
+ Phần đã cho:<br />
Hiệu của số thứ nhất và số thứ hai là 123.<br />
2<br />
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là .<br />
5<br />
<br />
+ Phần cần phải tìm:<br />
Số thứ nhất và số thứ hai.<br />
Bài giải <br />
Cách 1: <br />
Ta có sơ đồ: ?<br />
Số thứ nhất: 123<br />
<br />
15<br />
Số thứ hai:<br />
?<br />
Theo sơ đồ, hiệu số phần phần bằng nhau là:<br />
5 – 2 = 3 (phần)<br />
Số thứ nhất là: <br />
123 : 3 x 2 = 82 <br />
Số thứ hai là: <br />
123 + 82 = 205<br />
Đáp số: Số thứ nhất : 82; Số thứ hai: 205. <br />
Thử lại : 205 82 = 123<br />
82 2<br />
= <br />
205 5<br />
<br />
Cách 2 : <br />
Giả sử số thứ nhất là 2 và số thứ hai là 5 thì số thứ hai hơn số thứ nhất là:<br />
5 – 2 = 3 <br />
Do đó, 123 gấp 3 số lần là:<br />
123 : 3 = 41 (lần)<br />
Số thứ nhất là: <br />
41 2 = 82<br />
Số thứ hai là: <br />
82 + 123 = 205<br />
Đáp số: Số thứ nhất : 82; Số thứ hai: 205. <br />
* Nhận xét: Qua hai phương pháp giải khác nhau thì chúng ta thấy phương <br />
pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng dễ hiểu hơn nhiều so với phương pháp không dùng <br />
sơ đồ đoạn thẳng.<br />
Biện pháp 3: Sau phần học xong mỗi dạng toán, GV cho làm bài kiểm tra <br />
khảo sát, kiểm tra nhanh để nắm được khả năng tiếp thu của các em.<br />
*Giải pháp 2: Thực hành giải hai dạng toán<br />
Biện pháp 1: Thiết kế giáo án, tổ chức tiết dạy gây hứng thú cho HS.<br />
16<br />
Việc thiết kế giáo án, tổ chức tiết dạy gây hứng thú cho HS là một vấn đề rất <br />
quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức cho HS. Muốn HS lĩnh hội hết được <br />
kiến thức của bài học, GV phải tạo được không khí tiết học thoải mái, không <br />
quá nặng nề; lựa chọn lời hướng dẫn dễ hiểu để HS dễ tiếp thu. Để làm được <br />
như vậy, trước tiên GV cần có sự say mê với mỗi tiết dạy, đem tâm huyết của <br />
mình vào bài dạy, thiết kế giáo án kĩ, lựa chọn nhiều hình thức dạy học khác <br />
nhau gây hứng thú cho HS, lôi cuốn HS vào tiết học như hướng HS vào một trò <br />
chơi thú vị. <br />
Ở bài đầu tiên về dạng toán Tổng – tỷ, có một bài kiến thức mới và hai <br />
bài luyện tập ( Em ôn lại những gì đã học). Với bài 90: Tìm hai số biết tổng và <br />
tỉ số của hai số đó, bài này có hai tiết, tiết 1 tôi dạy hoạt động 1, 2, 3 của hoạt <br />
động cơ bản. Sau khi cho HS xác định mục tiêu bài học, tôi tổ chức cho HS chơi <br />
trò chơi “ Ai nhanh hơn” về tỉ số để nhắc lại kiến thức đã học về tỉ số. Qua trò <br />
chơi HS sẽ tự nhớ lại cách xác định 2 đại lượng của tỉ số, từ đó việc làm quen <br />
với dạng toán mới đỡ bị bỡ ngỡ. Hoạt động 1: tôi cho cá nhân HS tự đọc hết đề <br />
bài, cách giải, sau đó trao đổi theo cặp, nhóm lớn cách giải bài toán mới; sau <br />
cùng, tôi mới đưa bài toán này lên bảng lớp, hướng dẫn cách xác định dạng toán, <br />
các bước giải. Nhấn mạnh cho HS cách vẽ sơ đồ, biểu diễn sơ đồ. Cho HS rút <br />
ra các bước giải, nhiều HS nhắc lại. Sau cùng tôi cho cả lớp nhắm mắt lại, <br />
nhẩm các bước giải trong vòng 3 phút, mời 3 – 4 HS nhắc lại trước lớp. Ở hoạt <br />
động 2, tôi nhắc qua cho HS sự khác nhau giữa bài toán 1 và bài toán 2 (bài toán <br />
2 có thêm đơn vị), tổ chức cho HS thi làm bài nhanh, chọn 5 HS nhanh nhất <br />
chấm, chữa bài trước lớp. Lúc này, tôi không quên tuyên dương các em làm <br />
nhanh và đúng; động viên, khuyến khích nhẹ nhàng những em còn hơi chậm. Ở <br />
hoạt động 3, HS thực hành làm bài giải hoàn chỉnh vào vở Toán. Tôi dùng các <br />
câu hỏi gợi ý để hướng dẫn các em, sau đó các em sẽ tự làm bài, tôi đi quanh lớp <br />
kiểm tra, hỗ trợ. Kết thúc hoạt động, tôi củng cố bài bằng một bài tập ngoài <br />
sách hướng dẫn học, bài tập để trống phép tính như bài toán 2, HS sẽ điền bằng <br />
miệng nhanh nhằm giúp HS nhớ sâu hơn về các bước giải. <br />
17<br />
Tiết 2: HS thực hành làm các bài tập 1, 2, 3. Tôi cũng thường xuyên thay đổi <br />
hình thức, trước khi tiến hành làm bài tập, tôi cho các nhóm tự kiểm tra nhau <br />
cách giải bài toán dạng mới này. Bài tập 1 HS làm bài tập cá nhân, chữa bài <br />
trước lớp. Bài tập 2, làm cá nhân sau trao đổi trong nhóm để cùng kiểm tra kết <br />
quả bài làm. Bài tập 3, tôi khuyến khích HS làm nhanh và chính xác sẽ có quà, <br />
quà ở đây là bút, thước,…chọn 3 bài nhanh và đúng để tặng quà. Việc làm này <br />
đã giúp HS của tôi vô cùng hứng thú, từ đó các em yêu thích học Toán hẳn. Với <br />
hai bài luyện tập gồm bài 91, 92 tôi cũng thường xuyên thay đổi hình thức học, <br />
luôn tuyên dương, động viên các em như thế để các em xem các bài tập nhẹ <br />
nhàng, các em làm bài tập với tinh thần thích thú.<br />
Đối với dạng Hiệu – tỉ, các bước tiến hành cũng giống như trên. Sau khi <br />
học xong 2 dạng toán, tôi cho hỏi câu hỏi gợi ý nhằm giúp HS phân biệt sự <br />
giống và khác nhau của 2 dạng toán này. Tôi chia đôi bảng lớp, ghi 2 đề bài toán <br />
lên bảng, một bên là dạng Tổng – Tỉ, một bên là dạng Hiệu – tỉ; mời 2 HS lên <br />
bảng làm bài, sau khi chữa bài, chỉ rõ sự giống và khác nhau của 2 dạng toán, HS <br />
sẽ nắm rõ hơn và không bị nhầm lẫn giữa 2 dạng.<br />
Biện pháp 2: Khuyến khích HS học nhóm ở nhà, củng cố lại kiến thức.<br />
Cùng với việc HS lĩnh hội kiến thức ở lớp thì việc học bài ở nhà cũng rất <br />
quan trọng. Nhưng để các em học một mình thì các em sẽ mau chán. Vì vậy tôi <br />
tổ chức cho các em học nhóm ở nhà, tôi cho các em tự chọn nhóm học của mình, <br />
tuy nhiên tôi cũng định hướng cho các nhóm sắp xếp nên có các bạn học giỏi <br />
vào mỗi nhóm để các bạn ấy hỗ trợ những bạn còn lại, tôi giúp các em phân bố <br />
thời gian cho hợp lí với từng nhóm. Tôi không để các em học tự do, tôi định <br />
hướng trước cho các em nên học những gì và học như thế nào ở nhà để hiệu <br />
quả nhất, tránh tình trạng HS tụ tập để chơi nhiều hơn học. Thường thì khi học <br />
nhóm tôi chỉ hướng dẫn các em làm lại các bài tập đã làm ở trên lớp, các em sẽ <br />
trao đổi lại cách làm bài, các bước giải, các em tự kiểm tra cho nhau, cùng giúp <br />
nhau nhớ đúng kiến thức. Nếu thành thạo, các em có thể đố nhau tự ra đề bài và <br />
<br />
18<br />
giải toán. Và dĩ nhiên tôi sẽ theo dõi, kiểm tra sự tiến bộ của từng nhóm bằng <br />
một bài kiểm tra sau phần đã học.<br />
Biện pháp 3: Kết hợp với gia đình HS về cách giải toán thông qua Phiếu <br />
học tập về nhà.<br />
Việc học của các em sẽ không hiệu quả nếu không có sự quan tâm, nhắc nhở <br />
từ phía gia đình. Lứa tuổi của các em là lứa tuổi còn ham chơi, vô tư, chính vì <br />
thế đôi khi các em quên luôn các nhiệm vụ học cô giáo giao cho về nhà, cho nên <br />
nếu HS được gia đình quan tâm thì HS sẽ học rất tốt. Cùng với các kiến thức <br />
khác, cũng như với hai dạng toán này cũng thế, tôi luôn làm phiếu học tập viết <br />
vài bài tập cùng dạng nhưng ngoài sách hướng dẫn học đưa cho HS mang về <br />
nhà làm, tôi cũng trao đổi với phụ huynh thường xuyên đôn đốc các em, ngồi bên <br />
cạnh theo dõi các em làm bài. Các bài tập này tôi chữa nhanh vào các tiết luyện.<br />
IV. Tính mới của giải pháp<br />
Tôi đã thực hiện các giải pháp này trong những năm gần đây và thấy có hiệu <br />
quả rõ rệt. Sau khi thực hiện các giải pháp, HS tôi dạy nắm rất chắc hai dạng <br />
toán này, có khi nhìn đề xong các em đã đọc được kết quả. Kĩ năng tóm tắt bằng <br />
sơ đồ của các em cũng được nâng cao, các em biết cẩn thận, tỉ mĩ hơn khi vẽ sơ <br />
đồ, từ đó tạo nên tính cẩn thận cho các em. Các em có hứng thú với các bài toán <br />
giải, thích giải toán hơn, không còn e dè khi gặp các bài toán giải. Đối với bản <br />
thân tôi, tôi thật sự yêu nghề hơn, yêu các em học sinh hơn và muốn dành nhiều <br />
tâm huyết hơn nữa để nghiên cứu những phương pháp dạy học hay hơn nữa để <br />
dạy cho HS của mình, nhìn thấy các em tiến bộ là động lực giúp tôi càng phải <br />
cố gắng hơn.<br />
V. Hiệu quả của SKKN<br />
Kết quả đạt được:<br />
KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
Lớp Sĩ số 10 9 8 7 6 5 4 3<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Ghi chú<br />
<br />
19<br />
4A 27 8 29,6 9 33,3 10 37,1 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
Lớp Sĩ số 10 9 8 7 6 5 4 3<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Ghi chú<br />
4B 30 7 23,3 8 26,7 14 46,7 1 3,3<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã tiến hành khảo sát 2 <br />
lần với lớp 4A và 4B để thể nghiệm kết quả nghiên cứu của mình. <br />
Lần 1: Khảo sát trên 2 lớp 4A có 27 học sinh, 4B có 30 học sinh.<br />
Lần 2 (Đối chiếu): kết quả thu được như sau:<br />
SL HS 10 9 8 7 6 – 5 4 3<br />
Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lầ Lầ<br />
Lớ<br />
1 2 1 2 1 2 1 2 n 1 n 2<br />
p<br />
4A 27 27 18,5 29,6 25,9 33,3 44,5 37,1 11,1 0<br />
% % % % % % %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SL HS 10 9 8 7 6 – 5 4 3<br />
Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lầ Lầ<br />
Lớ<br />
1 2 1 2 1 2 1 2 n 1 n 2<br />
p<br />
4B 30 30 20,0 23,3 23,3 26,7 46,7 46,7 10,0 3,3<br />
% % % % % % % %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Nhận xét: <br />
Qua bảng kết quả đối chiếu trên, ta thấy rõ ưu điểm của bài khảo sát có áp <br />
dụng các biện pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Điểm nổi bật là trong quá <br />
trình dạy học học sinh được tham gia vào quá trình tìm ra kiến thức mới, áp <br />
dụng kiến thức vào thực hành luyện tập, nhận diện đúng các dạng bài toán có <br />
thể sử dụng sơ đồ đoạn thẳng vào việc hỗ trợ giải. Điều này thể hiện rõ trong <br />
lần khảo sát thứ hai, nhiều học sinh đạt điểm khá giỏi, không có học sinh đạt <br />
điểm yếu. Đó là luận chứng làm rõ việc khảo sát lần 2 – HS có ứng dụng các <br />
biện pháp mới có hiệu quả cao hơn so với lần 1. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết <br />
quả thực nghiệm bước đầu, chưa nên coi đây là kết quả cuối cùng để đi đến <br />
một kết luận khoa học – kết luận này xin nhường cho các đề tài nghiên cứu <br />
rộng và sâu hơn. Với phạm vi nghiên cứu của để tài này, những kết quả thu <br />
được mang tính chất khẳng định, tính khả thi của đề tài.<br />
Phần thứ 3: Kết luận, kiến nghị<br />
1. Kết luận<br />
Trong phương pháp giải toán theo sơ đồ đoạn thẳng thường được tuân thủ <br />
theo 5 bước: <br />
+ Bước 1: Đọc đề, tìm hiểu đề và phân tích đề.<br />
+ Bước 2: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.<br />
+ Bước 3: Lập kế hoách giải toán (trình tự các phép tính).<br />
+ Bước 4: Giải bài toán theo trình tự vừa lập.<br />
+ Bước 5: Kiểm tra lại kết quả.<br />
Trong 5 bước thì bước vẽ sơ đồ đoạn thẳng là bước khá quan trọng. <br />
Qua thực tế giảng dạy, qua các bài tập thực nghiệm cho thấy học sinh <br />
Tiểu học trình độ tư duy của các em còn non nớt, khả năng phân tích và khái <br />
quát còn chưa cao, khi đọc các bài toán có lời văn các em hiểu yêu cầu của bài <br />
toán rất chậm. Vì vậy, khi giải toán có lời văn dùng phương pháp sơ đồ đoạn <br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
thẳng để giải thì rất có hiệu quả, nó phù hợp với đặc điểm tư duy của học sinh <br />
Tiểu học, giúp các em dễ hiểu và dễ nhớ.<br />
2. Kiến nghị<br />
Với mục đích nâng cao kết quả giảng dạy và hoàn thành chuyên môn của <br />
người giáo viên tiểu học, tôi xin có một số đề nghị sau:<br />
a) Đối với Ban giám hiệu nhà trường: <br />
Tổ chức các chuyên đề về phương pháp dạy Toán ứng dụng sơ đồ đoạn <br />
thẳng để giáo viên học hỏi kinh nghiệm khi dạy các nội dung này vì đây là phần <br />
kiến thức khó với học sinh.<br />
Cung cấp thêm tài liệu tham khảo và thiết bị dạy học nhằm giúp giáo viên <br />
nâng cao chất lượng các tiết học này.<br />
b) Đối với giáo viên:<br />
Giáo viên cần phải linh hoạt thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, cần <br />
nắm bắt rõ năng lực học tập của từng đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu <br />
quả. Tự học và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của <br />
bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.<br />
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đúc rút được trong quá trình <br />
giảng dạy, trên thực tế đã có những thành công nhất định. Nh