Slide bài giảng môn sinh " Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể "
lượt xem 110
download
Tài liệu tham khảo Slide bài giảng môn sinh " Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể "
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài giảng môn sinh " Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể "
- TR¦êng thcs b¹ch thîng KÍNH CHµO QUÝ THÇY C¤ VÒ Dù GIê VíI LíP Gv thöïc hieän: NGUYÔN THÕ KHOA Chuyeân moân: Sinh – Hoùa
- Kiểm tra bài Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
- Bài 22 - Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể bị biến đổi cấu trúc AB C D E FG H AB C D E FG a AB C D E FG H A BC B C D E FG H b AB C D E FG H AD C B E FG H c Một số dạng đột biến cấu trúc NST : Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
- Nhóm ST Nhiễm sắc thể NST sau Tên T ban đầu khi bị biến dạng đ ổi biến đổi 01 02 03
- Bài 22 - Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể bị biến đổi cấu trúc AB C D E FG H AB C D E FG a AB C D E FG H A BC B C D E FG H b AB C D E FG H AD C B E FG H c Một số dạng đột biến cấu trúc NST : Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
- Phiếu học tập: Nhóm STT Nhiễm sắc thể ban NST sau khi bị Tên đ ầu biến đổi dạng biến đổi 01 a Gồm các đoạn Mất đoạn H Mất đoạn ABCDEFGH Gồm các đoạn Lặp lại đoạn 02 b Lặp đoạn ABCDEFGH BC Trình tự Gồm các đoạn đoạn BCD 03 c ABCDEFGH đổi lại thành Đảo đoạn đoạn DCB
- Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn
- Bài 22 - Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? − Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST − Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . . .
- Bài 22 - Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST: 1) Nguyên nhân phát sinh: − Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người − Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng làm thay đổi thành phần, số lượng và trình tự các gen trên NST
- Bài 22 - Tiết 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST: 1) Tính chất của đột biến cấu trúc NST: − Đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cách sắp xếp bình thường của các gen nên thường gây hại − Đôi khi đột biến cấu trúc NST cũng có lợi → có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa
- Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường
- Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường
- Kiểm tra, đánh giá: Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? V× sao ? a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể Sai rồi b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Sai rồi c. Mất đoạn nhiễm sắc thể Đúng d. cả a, b và c Sai rồi
- Câu 2: nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? a. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi Sai rồi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST b. Do con người chủ động sử drụing các tác Sai ồ nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh Sai rồi sản hữu tính d. Cả a và b Đúng
- Dặn dò: − Học bài theo nội dung sách giáo khoa − Trả lời câu 3 trang 66 vào vỡ bài tập − Chuẩn bị bài tiết sau: § “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” • Nhóm 1: Đột biến số lượng NST là gì? • Nhóm 2: Thế nào là hiện tượng dị bội thể? • Nhóm 3: Trả lời mục ▼ trang 67 sách giáo khoa • Nhóm 4: Trả lời mục ▼ trang 68 sách giáo khoa • Nhóm 5: Trả lời câu 2 trang 68 sách giáo khoa • Nhóm 6: Hậu quả của hiện tượng dị bội thể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 51: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) các bộ mống guốc và bộ linh trưởng
37 p | 922 | 89
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 52: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
59 p | 785 | 69
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
34 p | 563 | 60
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 30: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng
21 p | 416 | 50
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
30 p | 921 | 49
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 543 | 47
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
15 p | 415 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
18 p | 446 | 44
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 452 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
30 p | 427 | 42
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 51: Nấm
15 p | 392 | 40
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 668 | 35
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 39: Quyết và cây dương xỉ
23 p | 769 | 30
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
17 p | 343 | 25
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 34: Phát tán quả và hạt
19 p | 530 | 22
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
17 p | 552 | 21
-
Bài giảng môn Toán lớp 4 - Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
8 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn