intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SLIDE - QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

881
lượt xem
189
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân loại đầu tư Biết cách xác định dòng tiền của dự án Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư, ưu, nhược điểm của từng phương pháp Bài tập thực hành I. Tổng quan về đầu tư dài hạn II. Xác định dòng tiền của dự án III. Thẩm định tài chính dự án đầu tư IV. Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là quá trình họat động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SLIDE - QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

  1. Chương 4 Quyết Quyết định đầu tư dài hạn của của doanh nghiệp 1
  2. Mục tiêu  Nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân loại đầu tư  Biết cách xác định dòng tiền của dự án  Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư, ưu, nhược điểm của từng phương pháp  Bài tập thực hành 2
  3. Nội dung I. Tổng quan về đầu tư dài hạn II. Xác định dòng tiền của dự án III. Thẩm định tài chính dự án đầu tư IV. Bài tập 3
  4. I. Tổng quan về đầu tư dài hạn Khái niệm Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là quá trình họat động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài trong tương lai. 4
  5. Phân loại Theo cơ cấu vốn đầu tư Đầu tư xây dựng cơ bản: • Đầu tư cho xây lắp • Đầu tư cho thiết bị • Đầu tư xây dựng cơ bản khác Đầu tư về vốn lưu động ròng Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính 5
  6. Phân loại Theo mục tiêu đầu tư  Đầu tư hình thành doanh nghiệp  Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất  Đầu tư thay đổi thiết bị  Đầu tư ra bên ngoài 6
  7. Phân loại Theo mối quan hệ giữa các dự án đầu tư  Dự án độc lập  Dự án phụ thuộc  Dự án loại trừ 7
  8. Các bước ra quyết định đầu tư dài hạn 1. Đưa ra đề xuất về dự án đầu tư 2. Xác định dòng tiền của dự án đầu tư 3. Xác định tỷ lệ chiết khấu 4. Thẩm định dự án đầu tư 5. Đánh giá dự án sau khi kết thúc 8
  9. II. Xác định dòng tiền của dự án đầu tư 1. Khái niệm dòng tiền Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản chi và thu kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án. Dòng tiền ròng= Dòng tiền vào – Dòng tiền ra Dòng tiền vào được coi là dòng tiền dương Dòng tiền ra được coi là dòng tiền âm 9
  10. 2. Các nguyên tắc xác định dòng tiền  Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền thuần  Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở sau thuế  Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở thu nhập tăng thêm  Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả lãi vay 10
  11. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền thuần (Net Cash Flow) Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra 11
  12. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở sau thuế (After tax cash flow)  Vì đầu tư ban đầu của một dự án đòi hỏi chi phí bằng tiền mặt sau thuế nên thu nhập từ dự án cũng phải được xác định cùng đơn vị, tức là dòng tiền sau thuế. 12
  13. Dòng tiền được tính toán trên cơ sở tăng thêm (incremental cash flow- relevant cash flow) Dòng tiền tăng thêm = Dòng tiền có dự án - Dòng tiền không có dự án 13
  14. Dòng tiền được tính toán trên cơ sở tăng thêm (incremental cash flow- relevant cash flow)  Ví dụ: DN X đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ kỳ vọng là 4 năm. Thu nhập thuần ước tính của máy là 12.000 USD/năm, giá trị của máy ở thời điểm hiện tại là 6.000 USD và giá trị còn lại của máy ở thời điểm kết thúc năm thứ 4 bằng 0. Hiện DN đang xem xét mua một máy mới, thay thế cho máy trên. Tuổi thọ của máy mới là 4 năm. Thu nhập thuần của máy mới là 15.000 USD/năm. Giá bán hiện tại của máy mới là 30.000 USD và giá trị còn lại ở cuối năm thứ 4 là 0 14
  15. Dòng tiền được tính toán trên cơ sở tăng thêm (incremental cash flow- relevant cash flow) Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Máy mới Máy cũ Dòng tiền tăng thêm 15
  16. Xem xét một số chi phí khi tính dòng tiền tăng thêm  Chi phí chung  Chi phí chìm  Chi phí cơ hội 16
  17. Chi phí chung  chỉ nên hạch  là những chi phí họat toán vào một dự động không liên quan án đầu tư nếu trực tiếp đến bất cứ dịch vụ hay sản phẩm chúng xảy ra do cụ thể nào của doanh hệ quả trực tiếp nghiệp, bao gồm: chi của dự án đó. phí quản lý chung, chi phí hành chính, tiền thuê mặt bằng, điện, nước… 17
  18. Chi phí chìm  Chi phí không thay  không được đổi nếu chúng ta phép đưa vào đầu tư vào dự án khi tính toán hay không. dòng tiền.. Ví dụ: Một công ty bỏ ra 100 triệu để nghiên cứu tính khả thi của một dự án. Chi phí nghiên cứu tính khả thi được coi là chi phí chìm vì nó phải được thanh toán cho dù dự án có được chấp thuận hay không và chi phí này cũng không ảnh hưởng đến việc chấp thuận hay từ chối dự án hoặc phân tích dòng tiền. 18
  19. Chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội của một tài  Được tính như sản là giá trị hiện giá cao chi phí đầu tư nhất dòng tiền thuần có thể tạo ra từ tài sản đó nếu dự án đầu tư không sử dụng nó. DN sở hữu một bãi đỗ xe và dự định biến nó thành một nhà máy lắp ráp ô tô. Dự án xây dựng nhà máy đòi hỏi khoản đầu tư ban đầu là 50 tỷ VNĐ và kỳ vọng tạo ra dòng tiền mới với thu nhập mỗi năm 14 tỷ trong thời gian 6 năm. DN phải tính đến chi phí cơ hội của lô đất. Nếu dự án đầu tư xây dựng nhà máy không triển khai thì doanh nghiệp có thể sử dụng lô đất để cho thuê với khoản thu nhập dự tính là 200 triệu VNĐ mỗi năm. Do đó, chi phí cơ hội của lô đất là giá trị hiện tại của việc cho thuê lô đất trong thời gian 6 năm. 19
  20. Chi phí cơ hội Đơn vị: triệu đồng Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Dòng tiền hoạt động Chi phí cơ hội Dòng tiền ròng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2