Sơn mài
lượt xem 95
download
Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam. Đây là sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật của nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài riêng. Tuy nhiên, từ dùng để gọi sơn mài (tiếng Anh: lacquer) thường được hiểu sang các đồ dùng sơn mỹ nghệ của Nhật, Trung Quốc. Xin lưu ý, kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ công sơn mỹ nghệ và tranh sơn mài Việt Nam. Tranh sơn mài sử dụng các vật liệu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sơn mài
- Sơn mài Sơn mài ư c coi là m t trong các ch t li u h i h a Vi t Nam. ây là s tìm tòi và phát tri n k thu t c a ngh sơn (ngh sơn ta) th công truy n th ng c a Vi t Nam thành k thu t sơn mài riêng. Tuy nhiên, t dùng g i sơn mài (ti ng Anh: lacquer) thư ng ư c hi u sang các dùng sơn m ngh c a Nh t, Trung Qu c. Xin lưu ý, k thu t mài là i m khác bi t l n gi a th công sơn m ngh và tranh sơn mài Vi t Nam. Tranh sơn mài s d ng các v t li u màu truy n th ng c a ngh sơn như sơn then, sơn cánh gián làm ch t k t dính, cùng các lo i son, b c th p, vàng th p, v trai, v.v. v trên n n vóc màu en. u th p niên 1930, nh ng h a sĩ Vi t Nam u tiên h c t i trư ng M thu t ông Dương ã tìm tòi phát hi n thêm các v t li u màu khác như v tr ng, c, c t tre, v.v. và c bi t ưa k thu t mài vào t o nên k thu t sơn mài c áo sáng tác nh ng b c tranh sơn mài th c s . Thu t ng sơn mài và tranh sơn mài cũng xu t hi n t ó. Tranh có th ư c v r i mài nhi u l n t i khi t hi u qu mà h a sĩ mong mu n. Sau cùng là ánh bóng tranh. Ngư i ta thư ng lưu ý r ng sơn mài có nh ng i m "ngư c i": mu n l p sơn v a v khô, tranh ph i trong t kín gió và có m cao. Mu n nhìn th y tranh l i ph i mài mòn i m i th y hình. H u h t h a sĩ ng ý r ng: k thu t v sơn mài khó và có tính ng u nhiên nên nhi u khi các h a sĩ dày d n kinh nghi m cũng b t ng trư c m t hi u qu t ư c sau khi mài tranh.
- Các nguyên li u s d ng trang trí M t s n ph m sơn mài s d ng khá nhi u nguyên li u: ó là sơn, màu và các nguyên li u khác. Có th k ra ây m t vài nguyên li u ph bi n như: • Sơn: khai thác t cây sơn, ngoài ra còn dùng d u tr u, d u trám, nh a thông và nh a dó... • Màu: sơn mài c truy n dùng 2 màu cơ b n là cánh gián en và , lo i màu ch t khoáng ch t vô cơ (ví d : son) nên không b phân hu trư c ánh sáng và th i gian. • Các s n ph m t b c như b c th p, b c dán, b c xay, b c d m... • Các s n ph m t vàng như vàng th p... • Các v t li u khác: v tr ng, v trai, v c, b t i p... • Ngày nay, ngư i ta ã ch t o thành công các lo i sơn công nghi p có th thay th các lo i sơn mài c truy n do có nhi u ưu i m, nh t là d dàng trong s n xu t tranh và màu s c thì vô cùng phong phú. Các công đo n chính c a công ngh sơn mài Có th nói công ngh sơn mài ch có nguyên lý chung nhưng khác bi t trong kinh nghi m, k thu t c a t ng cá nhân, t ng gia ình cũng như nó ư c bi n i k thu t làm tranh khác v i làm tư ng, l i khác v i trang trí v t, sơn ph hoàng kim... Có th chia làm m t s công o n chính sau: bó hom vóc, trang trí, mài và ánh bóng.
- Bó hom vóc Vi c hom bó c t g ( v t c n sơn) ngày xưa thư ng ư c ngư i làm s d ng gi y b , lo i gi y ch t g dó nên r t dai, có b n v ng hơn v i. Cách bó hom vóc ư c ti n hành như sau: dùng t phù sa (ngày nay ngư i th có th dùng b t á) tr n sơn ta giã nhuy n cùng gi y b n r i hom, chít các v t r n n t c a t m g . M i l p sơn l i lót m t l p gi y (ho c v i màn) sau ó còn ph i c m ng mang cá cài và g n sơn cho các n p g ngang sau t m vóc (ván g ) ch ng v t r n xé d c t m v i. Sau ó g khô ki t m i hom sơn kín c m t trư c, m t sau. Công o n này nh m b o v t m vóc không th th m nư c, không b m i m t, không ph thu c môi trư ng làm g co ngót. X lý t m vóc càng k , càng kéo dài tu i th cho v t c n sơn, m i tác ph m sơn mài có tu i th 400-500 năm. Trang trí Khi có ư c t m vóc nói trên (ho c các mô hình ch m khác bình hoa, các b khác), ngư i ch các món ph i làm các công o n g n, dán các ch t li u t o màu cho tác ph m trư c tiên như: v tr ng, m nh xà c , vàng, b c...sau ó ph sơn r i l i mài ph ng, ti p n dùng màu. V i k thu t sơn ph tư ng và n i th t như: hương án, hoành phi, câu i... ngư i th ph i làm trong phòng kín và quây màn xung quanh tránh gió th i các nguyên li u: quỳ vàng, quỳ b c, tránh b i bám vào nư c sơn còn ư t. Mài và đánh bóng Vì d u bóng ã pha màu v nên bóng chìm trong c t màu t o thành sâu th m c a tranh, do ó sau m i l n v ph i mài. Ngư i xưa s d ng lá chu i khô làm gi y nháp. n nay, nguyên t c ánh bóng tranh l n cu i chưa có gì thay th phương pháp th công vì lo i tranh này không ư c phép ph d u bóng. ó chính là i m c áo c a tranh sơn mài. S thành công c a m t b c tranh sơn
- mài ph thu c r t l n vào công o n sau cùng. Có m t s th mài và ánh bóng như: than c i xoan nghi n nh , tóc r i, á gan gà v.v.. Làng ngh sơn mài T p tin:Em bé.jpg Hai ngư i b n - Tranh sơn mài Vi c làm sơn mài luôn ph thu c th i ti t - nó r t thích h p mùa xuân và nh ng ngày mưa uh . i u ó làm ta th y s phân b làm ngh sơn mài không nh ng chia theo khu v c s n ph m mà còn có y u t liên k t ph c v l n nhau. Làng ngh sơn mài Phù Lào (Tiên Sơn - B c Ninh) thư ng l y quỳ vàng, quỳ b c c a làng Kiêu K (Gia Lâm), l y gi y dó c a làng ông Cao, l y v i màn c a làng ình C , l y vóc ho c s n ph m ch m kh c c a làng Phù Khê, l y ngu n sơn thô c a Phú Th , Yên Bái và l y ngu n d u tr u, d u trám c a L ng Sơn, Cao B ng... Hà N i ngày nay v n là u m i t p trung nguyên li u và các b c ch tác ngh thu t sơn mài n i ti ng. a ph n h có g c thành viên c a các làng ngh truy n th ng nh p cư Hà N i và t o nên 36 ph phư ng ngày trư c. Sơn mài th i hi n đ i Hi n nay, tranh sơn mài s d ng nguyên li u là sơn Nh t ư c dùng khá ph bi n. Do sơn ta có h n ch là d gây tác ng ph cho ngư i s d ng (b "sơn ăn"), ngoài ra, khi dùng sơn ta, tranh l i ph thu c vào th i ti t khá nhi u. Khi th i ti t có m cao thì sơn càng nhanh khô, n u th i ti t khô ráo ( m th p) thì sơn r t lâu khô. Do v y, sơn ta ít khi ư c dùng t i các nư c có khí h u khô ráo. Trong khi ó, sơn Nh t l i nhanh khô và làm cho vi c ai ó mu n v tranh nư c ôn i cũng có th th c hi n ư c. Nhưng khi s d ng sơn Nh t, tranh ư c
- bóng, bây gi ngư i ta thư ng dùng m t l p sơn trong (sơn cánh gián) ph ra bên ngoài tranh, còn n u tranh sơn mài dùng sơn ta, ch c n l y n m tóc r i xoa lên tranh, ho c dùng bàn tay có m (có ít m hôi) xoa lên tranh, tranh s r t bóng. Tuy nhiên, tranh sơn màu dùng sơn ta v n ư c ưa chu ng hơn vì s công phu trong quá trình làm tranh và khi nhìn, nó t o sâu cho b c tranh hơn. Sơn mài ngày nay không ch còn ng d ng s n xu t tranh sơn mài, hoành phi hay câu đ i... nó còn đư c phát tri n đ s n xu t các m t hàng n i th t cao c p như bàn gh , Các h a sĩ n i ti ng v i tranh sơn mài Trư c th p niên 1930, ngư i ta ch dùng sơn ta trong trang trí th cúng, làm hàng m ngh . Vào th i gian này, m t s h a s Vi t Nam u tiên ang h c như Tr n Quang Trân, Nguy n Gia Trí, Ph m H u, Nguy n Khang, Tr n Văn C n và ngh nhân inh Văn Thành ã m nh d n th nghi m ưa k thu t sơn ta vào làm tranh ngh thu t. Nh ng b c tranh sơn mài n i ti ng • H i chùa (1939) c a Lê Qu c L c (tác ph m tiêu bi u cho tranh ch t li u sơn mài th k 20) • Nam B c m t nhà (1961) c a Nguy n Văn T (tác ph m tiêu bi u cho tranh ch t li u sơn mài th k 20)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu Tranh Sơn mài
8 p | 320 | 92
-
TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM
3 p | 325 | 61
-
VỀ TÁC PHẨM SƠN MÀI "SPECULA"* CỦA NGUYỄN OANH PHI PHI
5 p | 275 | 37
-
Các công đoạn chính của công nghệ sơn mài
4 p | 208 | 31
-
CÁC TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM
7 p | 168 | 22
-
Tranh sơn mài
3 p | 227 | 22
-
NHẬN DIỆN SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP
19 p | 156 | 20
-
NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA SƠN MÀI ỨNG DỤNG BÌNH DƯƠNG
11 p | 124 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ: Tranh sơn mài Việt Nam - Thông qua kinh nghiệm tại nhà xưởng sơn mài của ông Phạm Kim Mã - Yoshida Asuka
19 p | 171 | 19
-
TRANH SƠN MÀI-MỘT KHÔNG GIAN ĐỘC ĐÁO
4 p | 171 | 19
-
VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM
6 p | 138 | 18
-
Quy trình làm sơn mài truyền thống
13 p | 189 | 18
-
Sơn Ta - Sơn Mài, Phát Triển Hay Thụt Lùi ?
10 p | 118 | 15
-
Mĩ thuật: Đạo của sơn mài
8 p | 118 | 14
-
NGUYỄN VĂN BẢNG NGUYỄN THỊ TIẾN VỚI NGHỆ THUẬT SƠN MÀI
5 p | 107 | 4
-
TRẦN PHI TRƯỜNG-MỘT HỌA SĨ SƠN MÀI
4 p | 142 | 4
-
Nghệ thuật sơn mài Việt Nam và Nhật Bản, những giao thoa kỹ thuật đầu thế kỷ XX
11 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn