intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự Ăn Mòn Của Kim Loại

Chia sẻ: Le Van Luong Yen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

184
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự ăn mòn của kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. Hậu quả là kim loại bị oxi hóa thành các ion dương bởi các quá trình hóa học hoặc điện hóa: M → Mn+ + ne

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự Ăn Mòn Của Kim Loại

  1. Sự Ăn Mòn Của Kim Loại Chủ nhật, 12 Tháng 7 2009 19:39 Thầy Trung Hiếu I. KHÁI NIỆM Sự ăn mòn của kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác d ụng c ủa các ch ất trong môi trường. Hậu quả là kim loại bị oxi hóa thành các ion dương b ởi các quá trình hóa h ọc ho ặc điện hóa: M → Mn+ + ne II. HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Sự ăn mòn hóa học - Sự ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron c ủa kim lo ại đ ược chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. - Sự ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc nh ững thiết bị phải thường xuyên tiếp xúc với hơi nước và khí oxi. - Ví dụ: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 2. Sự ăn mòn điện hóa học: a. Khái niệm về ăn mòn điện hóa học: Sự ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa kh ử trong đó kim lo ại b ị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuy ển d ời t ừ c ực âm đ ến cực dương. b. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học: Có 3 điều kiện - Các điện cực phải khác nhau về mặt bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hoặc cặp kim loại - phi kim, hoặc kim loại - hợp chất hóa học... - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây d ẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. c. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí ẩm - Điều kiện ăn mòn hóa học:
  2. + Gang, thép là hợp kim Fe - C gồm những tinh thể sắt ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới tinh th ể C. + Không khí ẩm có hòa tan khí CO2, O2... tạo ra lớp dung dịch chất điện li. + Lớp dung dịch chất điện li bao phủ lên bề mặt gang, thép. - Hoạt động của pin điện hóa: + Tinh thể Fe, cực âm, xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e Fe2+ → Fe3+ + 1e + Tinh thể C, cực dương, xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OH- Do đó: gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Bảo vệ bề mặt Bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác. Lớp bảo vệ bề mặt kim loại phải bền vững với môi trường và có cấu tạo đặc khít không cho không khí và nước thấm qua. 2. Bảo vệ điện hóa Bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại làm vật hi sinh đ ể b ảo v ệ vật li ệu kim lo ại. Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các là Zn vào phía ngoài v ỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Kết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó b ị ăn mòn. Lần cập nhật cuối ( Chủ nhật, 12 Tháng 7 2009 19:44 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1