Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 1
lượt xem 52
download
Báo chí ở các nước TBCN có gì khác so với báo chí ở các nước khác? Báo chí TBCN hình thành, phát triển như thế nào? Và trong suốt quá trình đó, có thực sự báo chí TBCN luôn mang trên mình “cây quyền trượng tự do ngôn luận”? Trong chương này, chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 1
- CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT V BÁO CHÍ TBCN Báo chí các nư c TBCN có gì khác so v i báo chí các nư c khác? Báo chí TBCN hình thành, phát tri n như th nào? Và trong su t quá trình ó, có th c s báo chí TBCN luôn mang trên mình “cây quy n trư ng t do ngôn lu n”? Trong chương này, chúng tôi s gi i quy t nh ng v n ó. 1. ôi nét v CNTB N n văn hóa, quan i m văn minh nh hư ng r t l n t i phong cách, ư ng l i c a báo chí. c bi t dư i hình thái xã h i tư b n, báo chí có nh ng nét riêng bi t nh t nh. Tìm hi u v cơ s xã h i th y rõ hơn v b n ch t c a báo chí t i ây. Ch nghĩa tư b n là m t hình thái kinh t – xã h i phát tri n cao c a xã h i loài ngư i, xu t hi n u tiên t i châu Âu phôi thai và phát tri n t trong lòng xã h i phong ki n châu Âu và chính th c ư c xác l p như m t hình thái xã h i t i Anh và Hà Lan th k th 18. Sau cách m ng Pháp cu i th k 18 hình thái chính tr c a nhà nư c tư b n ch nghĩa d n d n chi m ưu th hoàn toàn t i châu Âu và lo i b d n hình thái nhà nư c c a ch phong ki n, quý t c. Và sau này hình thái chính tr – kinh t – xã h i tư b n ch nghĩa lan ra kh p châu Âu và th gi i. c i m c trưng nh t c a ch nghĩa tư b n là quy n s h u tư nhân i v i phương ti n s n xu t và quy n t do kinh doanh ư c xã h i b o v v m t lu t pháp và ư c coi như m t quy n thiêng liêng b t kh xâm ph m c a con ngư i. Trong n n kinh t tư b n ch nghĩa không lo i tr hình
- th c s h u nhà nư c và s h u toàn dân và ôi khi m t s nư c t i m t s th i i m t tr ng c a các hình th c s h u này chi m không nh , nhưng i u cơ b n phân bi t xã h i c a ch nghĩa tư b n v i xã h i i l p v i nó là xã h i c ng s n là trong xã h i tư b n ch nghĩa quy n tư h u iv i phương ti n s n xu t là thiêng liêng ư c xã h i và pháp lu t b o v , s chuy n i quy n s h u ph i thông qua giao d ch dân s ư c pháp lu t và xã h i quy nh. Còn ch nghĩa c ng s n lo i tr quy n tư h u i v i phương ti n s n xu t. Trong hình thái kinh t tư b n ch nghĩa các cá nhân dùng s h u tư nhân t do kinh doanh b ng hình th c các công ty tư nhân thu l i nhu n thông qua c nh tranh trong các i u ki n c a th trư ng t do: m i s phân chia c a c i u thông qua quá trình mua bán c a các thành ph n tham gia vào quá trình kinh t . Các công ty tư nhân t o thành thành ph n kinh t tư nhân là thành ph n kinh t ch y u c a n n kinh t tư b n ch nghĩa. Có th nói các y u t quy n tư h u, thành ph n kinh t tư nhân, kinh doanh t do, c nh tranh, ng l c l i nhu n, tính t nh hư ng t t ch c, th trư ng lao ng, nh hư ng th trư ng, b t bình ng trong phân ph i c a c i là các khái ni m g n li n v i n n kinh t tư b n ch nghĩa. 2. Các th i kì truy n thông chính tr Chúng tôi t m chia truy n thông trong chính tr ra làm 4 th i kì, ánh d u nh ng bư c phát tri n quan tr ng s m nh chính tr c a truy n thông. T ó th y r ng, nhà nư c TBCN, truy n thông không th tách r i chính tr và không th ch i b nhi m v là công c c a chính quy n. 2.1 Th i kỳ ‘0’
- Có th ư c xem là th i kỳ khai sinh n n truy n thông. Truy n thông vào lúc này ch y u là báo chí, mà báo chí l i i ôi v i chính tr (chính quy n) ngay t ban u. Thí d , i v i Úc, báo chí là m t chi nhánh c a chính quy n, i n hình như t Sydney Gazette xu t b n năm 1803, ch y u là ưa thông tin c a chính quy n n ngư i dân, và mãi cho n năm 1826, chính quy n Úc g n như n m hoàn toàn quy n hành i v i báo chí (Theo Schultz, Julianne, Reviving the Fourth Estate. Democracy, Accountability and them media, Cambridge University Press, Cambridge, 1998 - Trang 81). Tuy nhiên, vào năm 1824, m t s t báo b t u ư c xu t b n t i ti u bang NSW mà không có s u nào t chính quy n, t ó khai mào cho s ho t ng c l p sau này. Tuy nhiên, c m t th k ti p theo ó, quan h gi a truy n thông và chính tr là m t s ch ng chéo ph c t p gi a kinh t cũng như quy n l c và nh hư ng. Ngay c n cu i th p niên 1930, truy n thông v n ch y u thiên ng (t c nghiên v m t ng nào ó), ch v n chưa ng khách quan, c l p... Ông Keith Murdoch, b c a Rupert Murdoch (là m t trong nh ng ch nhân s h u nhi u phương ti n truy n thông i chúng nh t trong nhi u th p niên qua), lúc ó ch s h u vài t báo trên nư c Úc, nhưng t ng tuyên b v c u Th Tư ng Úc, Joseph Lyons (1932-1939), r ng "Tôi ã ưa ông y vào gh ó và tôi s ưa ông ra kh i gh ó" (ông Murdoch ã th c s làm ư c vi c ó). Cho nên, nói tóm l i, quan h gi a truy n thông và chính tr là m t m i ph c t p, luôn thay i nhưng v n luôn ch t ch không th tách r i, dù trên lý thuy t (như hi n pháp) nó ph i ư c tách r i h n hoi. 2.2. Th i kỳ 1
- ó là hai th p niên sau Th chi n th hai, ư c xem là th i kỳ hoàng kim c a các ng phái chính tr . Trong th i gian này, h th ng ng là nơi ch ch t xư ng các cu c tranh lu n c i t xã h i, và là nơi ch y u quy t nh chính sách. C tri thì thư ng có m t s liên h (c m tình viên, ng h viên...), v i các ng phái v ng m nh và hi n h u lâu dài. S tin tư ng và ng thu n c a qu n chúng i v i các nh ch chính tr r t cao, do ó truy n thông chính tr ch y u ph thu c vào ni m tin cũng như các nh ch chính tr v ng m nh và n nh. Vào lúc này, các nhà lãnh o chính tr thư ng nói v nh ng v n h quan tâm, c bi t là nh ng thay i h mu n th y t chính quy n cũng như các chính sách và nguyên t c mà phân bi t h v i các phiá i l p. Nói chung, vào lúc này, các thông i p chính tr úng n thư ng d ư c các phương ti n truy n thông loan t i, ph bi n. 2.3. Th i kỳ 2 ó là th i i m mà truy n hình xu t hi n, v i m t s ài gi i h n phát hình toàn qu c, và sau ó tr thành phương ti n truy n thông chính tr chính. S xu t hi n c a truy n hình, th hi n rõ nh t qua cu c tranh c t ng th ng Hoa Kỳ năm 1960 gi a John Kennedy và Richard Nixon, ã thay ib m t truy n thông chính tr . Lúc này, ph n l n các cơ quan truy n thông b t u ng c l p, không nghiêng h n v ng nào, cao tính cách công b ng, không thiên v , khách quan và trung l p. Các giá tr này d n d n ư c xem là tiêu chu n m u m c ánh giá s n ph m truy n thông. Do các y u t nêu trên, các ng chính tr không còn nhi u nh hư ng như trư c i v i truy n thông, và ngay c các cơ quan truy n thông do các ng chính tr nuôi dư ng cũng không th ho t ng hi u qu trong th i kỳ c nh tranh này, b i
- c m nh n c a a s ngư i dân là không còn xem nó là khách quan và trung th c n a. Do ó, các ng chính tr ph i ưa ra nh ng sáng ki n và chi n thu t m i thu hút gi i truy n thông, ư c truy n thông loan t i tin t c theo chi u hư ng có l i cho mình, và nh hư ng lên chương trình ngh s c a gi i truy n thông, ví d như h p báo là hình th c có th ch ng ưa ra các quan i m ã chu n b s n. Cũng vào lúc này, các ch v n ng tranh c ph i ư c th nghi m trư c, và các chính tr gia không ư c khuy n khích nói ra nh ng gì mình suy nghĩ như trư c kia mà thư ng ph i tham kh o ý ki n c a gi i chuyên gia lư ng nh k t qu (tích c c hay tiêu c c) trư c khi s vi c x y ra, r i i n k t lu n và l y quy t nh nên hay không nên nói nh ng gì qua truy n thông. 2.4. Th i kỳ 3 ( ã, ang và v n còn ti p di n) Giai o n này ư c ánh d u b i s tràn ng p c a các phương ti n truy n thông i chúng, t báo chí, truy n thanh, truy n hình, n truy n thông m i (Internet). Hai giáo sư c a lĩnh v c truy n thông Blumler và Kavanagh cho r ng có 5 chi u hư ng bao g m các c i m truy n thông chính tr như sau: 1- S gia tăng chuyên nghi p trong cung cách v n ng chính tr 2- S gia tăng áp l c c nh tranh 3- i chúng hoá và ch nghĩa qu n chúng ph n trí th c (hay ph n ưu tú, t c Anti-elitist) 4- S a d ng hoá ly tâm (Centrifugal diversification)
- 5- S ti p nh n c a khán - thính - c gi v chính tr d phân tích và nh n nh, xin tóm t t 5 c i m l i như sau: Gia tăng s c nh tranh và v n ng chính tr : Trong th i i này, các ngu n gây ra áp l c trên chính tr và truy n thông là nhi u hơn b i ph n so v i hai th i kỳ trư c. Trong môi trư ng m i như th , thông tin, thuy t ph c hay t v n gì, chính tr ph i có kh năng thu hút các nhà báo, ch báo và khán - thính - c gi . S tràn ng p thông tin ã làm cho khán thính c gi t nhiên th y c n ph i ch n cái gì thích h p v i mình nh t, t ó văn hoá “l a và ch n” n y sinh, cho nên truy n thông không còn mang n ng tính thiên ng n a. Nh ng chương trình chính tr hoàn toàn nghiêm ch nh không còn ư c xem là thu hút iv i i a s qu n chúng h n h p (thay vào ó là phương cách n a thông tin n a gi i trí - infotainment). Gi i chính tr ( ng phái và chính tr gia) ã ph i tìm phương cách m i nh hư ng lên truy n thông, và do ó ph i l thu c khá nhi u vào s giúp c a gi i chuyên môn trong lãnh v c truy n thông trau d i, gia tăng kh năng thuy t ph c. K t ó, i a s các chính quy n và ng phái Hoa Kỳ, Anh, Úc ub t u hình thành các b ph n truy n thông (tuy trư c ây ã có nhưng không mang t m quan tr ng, chuyên môn và chi n lư c như lúc này) qu n lý thông tin và quan h qu n chúng. i chúng hoá, ch nghĩa qu n chúng và a d ng hoá theo chi u hư ng ph n trí th c: u th p niên 1990 xu t hi n các làn sóng i chúng hoá và ch nghĩa qu n chúng mang tính cách ph n trí th c trong lĩnh v c chính tr và truy n thông. Trong các th i kỳ trư c, thí d như th i kỳ 2, khán thính c gi nói chung r t gi ng nhau, và n i dung các chương trình c a truy n thông i chúng th t ra không khác nhau nhi u l m. Ph n l n, truy n
- thông chính tr là t trên i xu ng, và a s các v n (chính sách, chi n lư c v.v...) ư c ho ch nh và th o lu n trong ng, nhưng cũng ch y u do gi i ưu tú/ trí th c c m u. Nh ng thông i p chính tr thì nh m vào i a s c tri. Tuy nhiên, trong th i kỳ 3, khi có quá nhi u ch n l a thì s lư ng khán thính c gi cho b t c m t chương trình nào ó u b gi m i, và h có th ch n nghe ho c không nghe, do ó các chương trình tin t c mang tính cách n ng n và áp t r t khó ư c ch p nh n như trư c. Các chương trình truy n thông v chính tr ph i ư c th c hi n m t cách h p d n và lôi cu n hơn. Gi i chính tr ph i nói theo ngôn ng bình dân hơn, và ph i t ra quan tâm n phúc l i c a ngư i dân thư ng, i n hình qua các chương trình h i lu n (talk-shows, hay talk-back radios). S xu t hi n c a phương ti n truy n thông m i Internet, và chính tr trên Internet, ã ngày càng gây nhi u nh hư ng và tr thành m t phương ti n có th dùng v n ng chính tr cho các nhóm có chung quy n l i, s thích trong hay ngoài l c a qu c gia. Kh năng ti p thu c a dân chúng v chính tr : Khi văn hoá “l a và ch n” xu t hi n, và khi thông tin b tràn ng p và do nh hư ng c a các quan i m chính tr khác nhau tác ng, cách thu nh n các lu ng thông tin c a khán thính c gi cũng b nh hư ng sâu r ng. Ngư i dân ư c ti p c n v i các lo i chương trình chính tr mang tính cách ngo n m c, gây c m xúc m nh, và l m khi tiêu c c. Ngoài ra, h cũng ti p thu lu ng thông tin ch này và ch kia nên cũng không bi t hư th c ra sao, và không th an k t l i v i nhau h th ng hoá và không th tiêu hoá n i lư ng thông tin ó. Cho nên nhi u khi m c hi u bi t/ ki n th c c a dân chúng có th k t lu n là phát tri n b r ng nhi u hơn là b sâu.
- Nói chung, truy n thông chính tr óng vai trò vô cùng quan tr ng, n u không mu n nói hàng u, i v i m i ho t ng chính tr và m i gi i chính tr trong th i i này. Cho nên, m i quy t nh chính tr hi n nay, không nhi u thì ít, u bao g m y u t truy n thông trong ó. 3. Báo chí xã h i TBCN qua m t s giai o n tiêu bi u Chúng tôi t ng h p 2 giai o n theo cách phân lo i c a Pierre Albert trong b sách Que sais je?: giai o n th k 17, 18- báo chí có s ti n b và a d ng hóa và giai o n u th k 19 n năm 1871- th i kì công nghi p hóa và dân ch hóa báo chí. Qua n n báo chí nhi u nư c TBCN trong hai giai o n này, chúng tôi làm rõ ư c ph n nào b c tranh mang tên T Do c a báo chí TBCN. T khi ra i n khi b t u có nh ng bư c phát tri n, báo chí TBCN chưa t ng có kho ng th i gian “t do” theo úng nghĩa mà TBCN v n rêu rao. Ki m soát truy n thông - Nh ng thành tích ngo n m c c a tuyên truy n (Media control - The spectacular achievements of propaganda) c a Noam Chomsky là m t cu n sách vi t v v n và tư tư ng trong các xã h i dân ch ương i. R t nhi u ngư i l m tư ng r ng v n ki m soát truy n thông và tư tư ng ch có trong các xã h i toàn tr , nhưng th c ch t nó t n t i trong t t c các qu c gia hi n nay, k c M và Tây Âu, tuy các hình th c khác nhau thô thi n hay tinh vi, ơn gi n hay ph c h p, công khai hay che gi u. Chomsky vi t r ng: "Tuyên truy n c a nhà nư c, khi ư c các
- t ng l p có h c ng h và khi không có s tr ch hư ng ư c cho phép, có th có hi u qu l n. ó là bài h c ư c Hitler và nhi u ngư i khác h c thu c và nó v n còn ư c ti p t c cho n t n hôm nay." N n dân ch khán gi và quan h công chúng chính là các hình th c ki m soát truy n thông và tư tư ng h u hi u. M c ích c a quan h công chúng (public relations) chính là "ki m soát nh n th c c a công chúng" (Chomsky s d ng t public mind). Nhi u ngư i l m tư ng r ng quan h công chúng ch là m t hình th c qu ng cáo hay kinh doanh thu n túy. Nhưng ó ch là b n i, là b m t bên ngo i, còn b n ch t bên trong chính là ki m soát tư tư ng thông qua truy n thông. Khi h th ng chính tr áp d ng m t cách nhu n nhuy n quan h công chúng ó là lúc tuyên truy n nhà nư c thu ư c các k t qu ngo n m c. Chomsky còn có nh n xét th này: "Lý thuy t dân ch t do và ch nghĩa Marx - Lenin r t g n nhau trong nh ng gi nh tư tư ng chung c a chúng." Chomsky nêu ví d r t hay v tuyên truy n qua hình th c quan h công chúng. ó là tr n ình công ngành thép vào năm 1937 Tây Pennsyvalnia. Các phương th c cũ ch ng ình công không hi u qu . Và th là ngư i ta nghĩ ra cách m i ch ng ình công: quan h công chúng. M c ích c a quan h công chúng là làm sao t t c m i ngư i ph n i nh ng ngư i ình công, và cho m i ngư i th y nh ng ngư i ình công như là nh ng k phá ho i và gây h i i v i nh ng l i ích chung và công c ng. Và th là các giá tr M (Chomsky dùng t Americanism, chúng tôi t m d ch là các giá tr M ) ư c cao c vũ m i ngư i trong m t tinh th n hòa h p. Truy n thông ư c huy ng làm vi c này. Ai có th ch ng l i giá tr M ? Ai có th ch ng l i s hòa h p? Không ai c . Nh n th c c a công chúng ư c i u ch nh theo tuyên truy n. M i ngư i c tư ng r ng tư tư ng và
- nh n th c c a mình r t ư c t do, r t ư c dân ch , nhưng th c ch t u ã b i u ch nh, ã b ki m soát m t cách r t tinh vi. Và k t qu ình công b d p t t. Nh ng kh u hi u ư c ưa ra, nh ng kh u hi u không ai c m th y không th ng ý hay ph n i, nhưng th c ra r ng tu ch, không ch a b t c m t n i dung th c t nào, làm cho công chúng không còn nh n ra b n ch t th c s c a v n . Ví d g n ây, không ph i do Chomsky vi t trong sách, là chi n d ch tuyên truy n Iraq có vũ khí h y di t hàng lo t. C c kỳ hi u qu , không ch trong nư c M , mà g n như trên toàn th gi i. i u kỳ l là khi không ai có th tìm ra vũ khí h y di t Iraq, công chúng v n không c m th y mình b l a, hay b tuyên truy n. S ki m soát truy n thông và tư tư ng có th nói t t i c nh gi i r t cao, c p mà gi i truy n thông m t s nư c còn lâu m i t t i. S thành công c a tuyên truy n nhà nư c không kh i không có s ng h c a t ng l p có h c. Nhưng có m t i u l n a là nh ng t ng l p có h c ng h tuyên truy n này không b (hay t ) dán mác "phò". (Tài li u d ch). Trích ti u s tác gi : Avram Noam Chomsky, Ph.D (sinh 7 tháng 12, 1928 t i East Oak Lane thu c vùng ngo i ô c a Philadelphia, Pennsylvania) là Giáo sư v hưu (Emeritus) v ngôn ng h c t i Massachusetts Institute of Technology. Chomsky nh n b ng Ph.D v ngôn ng h c t i h c Pennsylvania vào năm 1955. Ông ti n hành các nghiên c u cho lu n án c a mình trong su t 4 năm i h c Harvard như là Harvard Junior Fellow. Trong lu n án ti n s , ông b t u phát tri n m t s ý tư ng v ngôn ng c a mình, phát tri n thêm trong cu n sách xu t b n năm 1957 Syntactic Structures (Các c u trúc ng pháp), có l là công trình ư c nhi u ngư i
- bi t nh t trong ngành ngôn ng h c. Chomsky gia nh p như là gi ng viên c a Massachusetts Institute of Technology vào năm 1955 và vào 1961 ư c phong hàm giáo sư trong Khoa Ngôn ng hi n i và ngôn ng h c (nay là Khoa ngôn ng h c và Tri t h c). T 1966 n 1976 ông n m Ferrari P. Ward Professorship of Modern Languages and Linguistics. Vào 1976 ông ư c phong Institute Professor. Chomsky gi ng d y t i MIT m t cách liên t c trong 50 năm qua. Và 2 giai o n phát tri n c a l ch s báo chí sau ây s ch ng minh nh n nh ki m soát truy n thông c a Noam Chomsky: 3.1. Th k XVII và XVIII ây là th i kì báo chí có s ti n b và a d ng. Tuy nhiên, có ư c thành qu này, báo chí ã ph i vư t qua ch ki m duy t kh t khe kìm hãm, b t ch p ch c quy n và b t ch p m i s ki m duy t. 3.1.1. Báo chí Anh: u tranh giành quy n l c (1621 – 1791) T 1621 n 1662, th c ra báo chí Anh s ng dư i ch c quy n, mà tình hình chính tr b t an (do n i chi n) làm cho r c r i thêm. Nh ng t báo h p pháp có i s ng v t v và ng n ng i. Dư i tri u Tudor và u tri u Stuart, báo chí ư c ăng nh ng tin chính th c c a tri u ình, th m chí t 1632 n 1641 còn b c m không ăng các tin t c nư c ngoài. Ngh vi n thi t l p ch ki m duy t ch t ch báo chí, do ó năm 1644 m i ra i cu n Aeropagitica c a Milton u tranh k ch li t òi t do báo chí, tuy nhiên nói v sách nhi u hơn báo.
- N n quân ch ư c khôi ph c năm 1660 càng làm ch i v i báo chí thêm kh c nghi t. Năm 1662, các báo b c m không ư c tư ng thu t các phiên h p c a Ngh vi n, và pháp l nh licensing act c ng c thêm vi c ra báo ph i xin phép trư c và b ki m duy t. Ch n 1695, sáu năm sau cu c Cách m ng 1688, pháp l nh này m i h t hi u l c. Trong vòng m t th k , báo chí Anh ư c hư ng t do tương i và óng vai trò quy t nh trong cu c u tranh gi a phái whigs (c p ti n) và tories (b o th ). Tuy nhiên tính c l p c a các báo là có gi i h n: báo chí luôn luôn b truy t ra tòa, và các chính ph thư ng dùng ti n b c kh ng ch báo chí. T 1712, Ngh vi n ho ng s trư c thanh th c a báo chí, ra l nh ánh tem thu r t n ng vào t ng s báo xu t b n và vào qu ng cáo; tuy nhiên bi n pháp y không ngăn n i s b n in c a báo chí tăng t i 8 l n t 1712 n 1757. Sau hơn m t n a th k ch ng i và c m oán, n năm 1771, Ngh vi n m i cho phép các báo tư ng thu t các phiên h p. Pháp l nh libel act ư c thông qua năm 1792 quy nh c th các trư ng h p nhà báo ph i ch u truy t trư c pháp lu t. Nghe có v t do, th c ra ây là m t s c ng r n thêm trong thái c a chính ph v i báo chí. 3.1.2. Báo chí c b ki m duy t è n ng (1610 – 1792) Các cu c chi n tranh trong n a u th k XVII không t o thu n l i cho vi c xu t b n t Gazette. m t t nư c có r t nhi u xư ng in, các ng phái u tranh l n nhau dùng các t bút chi n, t bư m khác nhau tuyên truy n cho mình, hơn là dùng báo. Hòa bình l p l i năm 1648 t o i u ki n cho r t nhi u báo nh kỳ ra i kh p các x l n, nh trong ch : năm 1701 có 57 u báo, năm 1780 có 138, năm 1788 có 182, năm 1800 có 193. Chúng ư c t dư i ch phép t c và ki m duy t r t nghiêm ng t -
- c bi t nư c ph dư i th i Frédéric II - và ch u nh ng phán quy t r t c oán c a chính quy n. Do ó nh ng báo ó t n t i không lâu và n i dung không có gì áng chú ý. Tuy nhiên, m t s t báo cũng s ng lâu, như t Magdeburgische Zeitung (Báo Magdeburg) (1644) ho c t Berlisichen... Zeitung (Báo Berlin), còn g i là Vossische Zeitung, theo tên c a ngư i xu t b n, ra i năm 1722, mà Lessing công tác t năm 1751 n 1755, ho c t c nh tranh v i nó là Berliner Nachrichten (Tin t c Berlin) (còn g i là Spenersche Zeitung), thành l p năm 1740, t Kolnische Zeitung (Báo Koln) ra i năm 1763; ho c có m t s t ư c tương i hoan nghênh như FrankFurter Journal năm 1680 ra t i 1.500 b n. T nh t báo u tiên xu t b n năm 1660 t i Leipzing dư i cái tên Neuienlauffende Nachricht von Kriegs - und Welthandeln (Tin t c nóng s t v chi n tranh và th gi i). Nh ng t báo có tính toàn qu c s ng r t ch t v t do b ki m duy t, phát hành khó khăn do b s chia r v chính tr c n tr . Theo gương t Journal des Savants, năm 1682 t i leipzing ra i các t Act eruditorum b ng ti ng Laitnh; t p th nghi m Monatsgesprsche ( àm tho i tháng) c a Christian Thomasius năm 1688 có cu c s ng ng n ng i, nhưng t t p chí văn h c và tri t h c này s s n sinh ra nhi u t k ti p. th k XVIII, nhi u t p chí lo i này, thư ng xu t b n Hambourg, lăm le ra m t nhưng không thu nhi u k t qu . Nh ng Intelligenz blattern (Báo trí th c) là nh ng t qu ng cáo ơn thu n, m c ra như n m: t u tiên tung ra năm 1722 t i Francfort. Trong ch c a tri u Habsbourg, s ki m soát i v i báo chí còn r t ng t nghèo hơn, nên các báo hi m hơn, ra i ch m hơn c. Năm
- 1781, Joseph II n i l ng ki m duy t nên báo chí n r , nhưng n 1789 l i tăng thu , r i 1791 l p l i ch ki m duy t làm nhi u báo bu c ph i óng c a, n u không thì cũng s ng v t v . 3.1.3. Báo chí Pháp th i kì Cách M ng và Ch (1789 – 1815) Cu c cách m ng Pháp ánh d u m t bư c ngo t trong l ch s báo chí. V i báo chí các nư c khác, n u nó ch gây nh ng h u qu gián ti p – mà ph i nói là cơn ch n ng cách m ng và chính sách ch ng l i c a các n n quân ch ã làm o l n làng báo Tây Âu, tr nư c Anh – thì Cách M ng, l n u tiên ã xác nh, và có lúc ã th c thi, nh ng nguyên t c l n c a t do báo chí. Và su t th k XIX, nh ng nguyên t c y s tr thành n i dung yêu sách c a các nhà báo trên toàn th gi i. Cho n nay, i u XI c a b n Tuyên ngôn Nhân quy n ngày 26-8-1789: “s t do giao lưu tư tư ng và chính ki n là m t trong nh ng quy n quý nh t c a con ngư i: m i công dân u có th t do nói, vi t, in, tr khi l m d ng t do y thì ph i ch u trách nhi m trong nh ng trư ng h p do lu t pháp quy nh” v n là l i tuyên b n i b t nh t c a nguyên t c t do báo chí. ng th i, vi c bãi b h th ng h i oàn cũng g b m i c n tr cho ho t ng c a các xí nghi p và cho vi c hành ngh . Th i kì cách m ng làm cho báo chí có bư c b t phát c bi t tương x ng v i m i quan tâm sít sao c a công chúng i v i bi t bao s ki n long tr i l t: t 1789 – 1800, ra i t i hơn 1.500 u báo m i, nghĩa là trong 11 năm, tăng g p ôi so v i c 150 năm c ng l i. Th i kì này ã phát hi n ra s c m nh c a chính tr c a báo chí, mà trư c ó ch óng vai trò th y u. Sau ngày 10-8-1972, các báo b àn áp d d i; và dư i th i Ch , báo chí b ki m soát găt gao là nh ng b ng ch ng cho th y t nay báo chí tr thành
- nguy cơ áng gư m i v i nh ng chính quy n chuyên ch . Song song v i nh ng s ki n th i s , i s ng báo chí vô cùng s c sôi. 3.2. T u XIX n 1871 ây là th i kì công nghi p hóa và dân ch hóa báo chí. Tuy nhiên, ngay trong th i kì này, s t do c a báo chí l i b ki m duy t g t gao. t t c các nư c, các chính ph u mu n kìm ch s phát tri n c a báo chí, vì nó gây khó d cho th c thi quy n l c : các nhà l p pháp tài tình t o ra m t lô nh ng lu t, quy ch , bi n pháp h n ch t do báo chí ngăn tr vi c phát hành. Song kìm k p và àn áp ch mang l i hi u qu nh t th i do s ti n hóa v chính tr nói chung (m r ng quy n b u c , ti n b c a ch i ngh ...) làm tăng m i quan tâm c a t ng l p xã h i ngày càng r ng rãi i v i các v n chính tr . Giáo d c ư c ph c p nhanh tu n t m r ng s ngư i c báo. Công cu c ô th hóa cũng là m t nhân t quan tr ng c a phát tri n báo chí. Nhìn chung s nâng cao trình văn hóa c a các t ng l p khá gi cũng như c a qu n chúng bình dân làm tăng tính ham tìm hi u và làm cho th hi u c a qu n chúng r t a d ng : v y báo chí là công c duy nh t áp ng nh ng nhu c u y. 3.2.1. Báo chí Pháp t 1814 n 1870 T 1800 n 1870, s phát hành các nh t báo tăng lên t i 30 l n: s phát tri n m nh m y ánh d u s t bi n th t s c u báo chí Pháp, khi n chính quy n ph i ng ngàng. Các chính ph n i ti p nhau u nh y c m trư c nguy cơ mà báo chí mang l i cho ch , c n tr vi c thi hành quy n l c, vì v y tìm m i cách kìm hãm s phát tri n, ki m soát ti ng nói c a
- báo chí. Ngư c l i, chính s c m nh bành trư ng c a mình l i thúc y báo chí òi t do hơn n a, và vư t qua m i chư ng ng i do chính quy n giương ra trên ư ng i. Báo chí có nh hư ng chính tr và tác ng tr c ti p n dư lu n qu n chúng, là m t trong nh ng nhân t ch y u truy n bá các tư tư ng t do, ưa qu n chúng ti p nh n nh ng ki n th c, nh ng tư duy phù h p v i tư tư ng và th c t m i c a i s ng kinh t , xã h i và văn hóa. 3.2.2. Báo chí Anh t 1791 n 1870 Do không s a i lu t libel act nên các chính ph u m t kĩ n báo chí. R t nhi u nhà báo b truy t và tòa x nghiêm kh c. Nh ng m i lo l n c a nhà c m quy n là s nó phát tri n thành m t n n báo chí i chúng và c p ti n v chính tr . Vì v y năm 1819, các báo ph i óng tăng lên nhi u th thu , nh t là báo chính tr ra nh kì. 3.2.3. Báo chí c t 1792 n 1871 Trung Âu thu c ph m vi nh hư ng c a c, các lu t l kh t khe i v i báo chí t ra r t h u hi u so v i nư c Pháp. Các ch quân ch n i ti p nhau u có thái c ng r n v i báo chí ; ch Bavière và các thành ph t do như Francfort, Cologne ho c Hambourg, báo chí m i ư c nói v chính tr v i chút ít c l p. S ganh ua gi a Ph và Áo cũng làm cho tình hình báo chí vi t ti ng c có nh ng nét riêng. Berlin, t nh t báo u tiên Berliner Abenblattern (Báo Berlin bu i t i) c a Kleist (1810 – 1811) b ình ch vì s b Napoleon qu trách. Chính quy n c liên t c có nh ng h n ch báo chí. H i ngh chính tr năm 1819 m r ng hi u l c các lu t ki m ch ra toàn b các qu c gia
- c, r i liên ti p các năm 1824, 1831, 1832 l i b sung, ngày càng c ng r n hơn. Ngoài ch ki m duy t thì quy nh ch nh ng báo nào ư c chính quy n ưu ái m i ư c ăng qu ng cáo, ó cũng là m t vũ khí áng k . => Qua hai giai o n l ch s báo chí các nư c TBCN trên, ph n nào ta th y ư c t ng quan b c tranh báo chí nhà nư c TBCN.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes"
2 p | 1394 | 498
-
Chương 9: Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
14 p | 731 | 145
-
NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI SỰ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NHỮNG NHÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH MỚI
16 p | 279 | 94
-
Bài giảng CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
18 p | 216 | 73
-
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
12 p | 849 | 59
-
Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 4
4 p | 127 | 30
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho cáckhối kỹ thuật) phần 6
19 p | 125 | 24
-
Kinh tế Quốc Tế: CHƯƠNG 4: NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI SỰ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA NHỮNG NHÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH MỚI
15 p | 94 | 11
-
Sự biến động của tỉ giá EURO và ảnh hưởng tới Việt Nam - 2
17 p | 96 | 10
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 4
16 p | 101 | 9
-
Vai trò định hướng nền kinh tế sau 1986 của nhà nước - 2
7 p | 97 | 8
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 5
9 p | 118 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn