intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát thực trạng và đánh giá tính hợp lý, an toàn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 38 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết điều trị tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp – Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH USE OF ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF BACTEREMIA AT THE DEPARTMENT OF GENERAL INFECTIOUS DISEASES - NGHE AN GENERAL FRIENDSHIP HOSPITAL Dang Thi Soa*, Vu Thi Thuy, Nguyen Thi Hong Hanh Vinh Medical University - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 20/10/2023; Accepted: 14/11/2023 ABSTRACT Objective: Surveying the current situation of antibiotic use and assessing the rationality and safety of antibiotic use in patients with Bloodstream infection. Research methods: A cross-sectional description of 38 medical records of patients with BSI treated at the at the Department of General Infectious - Nghe An General Hospital from January to March 2023. Results: Mean age 66.9 ± 20.7; male/female = 1.7; 81.6% of patients were at high risk of infection. The most used antibiotics in the study sample were piperacillin/tazobactam, meropenem, doxycycline and amikacin, respectively 39.5%; 39.5%; 44.7% and 50%. 94.7% of the patients in the study had a reasonable choice of antibiotics with risk stratification for infection. 100% of patients used the appropriate dose and no adverse events occurred during the patient's antibiotic use. Drug interactions occurred in 28.9% of patients, which was mainly moderate interactions (26.3%). Conclusion: Antibiotics to treat sepsis are mainly Betalactam group, most antibiotic choices and dosages are consistent with the recommendations of the Vietnam Intensive Care Association. Keywords: Bloodstream infection; antibiotics *Corressponding author Email address: dangsoadkh@gmail.com Phone number: (+84) 367 783 294 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 10
  2. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA NHIỄM KHUẨN TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Đặng Thị Soa*, Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng và đánh giá tính hợp lý, an toàn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 38 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết điều trị tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp – Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2023. Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình là 66,9 ± 20,7; tỉ lệ nam/nữ = 1,7; 81,6% bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Các kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu là piperacillin/ tazobactam, meropenem, doxycyclin và amikacin tỉ lệ lần lượt là 39,5%; 39,5%; 44,7% và 50%. 94,7% bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được lựa chọn kháng sinh hợp lí với phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn. 100% bệnh nhân sử dụng liều phù hợp và không có biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình bệnh nhân sử dụng kháng sinh. Tương tác thuốc xảy ra trên 28,9% bệnh nhân trong đó chủ yếu là tương tác mức độ trung bình (26,3%). Kết luận: Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết chủ yếu là nhóm Betalactam, hầu hết là lựa chọn kháng sinh và liều dùng phù hợp với khuyến cáo của Hội Hồi sức tích cực Việt Nam. Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, Bloodstream infection, BSI, kháng sinh. *Tác giả liên hệ Email: dangsoadkh@gmail.com Điện thoại: (+84) 367 783 294 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 11
  3. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 1. ĐẶT VẤN ĐỀ mềm bệnh viện đầy đủ dữ liệu. 2.5. Biến số nghiên cứu Nhiễm khuẩn huyết (Bloodstream infection) là một tình trạng nhiễm trùng cấp tính nặng, do vi khuẩn lưu hành - Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Tuổi, giới tính, phân tầng trong máu gây ra, biểu hiện bằng các triệu chứng toàn nguy cơ nhiễm khuẩn, kết quả vi sinh. thân, có thể dẫn đến sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng - Đặc điểm sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu: thuốc với tỷ lệ tử vong rất cao (từ 20 - 50%) [1]. Trên thế giới, sử dụng, số lần thay đổi phác đồ, phác đồ đầu, phác đồ tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn huyết tăng theo hằng năm và thay thế, liều dùng. dao động từ 122 - 220 ca/100.000 người [2]. Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân nhiễm - Đánh giá sử dụng thuốc: Tính hợp lý trong lựa chọn khuẩn huyết, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng sử kháng sinh, biến cố xảy ra, tương tác thuốc. dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp - Bệnh viện Hữu Nghị Đọc bệnh án, thu thập các thông tin phục vụ nghiên cứu đa khoa Nghệ An” với mục tiêu: Khảo sát thực trạng vào mẫu phiếu thu thập thông tin thiết kế sẵn. sử dụng kháng sinh và đánh giá tính hợp lý, an toàn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Tiêu chuẩn đánh giá: Đánh giá phân tầng nguy cơ Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp - Bệnh viện Hữu Nghị đa nhiễm khuẩn, lựa chọn kháng sinh theo “Hướng dẫn khoa Nghệ An. chung sử dụng kháng sinh 2020 của Hội Hồi sức cấp cứu và Chống độc Việt Nam”. Đánh giá liều dùng: Dựa vào “Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh 2020 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của Hội Hồi sức cấp cứu và Chống độc Việt Nam” và “Dược thư Quốc gia Việt Nam” chúng tôi xây dựng liều 2.1. Thiết kế nghiên cứu dùng của các thuốc trong mẫu nghiên cứu. Đánh giá Thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang. tương tác thuốc: Dựa theo phần mềm kiểm tra tương 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu tác thuốc trên trang web http://www.medcapes.com, https://www.drugs.com/ và sách “Tương tác thuốc và Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng chú ý khi chỉ định” của Bộ Y tế năm 2006. hợp - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2023. 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 2.3. Đối tượng nghiên cứu Tất cả số liệu thu thập được qua nghiên cứu được nhập bằng phần mềm Excel, xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0 Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết điều trị tại Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp – 2.8. Đạo đức nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An. Nghiên cứu được tiến hành sau khi thông qua Hội đồng 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu khoa học của trường Đại học Y khoa Vinh theo số quyết định 146/ QĐ - ĐHYKV ngày 7/02/2023, được Cỡ mẫu nghiên cứu sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Đa Lấy toàn bộ mẫu trong khoảng thời gian nghiên cứu. khoa Nghệ An. Cỡ mẫu thu được là 38 hồ sơ bệnh án đủ điều kiện để khảo sát. 3. KẾT QUẢ Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện các hồ sơ bệnh án lưu tại phần 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 12
  4. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n = 38) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 40 tuổi 4 10,5 40 - 60 tuổi 12 31,6 Tuổi > 60 tuổi 22 57,9 Tổng 38 100 Trung bình ± SD 66,9 ± 20,7 Nam 24 63,2 Giới tính Nữ 14 36,8 Nguy cơ cao 31 81,6 Phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn Nguy cơ trung bình 7 18,4 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu là 66,9 ± 20,7 trong đó xét nghiệm vi sinh cấy máu có 5 bệnh nhân cho kết quả chủ yếu là nhóm trên 60 tuổi chiếm 57,9%. Tỷ lệ nam/ dương tính (15,15%). nữ = 1,7. Đa số bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có nguy 3.2. Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị cơ cao với 31 bệnh nhân (8,6%), nguy cơ trung bình có 7 bệnh nhân (18,4%). Trong 33 bệnh nhân được làm 3.2.1. Các thuốc được sử dụng trong mẫu nghiên cứu Bảng 2. Các thuốc được sử dụng trong mẫu nghiên cứu (n = 38) Nhóm thuốc Thuốc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Ampicillin/Sulbactam 1 2,6 Ceftrixone 10 26,3 Ceftazidim 10 26,3 Beta - lactam Cefoperazone 1 2,6 Cefoperazone/Sulbactam 2 5,3 Piperacillin/Tazobactam 15 39,5 Meropenem 15 39,5 Gentamycin 1 2,6 Aminosid Amikacin 19 50 Cyclin Doxycyclin 17 44,7 Ciprofloxacin 2 5,3 Quinolon Levofloxacin 2 5,3 Moxifloxacin 2 5,3 Vancomycin 4 10,5 Peptid Colistin 1 2,6 13
  5. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 Nhóm thuốc Thuốc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Macrolid Azithromycin 1 2,6 Oxazolidinon Linezolid 5 13,2 5- nitro imidazole Metronidazol 2 5,3 Co-trimoxazol Sulfamethoxazol/Trimethoprim 1 2,6 Có 19 hoạt chất thuộc 9 nhóm kháng sinh được sử dụng Peptid, Macroid, 5-nitroimidazole, Cotrimoxazol). trong mẫu nghiên cứu bao gồm Beta- lactam, Aminosid, 3.2.2. Liều dùng các thuốc Quinolon, Cyclin và một số nhóm khác (Oxazolidinon, Bảng 3. Liều dùng các thuốc (n = 38) Tên thuốc Chế độ liều Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1g mỗi 24 giờ 1 10 1g mỗi 12 giờ 3 30 Ceftriaxon 2g mỗi 24 giờ 3 30 2g mỗi 12 giờ 3 30 Tổng 10 100 1g mỗi 8 giờ 1 10 2g mỗi 12 giờ 3 30 Ceftazidim 2g mỗi 8 giờ 6 60 Tổng 10 100 4/0.5g mỗi 24 giờ 1 6,7 4/0.5g mỗi 12 giờ 1 6,7 Piperacillin/ 4/0.5g mỗi 8 giờ 12 80 Tazobactam 4/0.5g mỗi 6 giờ 1 6,7 Tổng 15 100 1g mỗi 24 giờ 1 6,7 1g mỗi 12 giờ 5 33,3 Meropenem 1g mỗi 8 giờ 8 53,3 2g mỗi 12 giờ 1 6,7 Tổng 15 100 0.5g mỗi 24 giờ 1 5,3 Amikacin 1g mỗi 24 giờ 18 94,7 Tổng 19 100 Doxycyclin 100mg mỗi 12 giờ 16 100 Linezolid 600 mg mỗi 12 giờ 5 100 14
  6. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 Tên thuốc Chế độ liều Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1g mỗi 24 giờ 1 25 1g mỗi 12 giờ 2 50 Vancomycin 1.5g mỗi 12 giờ 1 25 Tổng 4 100 Moxifloxacin 400mg mỗi 24 giờ 2 100 Levofloxacin 1g mỗi 24 giờ 2 100 Các kháng sinh được sử dụng với chế độ liều rất đa dạng và đều nằm trong khoảng phạm vi cho phép. 3.3. Đánh giá tính hợp lý an toàn trong sử dụng thuốc Bảng 4. Tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh (n= 38) Hợp lý Không hợp lý Đánh giá Phân tầng p Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ ( %) Lựa chọn kháng sinh theo Cao 31 81,6 0 0 0,002 phần tầng nguy cơ Trung bình 5 13,1 2 5,3 Liều dùng 38 100 0 0 94,7% bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được chỉ định 5,3%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P
  7. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 Tương tác thuốc xảy ra trên 28,9% bệnh nhân trong đó sử dụng kháng sinh 2020” của Hội Hồi sức cấp cứu chủ yếu là tương tác mức độ trung bình (26,3%). Các và Chống độc Việt Nam đã đưa ra gợi ý. Các nhóm cặp tương tác thường xảy ra ở khi kết hợp nhóm Beta kháng sinh được sử dụng là Beta- lactam, Aminosid, – lactam với các nhóm khác như Aminosid. Cặp tương Quinolon, Cyclin và một số nhóm khác (Oxazolidinon, tác mức độ trung bình thường gặp nhất là ceftazidim + Peptid, Macroid, 5-nitro imidazole, Cotrimoxazol). amikacin chiếm 13,2%. Đặc biệt không có tương tác Beta – lactam là nhóm được sử dụng nhiều nhất trong đó thuốc ở mức độ nặng. 100% bệnh nhân không xảy ra các kháng sinh phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas biến cố bất lợi khi sử dụng kháng sinh. như piperacillin/tazobactam và meropenem là hai kháng sinh được dùng nhiều nhất (39,5% và 39,5%), tiếp theo 4. BÀN LUẬN là các Cephalosporin thế hệ 3 ceftriaxon (26,3%) và ceftazidim (26,3%). Về liều dùng của các kháng sinh: 4.1. Về đặc điểm mẫu nghiên cứu Các kháng sinh trong mẫu nghiên cứu được sử dụng với chế độ liều rất đa dạng và đều nằm trong khoảng phạm Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 66,9 ± 20,7 tuổi, vi cho phép. trong đó chủ yếu là nhóm trên 60 tuổi chiếm 57,9 %; tỉ lệ nam/nữ = 1,7. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng 4.3. Về tính hợp lý, an toàn sử dụng kháng sinh tỉ lệ mắc nhiễm khuẩn huyết tăng theo độ tuổi và bệnh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết nhân nam mắc nhiễm khuẩn huyết cao hơn bệnh nhân 94,7% bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được chỉ định nữ. Theo nghiên cứu Đỗ Văn Đông (2019) tại Bệnh kháng sinh hợp lí với phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn. viện 108 với tuổi trung bình mắc nhiễm khuẩn huyết Như vậy có thể thấy, đa số các bệnh nhân trong mẫu là 61,6 ± 19,7 trong đó tỷ lệ nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi nghiên cứu được bác sỹ tiên lượng, chẩn đoán và sử chiếm ưu thế với 64,9% [4]. Theo chúng tôi, sở dĩ nhóm dụng kháng sinh theo kinh nghiệm phù hợp. Điều này tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ nhiều nhất vì tuổi càng cao, giúp hạn chế sự đề kháng của các vi khuẩn. Chỉ có 5,3% càng nhiều bệnh lý kết hợp, sức đề kháng yếu, dễ bị chưa phù hợp cụ thể là có 2 bệnh nhân thuộc nhóm phân nhiễm khuẩn và khi đã mắc bệnh thì dễ bị nhiễm khuẩn tầng nguy cơ nhiễm khuẩn mức độ trung bình chưa có nặng hơn. Theo Quế Anh Trâm (2020) tại Trung tâm nguy cơ cao nhiễm các loại vi khuẩn đa kháng thuốc Nhiệt đới - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An, tỷ lệ như Pseudomonas nhưng được chỉ định các kháng sinh nam mắc cao hơn nữ giới (61,28% so với 38,72%) [5]. có hoạt tính mạnh trên Pseudomonas như amikacin, Tỷ lệ này cũng tương đồng với nghiên cứu của Phạm meropenem và piperacillin/tazobactam. Văn Lịch (2018) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắc Lắc với tỷ lệ nam/nữ = 1,6 [6]. 100% bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được sử dụng liều phù hợp. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, đa số bệnh nhân cứu đa phần là người lớn tuổi, có tình trạng bệnh lí nhiễm khuẩn huyết có nguy cơ cao chiếm 81,6%; nguy phức tạp, nhiều can thiệp y khoa. Do đó chế độ liều cơ trung bình chiếm 18,4% và không có bệnh nhân luôn được các bác sĩ chú ý, mỗi bệnh nhân đều được nào nguy cơ thấp. Kết quả này sở dĩ do Bệnh viện Hữu hiệu chỉnh liều theo chức năng thận như các kháng Nghị đa khoa Nghệ An là bệnh viện tuyến cuối của khu sinh nhóm Beta – lactam, Aminosid, Peptid. Không vực Bắc Trung Bộ, tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh có bệnh nhân nào xảy ra biến cố bất lợi trong quá nặng nên các bệnh nhân chủ yếu là các bệnh nhân được trình sử dụng thuốc. Tương tác thuốc xảy ra trên chuyển từ bệnh viện tuyến dưới lên và một số bệnh nhân được chuyển về từ các bệnh viện tuyến trung ương. 28,9% bệnh nhân trong đó chủ yếu là tương tác thuốc ở mức độ trung bình (26,3%). Cặp tương tác thường 4.2. Về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm gặp nhất là ceftazidim + amikacin chiếm 13,2%. Đặc khuẩn huyết biệt không có tương tác thuốc ở mức độ nặng. Đặc Các kháng sinh sử dụng trong mẫu nghiên cứu của biệt trong mẫu nghiên cứu không có tương tác thuốc chúng tôi hầu hết đều phù hợp với “Hướng dẫn chung ở mức độ nặng. 16
  8. D.T. Soa et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 10-17 5. KẾT LUẬN [2] Kontula KSK, Population-Based Study of Bloodstream Infection Incidence and Mortality Các nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong Rates, Finland, 2004 - 2018. Emerg Infect Dis, mẫu nghiên cứu là Beta – lactam, Aminosid, Quinolon 27(10), 2021, 2560 - 2569. và Cyclin. Nhóm kháng sinh được sử dụng phổ biến [3] Đỗ Văn Đông, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhất là Beta – lactam. Các kháng sinh được sử dụng với và tính kháng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm chế độ liều rất đa dạng. Hầu hết các bệnh nhân trong khuẩn huyết do Staphylococcus aureus điều trị mẫu nghiên cứu được lựa chọn kháng sinh hợp lí với tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2016 đến năm 2018; Tạp chí Y dược lâm sàng phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn. Các bệnh nhân được 108; 14(4), 2019, 146 - 152. hiệu chỉnh liểu theo mức độ lọc cầu thận và không có biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình bệnh nhân sử dụng [4] Quế Anh Trâm, Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết được kháng sinh. Các tương tác thuốc xảy ra khi phối hợp phân lập tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh kháng sinh nhóm Beta - lactam với Aminosid. viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/1/2019 đến 31/12/2019. Tạp chí Y học Việt Nam, (495), TÀI LIỆU THAM KHẢO 2020, 363 - 369. [5] Phạm Văn Lịch, Giá trị tiên tượng của thang [1] Bộ Y tế, Quyết định số 708/QĐ-BYT về việc ban điểm APACHE II, qSOFA và SOFA ở bệnh hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng nhân nhiễm khuẩn huyết nặng; Tạp chí Truyền kháng sinh”; Ngày 02/03/2015. nhiễm Việt Nam, 22, 2018, 205 - 208. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2