TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 - Thaùng 6/2014<br />
<br />
<br />
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA<br />
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br />
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA<br />
<br />
LÊ THỊ XOAN(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này đề xuất một phương pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh<br />
nghiệp, đó là phương pháp chuyên gia. Đồng thời ứng dụng phương pháp này để đánh giá<br />
năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa. Công cụ được sử dụng<br />
trong nghiên cứu này là ma trận yếu tố bên trong (IFE), ma trận yếu tố bên ngoài (EFE),<br />
ma trận hình ảnh cạnh tranh và mô hình 5 tác lực của M. Porter.. Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy so với các đối thủ cùng được đánh giá thì năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần<br />
nước khoáng Khánh Hòa yếu hơn, nhưng so với toàn ngành thì vẫn đạt mức khá cao.<br />
Từ khóa: cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, ma trận<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This study proposes a method to evaluate the competitiveness of companies, this is the<br />
method of experts and use this method to evaluate the competitiveness for Khanh Hoa of<br />
mineral Water Joint Stock Company. Tools used in this study are the external factors<br />
environment matrix (FFE), internal factors environment matrix (IFE), competitiveness<br />
matrix and the model of M. Porter's 5 forces. Research results showed that compared to<br />
the rivals are evaluated, the competitiveness of Khanh Hoa of mineral Water Joint Stock<br />
Company is weaker, but compared to the whole branch, this was quite high.<br />
Keywords: competition, competitiveness, matrix<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) hết sức cần thiết đối với bất kì doanh<br />
Nền kinh tế thế giới nói chung và nền nghiệp nào.<br />
kinh tế Việt Nam nói riêng đang ngày càng Để đánh giá năng lực cạnh tranh, nhiều<br />
phát triển, cùng với xu thế toàn cầu hóa doanh nghiệp hiện nay thường thông qua<br />
nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phương pháp so sánh các chỉ tiêu thể hiện<br />
nói chung ngày càng phải đối mặt với tình năng lực cạnh tranh như giá cả, chất lượng<br />
trạng cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ, sản phẩm, thương hiệu, khả năng nghiên<br />
đặc biệt là các đối thủ lớn đến từ nước cứu phát triển, tài chính, nhân lực,…với<br />
ngoài. Để cạnh tranh, doanh nghiệp phải doanh nghiệp khác. Đây là phương pháp<br />
biết được vị thế của mình trên thị trường, truyền thống và phần nào phản ánh được<br />
phải biết được điểm mạnh, yếu của mình năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên,<br />
so với các đối thủ. Do vậy, việc tự đánh giá theo phương pháp này, kết quả đánh giá sẽ<br />
năng lực cạnh tranh cho mình là yêu cầu mang nặng tính chủ quan và sự hiểu biết<br />
của người đánh giá. Để hạn chế nhược<br />
(*) điểm đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi<br />
ThS. Khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trường – Trường<br />
Đại học Tài nguyên Môi trường TP. Hồ Chí Minh. sử dụng phương pháp chuyên gia. Bằng<br />
<br />
133<br />
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH…<br />
<br />
<br />
phương pháp này, nhờ vào sự hiểu biết của và mô hình 5 tác lực của M.Porter.<br />
các chuyên gia, chúng ta có thể đánh giá 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
khách quan và toàn diện hơn về năng lực 2.1. Phương pháp thu thập và xử lý<br />
cạnh tranh của các doanh nghiệp. thông tin<br />
Công cụ được sử dụng trong nghiên Quá trình thu thập và xử lý thông tin<br />
cứu này là hệ thống ma trận gồm: ma trận được thể hiện ở sơ đồ sau:<br />
yếu tố bên trong (IFE), ma trận yếu tố bên<br />
ngoài (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh<br />
<br />
- Xác định đối tượng, mục tiêu đánh Đặt vấn đề<br />
giá: (xác định đối tượng, mục tiêu đánh giá)<br />
Đối tượng đánh giá: Công ty cổ<br />
phần nước khoáng Khánh Hòa và một Xây dựng các yếu tố đánh giá<br />
số đối thủ cạnh tranh trực tiếp, gồm:<br />
Lavie, Vĩnh Hảo, Aquafina.<br />
Xác định thang đi m, trọng số<br />
Mục tiêu: đánh giá năng lực cạnh<br />
tranh của doanh nghiệp.<br />
- Xây dựng các yếu tố đánh giá: các Lựa chọn chuyên gia<br />
yếu tố đánh giá là các yếu tố có ảnh<br />
hưởng hay thể hiện năng lực cạnh tranh<br />
Gửi câu hỏi cho chuyên gia<br />
của doanh nghiệp.<br />
- Xác định thang điểm, trọng số:<br />
+ Thang điểm: Dùng thang đo likert Chuyên gia trả lời câu hỏi<br />
để đo lường và cho điểm các yếu tố. Điểm<br />
số quy định cho thang đo này như sau: Thu thập, phân tích và đánh giá kết quả<br />
Đối với thông tin nội bộ cần thu<br />
thập cho ma trận IFE: Hình 2.1: Phương pháp chuyên gia<br />
1: rất yếu; 3: khá mạnh<br />
2: yếu; 4: mạnh<br />
<br />
Đối với thông tin bên ngoài cần thu gia. Theo phương pháp này, các thông tin<br />
thập cho ma trận EFE: cần thu thập sẽ được đưa vào bảng câu hỏi<br />
1: phản ứng rất kém; 3: phản ứng khá tốt để gửi đến các chuyên gia. Sau đó các<br />
2: phản ứng kém; 4: phản ứng tốt chuyên gia sẽ cho ý kiến và gửi lại cho<br />
Đối với thông tin thu thập cho mô hình 5 người điều tra.<br />
tác lực của M. Porter: + Xác định trọng số: được xác định<br />
1: áp lực rất thấp; 3: áp lực khá cao trong khoảng 0 đến 1 cho mỗi yếu tố tùy<br />
2: áp lực thấp; 4: áp lực rất cao thuộc vào mức độ quan trọng của yếu tố đó.<br />
Các thông tin cần thiết sẽ được thu - Lựa chọn chuyên gia:<br />
thập bằng phương pháp phỏng vấn chuyên Các chuyên gia được lựa chọn là các<br />
<br />
<br />
134<br />
LÊ THỊ XOAN<br />
<br />
<br />
chuyên gia đánh giá, có hiểu biết rõ về thị của doanh nghiệp.<br />
trường nước uống ở Việt Nam (12 người), 2.2. Phương pháp đánh giá năng lực<br />
bao gồm 10 người trong Công ty Cổ phần cạnh tranh<br />
nước khoáng Khánh Hòa (Giám đốc, Phó 2.2.1. Phương pháp dùng hệ thống ma<br />
giám đốc sản xuất, Phó giám đốc kinh trận<br />
doanh, trưởng ban quản lý sản xuất, trưởng Ma trận IFE: dùng để đánh giá năng<br />
phòng hành chính, trưởng phòng kế hoạch lực bên trong của doanh nghiệp. Các yếu tố<br />
đầu tư, trưởng phòng marketing, trưởng thể hiện năng lực bên trong của doanh<br />
phòng tiêu thụ, trưởng phòng kỹ thuật, nghiệp sẽ được đưa vào ma trận, căn cứ<br />
trưởng phòng KCS), Phó giám đốc công ty vào điểm số của ma trận để kết luận.<br />
nước uống tăng lực Lipovitan (chi nhánh Ma trận EFE: dùng để đánh giá khả năng<br />
Khánh Hòa), Phó giám đốc Công ty cổ phản ứng của doanh nghiệp với các yếu tố<br />
phần nước uống Vĩnh Hảo (Bình Thuận). môi trường bên ngoài. Thông thường, các<br />
- Gửi câu hỏi cho chuyên gia: câu hỏi doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt<br />
sẽ được gửi trực tiếp cho từng chuyên gia. trong ngành sẽ có phản ứng rất tốt với môi<br />
- Chuyên gia trả lời câu hỏi: các trường bên ngoài, có khả năng chống chịu<br />
chuyên gia sẽ trả lời câu hỏi bằng cách cao trong điều kiện môi trường bên ngoài<br />
đánh dấu vào ô chọn trong bảng câu hỏi do thay đổi. Do vậy ma trận EFE được dùng kết<br />
người điều tra gửi. hợp với ma trận IFE để đánh giá về năng lực<br />
- Thu thập, phân tích và đánh giá kết cạnh tranh của doanh nghiệp.<br />
quả: sau khi các chuyên gia trả lời xong, Ma trận hình ảnh cạnh tranh: dùng để<br />
các bản câu hỏi sẽ được tổng hợp lại, tính đánh giá năng lực cạnh tranh cả bên trong<br />
điểm trung bình cho các chuyên gia. Kết và bên ngoài của doanh nghiệp cùng với<br />
quả tính toán được đưa vào trong các ma các đối thủ cạnh tranh, cho thấy tương<br />
trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE, ma quan về khả năng cạnh tranh của doanh<br />
trận EFE và mô hình đánh giá của nghiệp đó so với các đối thủ. Điều này giúp<br />
M.Porter. Điểm số của các ma trận sẽ cho chúng ta có thể thấy rõ hơn về khả năng<br />
kết quả đánh giá về năng lực cạnh tranh cạnh tranh của doanh nghiệp mình.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
135<br />
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH…<br />
<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp dùng mô hình 5 tác lực của M. Porter<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.2: Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter<br />
(Nguồn: Michael Porter, 1980, trang 4)<br />
Mô hình này được dùng để đánh giá về thấy, tổng điểm đánh giá của các chuyên<br />
mức độ gây áp lực cạnh tranh cho doanh gia cho Công ty cổ phần nước khoáng<br />
nghiệp bởi các tác nhân bên ngoài, bao Khánh Hòa là 2,886, chứng tỏ khả năng<br />
gồm 5 tác nhân như trong mô hình. Trong cạnh tranh của công ty về các yếu tố nội bộ<br />
đó cho biết rõ mối tác nhân sẽ gây áp lực khá cao, đạt trên mức trung bình của<br />
cho doanh nghiệp đến mức nào. Thông ngành. Trong đó theo các chuyên gia thì<br />
thường, doanh nghiệp có sức cạnh tranh điểm mạnh lớn nhất của công ty là giá cả<br />
yếu sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh cao, còn (3.72 điểm) vì công ty này có giá thành sản<br />
những doanh nghiệp có sức cạnh tranh phẩm thấp, do đó có thế mạnh trong việc<br />
mạnh sẽ ít phải chịu áp lực từ các đối thủ, cạnh tranh với các đối thủ nhờ duy trì chiến<br />
ngược lại họ là người gây áp lực cho đối lược giá thấp. Tiếp đó là các điểm mạnh<br />
thủ. Bởi vậy cũng như các công cụ trên, mô khác cũng được đánh giá khá cao như<br />
hình này cũng được dùng để đánh giá năng thương hiệu (3.42 điểm), chất lượng sản<br />
lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. phẩm tốt (3.24 điểm), công nghệ hiện đại<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (3.22 điểm). Còn điểm yếu lớn nhất của<br />
3.1. Kết quả đánh giá năng lực cạnh công ty là hình thức mẫu mã (2.22 điểm),<br />
tranh của doanh nghiệp bằng hệ thống quy mô sản xuất còn nhỏ, tài chính yếu,<br />
ma trận nhân lực cũng mới ở mức trung bình. Để<br />
3.1.1. Kết quả đánh giá bằng ma trận nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh<br />
IFE nghiệp cần tập trung đầu tư nhiều hơn để<br />
Kết quả phân tích ma trận IFE cho khắc phục các điểm yếu này.<br />
<br />
<br />
136<br />
LÊ THỊ XOAN<br />
<br />
<br />
Bảng 3.1: Ma trận IFE<br />
<br />
Khả năng của Điểm có<br />
STT Các yếu tố nội bộ Trọng số<br />
DN trọng số<br />
1 Nguồn nhân lực 0.149 2.51 0.374<br />
2 Tài chính 0.140 2.41 0.337<br />
3 Công nghệ 0.075 3.22 0.242<br />
4 Khả năng quản lý điều hành 0.140 3.03 0.424<br />
5 Giá trị thương hiệu 0.101 3.42 0.345<br />
6 Chất lượng sản phẩm 0.110 3.24 0.356<br />
7 Giá cả 0.071 3.72 0.264<br />
8 Công tác marketing 0.084 2.75 0.231<br />
9 Hệ thống phân phối 0.036 2.71 0.098<br />
10 Hình thức mẫu mã 0.062 2.22 0.138<br />
11 Quy mô sản xuất 0.032 2.41 0.077<br />
Tổng số điểm 1.000 2.886<br />
<br />
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia của tác giả<br />
<br />
3.1.2. Kết quả đánh giá bằng ma trận địa phương (3.52 điểm), điều kiện tự nhiên,<br />
EFE giao thông thuận lợi, đặc biệt là về thời tiết,<br />
Với điểm số là 2.997 cho thấy Công ty khí hậu ở đây (3,35 điểm), có một lượng<br />
cổ phần nước khoáng Khánh Hòa phản ứng khách hàng trung thành, đặc biệt là khách<br />
khá tốt với môi trường bên ngoài, có nhiều hàng địa phương. Đe dọa lớn nhất của công<br />
cơ hội tốt để nâng cao sức cạnh tranh của ty là số lượng đối thủ nhiều và mạnh như<br />
mình. Cơ hội lớn nhất cho công ty là có Vĩnh Hảo, Lavie, Aquafina, (2.02 điểm),<br />
nguồn nước nguyên liệu dồi dào, chất quy mô thị trường còn nhỏ (2.54 điểm). Để<br />
lượng cao (3.82 điểm), tiếp theo là số tận dụng các cơ hội và hạn chế nguy cơ từ<br />
lượng nhà cung cấp nhiều, đặc biệt là bên ngoài, Công ty cổ phần nước khoáng<br />
nguồn cung cấp lao động dồi dào, giá nhân Khánh Hòa cần tìn cách mở rộng quy mô<br />
công rẻ (3.74 điểm), môi trường chính trị thị trường, đẩy mạnh công tác marketing<br />
ổn định (3.62 điểm), được sự ưu đãi của để lôi kéo khách hàng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
137<br />
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH…<br />
<br />
<br />
Bảng 3.2: ma trận EFE<br />
KN phản ứng Điểm có<br />
STT Các yếu tố bên ngoài Trọng số<br />
của DN trọng số<br />
1 Quy mô thị trường 0.133 2.54 0.337<br />
2 Số lượng các đối thủ cạnh tranh 0.093 2.02 0.188<br />
3 Sự tiến bộ của khoa học công nghệ 0.080 3.11 0.248<br />
4 Số lượng nhà cung cấp 0.027 3.74 0.099<br />
5 Các chính sách ưu đãi 0.084 3.52 0.296<br />
6 Điều kiện tự nhiên, giao thông 0.066 3.35 0.222<br />
7 Môi trường chính trị 0.035 3.62 0.128<br />
8 Chất lượng, trữ lượng nguồn nước 0.075 3.82 0.287<br />
9 Thị trường lao động 0.142 2.86 0.405<br />
10 Lòng trung thành của khách hàng 0.146 3.06 0.447<br />
Nhu cầu sử dụng của người dân ngày<br />
11 0.058 3.13 0.180<br />
càng tăng<br />
12 Lạm phát cao 0.062 2.57 0.159<br />
Tổng số điểm 1.000 2.997<br />
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia của tác giả<br />
3.1.3. Kết quả đánh giá bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh<br />
Kết quả phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh được các chuyên gia đánh giá như sau:<br />
Bảng 3.3. Ma trận hình cảnh cạnh tranh<br />
<br />
Vikoda Lavie Vĩnh Hảo Aquafina<br />
Các yếu tố thể Mức<br />
hiện/ảnh hưởng độ Điểm Điểm Điểm Điểm<br />
TT<br />
đến khả năng cạnh quan Phân có Phân có Phân có Phân có<br />
tranh trọng loại trọng loại trọng loại trọng loại trọng<br />
số số số số<br />
1 Thương hiệu 0.125 3.42 0.428 3.98 0.498 3.68 0.460 3.96 0.495<br />
2 Chất lượng SP 0.128 3.24 0.415 3.89 0.498 3.15 0.403 3.88 0.497<br />
3 Mẫu mã SP 0.066 2.22 0.147 3.78 0.249 3.65 0.241 3.81 0.251<br />
4 Giá sản phẩm 0.101 3.72 0.376 2.69 0.272 3.17 0.320 2.71 0.274<br />
Hệ thống phân<br />
5 0.040 2.87 0.115 3.93 0.157 2.92 0.117 3.67 0.147<br />
phối<br />
Chiến lược<br />
6 0.073 2.25 0.164 3.93 0.287 2.89 0.211 3.88 0.283<br />
marketing<br />
7 Đa dạng SP 0.059 3.16 0.186 2.63 0.155 3.18 0.188 2.61 0.154<br />
<br />
138<br />
LÊ THỊ XOAN<br />
<br />
<br />
8 Tài chính 0.117 2.41 0.282 3.98 0.466 2.88 0.337 3.94 0.461<br />
9 Công nghệ 0.083 3.22 0.267 3.88 0.322 3.34 0.277 3.87 0.321<br />
10 Nhân viên 0.057 2.51 0.143 3.97 0.226 2.54 0.145 3.98 0.227<br />
11 Khả năng QL 0.086 3.03 0.261 3.96 0.341 3.11 0.267 3.95 0.340<br />
Lòng trung thành<br />
12 0.064 3.06 0.196 3.24 0.207 3.10 0.198 3.23 0.207<br />
của KH<br />
Tổng số điểm 1.000 2.979 3.678 3.164 3.656<br />
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia của tác giả<br />
<br />
Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy 3.2. Kết quả phân tích áp lực cạnh tranh<br />
so với các đối thủ cùng được đánh giá thì bằng mô hình 5 tác lực của M. Porter<br />
Công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy,<br />
có sức cạnh tranh thấp hơn. Điểm mạnh trong tổng số 4 doanh nghiệp được đánh<br />
lớn nhất của Vikoda so với các đối thủ là giá thì Vikoda (sản phẩm của Công ty cổ<br />
có giá bán cạnh tranh (giá bán thấp), tiếp phần nước khoáng Khánh Hòa) phải chịu<br />
đó là mức độ đa dạng sản phẩm (chỉ sau áp lực cạnh tranh cao nhất, đặc biệt là áp<br />
Vĩnh Hảo). Điểm yếu lớn nhất của Vikoda lực từ phía các đối thủ hiện hữu (3.11<br />
so với các đối thủ là hình thức mẫu mã, điểm). Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh<br />
chiến lược marketing và trình độ nhân của công ty này so với các đối thủ là yếu<br />
viên. Tuy vậy với số điểm được đánh giá là nhất. Tuy nhiên, với số điểm là 2.641 cho<br />
2.979 cho thấy công ty này cũng có sức thấy áp lực cạnh tranh của công ty này so<br />
cạnh tranh khá cao so với toàn ngành. với toàn ngành cũng chỉ ở mức trung bình,<br />
công ty vẫn có thể cạnh tranh được với các<br />
đối thủ để đứng vững trên thị trường.<br />
<br />
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá mức độ áp lực cạnh tranh của một số công ty<br />
Vikoda Lavie Aquafina Vĩnh Hảo<br />
Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm<br />
Các yếu tố Trọng số trung có trung có trung có trung có<br />
bình trọng bình trọng bình trọng bình trọng<br />
số số số số<br />
Nhà cung cấp 0.101 1.21 0.122 1.22 0.123 1.18 0.119 1.17 0.118<br />
Khách hàng 0.293 2.79 0.817 2.38 0.697 2.23 0.653 2.57 0.753<br />
Đối thủ hiện hữu 0.307 3.11 0.955 2.72 0.835 2.58 0.792 2.98 0.915<br />
Đối thủ tiềm ẩn 0.112 2.36 0.264 2.32 0.260 2.33 0.261 2.38 0.267<br />
Sản phẩm thay thế 0.187 2.58 0.482 2.45 0.458 2.46 0.46 2.53 0.473<br />
Tổng cộng 1.000 2.641 2.373 2.285 2.526<br />
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia của tác giả<br />
<br />
139<br />
LÊ THỊ XOAN<br />
<br />
<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.2. Kiến nghị<br />
4.1. Kết luận Phương pháp chuyên gia là một<br />
Kết quả phân tích bằng các ma trận và phương pháp rất khả thi để đánh giá năng<br />
mô hình 5 tác lực của M.Porter cho thấy lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Bằng<br />
rằng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ cách sử dụng cả 4 công cụ là ma trận IFE,<br />
phần nước khoáng Khánh Hòa khá cao. Tuy ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh<br />
nhiên so với các đối thủ cùng được đánh giá và mô hình 5 tác lực của Michael Porter,<br />
thì năng lực cạnh tranh của công ty này thấp chúng ta có thể đánh giá khá toàn diện các<br />
hơn. Điểm mạnh của công ty này so với các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của<br />
đối thủ là có giá bán thấp, sản phẩm đa doanh nghiệp. Tuy nhiên, phương pháp<br />
dạng, giá thành thấp, nguồn nguyên liệu chuyên gia cũng là một phương pháp đánh<br />
nước dồi dào với chất lượng tốt. Điểm yếu là giá cho ta kết quả mang tính chủ quan và<br />
tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, chiến ảnh hưởng nhiều bởi tầm hiểu biết của các<br />
lược marketing, hình thức mẫu mã. Đặc biệt chuyên gia. Để kết quả đánh giá được<br />
là công ty này đang phải đối mặt với áp lực khách quan, các chuyên gia được chọn phải<br />
cạnh tranh cao từ các đối thủ cạnh tranh trực có số lượng lớn và trên phạm vi rộng, bao<br />
tiếp và mạnh như Vĩnh Hảo, Lavie, gồm cả các chuyên gia phân tích và các<br />
Aquafina,… Tuy còn có nhiều điểm yếu bên chuyên gia đánh giá. Trong nghiên cứu<br />
trong và gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại này, các chuyên gia chủ yếu được lấy<br />
từ bên ngoài, nhưng so với toàn ngành thì từ Công ty Cổ phần nước khoáng Khánh<br />
năng lực cạnh tranh của công ty này cũng Hòa, do vậy kết quả đánh giá còn phần nào<br />
đạt mức khá cao, hiện tại họ vẫn có thể tồn hạn chế.<br />
tại và đứng vững được trên thị trường.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Fredr. David (2012), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Lao động, Hà Nội.<br />
2. Lê Lương Huệ, Nguyễn Thị Liên Diệp, Sử dụng phương pháp chuyên gia và ma trận<br />
hình ảnh cạnh tranh trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.<br />
Đọc từ http://lib.lhu.edu.vn/ViewFile/10544<br />
3. Micheal Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội.<br />
4. Micheal Porter (1980), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.<br />
5. Nguyễn Trần Quế (1976), Nghiên cứu phương pháp phản ánh và phân tích về năng<br />
lực cạnh tranh. Đọc từ http://gso.gov.vn (đọc ngày 15/10/2008).<br />
6. PGS.TS. Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa nền kinh tế,<br />
NXB Thống kê, Hà Nội.<br />
7. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS. Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và<br />
chính sách kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
* Nhận bài ngày: 29/4/2014. Biên tập xong: 5/6/2014. Duyệt bài: 12/6/2014.<br />
<br />
140<br />