SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITƠ, PHÂN GIẢI LÂN ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ
lượt xem 62
download
Trong những năm gần đây sử dụng phân hữu cơ-vi sinh ở Việt nam ngày càng gia tăng do vậy việc nghiên cứu đưa các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao như cố định nitơ, phân giải lân... để sản xuất phân bón từ phế thải hữu cơ là rất cần thiết. Công việc này mới chỉ được nghiên cứu bước đầu trong một số năm qua, cũng như đánh giá hiệu quả của loại phân bón này trên cây trồng.Vi sinh vật cố định nitơ và phân giải lân dùng để phối trộn với phân mùn được lấy từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITƠ, PHÂN GIẢI LÂN ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ
- SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITƠ, PHÂN GIẢI LÂN ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ- Thứ bảy, 30- 7-2005, 14:22:43 (1) Trần Tú Thuỷ, Vũ Thuý Nga, Phạm Văn Toản, Nguyễn Ngọc Quyên (2) Lê văn nhương, Nguyễn Lan Hương (1) Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2) Viện công nghệ sinh học-CNTP, Đại học Bách khoa hà nội . Mở đầu Trong những năm gần đây sử dụng phân hữu cơ-vi sinh ở Việt nam ngày càng gia tăng do vậy việc nghiên cứu đưa các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao như cố định nitơ, phân giải lân... để sản xuất phân bón từ phế thải hữu cơ là rất cần thiết. Công việc này mới chỉ được nghiên cứu bước đầu trong một số năm qua, cũng như đánh giá hiệu quả của loại phân bón này trên cây trồng. II. Phương pháp và nguyên vật liệu Vi sinh vật cố định nitơ và phân giải lân dùng để phối trộn với phân mùn được lấy từ bộ sưu tập vi sinh vật của bộ môn vi sinh vật-viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Đặc điểm sinh học của các chủng này được trình bày ở bảng 1. Chúng tôi sử dụng các chủng vi khuẩn trên ở 2 dạng: dạng dinh dưỡng đối với tất cả các chủng vi khuẩn, dạng tiềm sinh đối với vi khuẩn AT19, B14 và 2 vi khuẩn này có khả năng tạo Cyst. Trước khi phối trộn kiểm tra một số thành phân vi sinh vật ở phân mùn như: vi sinh vật tổng số, vi khuẩn phân giải xenlulo, nấm mốc, xạ khuẩn. Xác định pH của phân mùn và trung hoà pH thích hợp đối với từng loại vi khuẩn dùng để phối trộn. Bảng 1: Các chủng vi khuẩn dùng trong nghiêu cứu TT Tên chủng giống Ký hiệu Nguồn gốc Hoạt tính sinh học 1 Bradyrhizobium spp. RA18 Bộ môn VSV- Cố định nitơ cộng sinh Viện KHKTNNVN 2 Azotobacter chroococcum AT19 Viện VSVNN-LB Nga Cố định nitơ tự do 3 Bacillus polymyxa B14 Viện VSVNN-LB Nga Phân giải lân 4 Klebsiella pneumonie K01 Bộ môn VSV-Viện KHKTNNVN Cố định nitơ
- 0 Khử trùng phân mùn ở điều kiện hơi nước trong thời gian 2 giờ ở 121 C(1at) Sau khi nuôi cấy sinh khối vi khuẩn bổ sung vào phân mùn với tỉ lệ để đạt được độ ẩm chế phẩm từ 35-60%. Kiểm tra độ sống sót của vi khuẩn theo phương pháp Koch trên các môi trường đặc hiệu đối với từng loại vi khuẩn trong thời gian 2-3 tháng. Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ-vi sinh từ phân mùn trên cây trồng: - Đối với rau cải trắng: Tiến hành trồng trên khay 7 kg đất có nền phân bón ban đầu 40N- 80P2O5-40K2O. Thí nghiệm được trồng trong vụ xuân và hè thu 1998, với thời gian là 45 ngày thì 7 thu hoạch, bón 5 g chế phẩm cho mỗi chậu với lượng tế bào 10 CFU/g, 10 ngày bón 1 lần. - Đối với lạc: Thí nghiệm được tiến hành trong vụ xuân và hè thu năm 1998. Cây được trồng trong chậu chứa 7kg đất bón NPK theo tỉ lệ 50-90-30 với lượng tính cho 1kg đất như sau: urê: 0,36g, lân Văn điển: 0,1818g, kali đỏ: 0,02g. Hạt được ủ nảy mầm gieo 3hạt/chậu, bổ sung 7 chế phẩm 5kg/sào có chứa 10 CFU/g. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trên câylạc thông qua xác định chỉ tiêu năng suất sinh vật, năng suất thu hoạch, lượng đạm tổng số tích luỹ trong cây. III. Kết quả và thảo luận 1.Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của phân hữu cơ-vi sinh được sản xuất từ phân mùn Phân mùn được chế biến từ rác thải gồm rác hữu cơ, phân xí maý qua một loạt công nghệ xử lý sinh học, phân mùn được tạo thành dưới dạng xốp có các thành phần như: pH, độ ẩm, lân, kali tổng số khác nhau do tuỳ từng thời kỳ xử lý các loại rác thải hữu cơ khác nhau. Phân mùn được xử dụng trong thí nghiệm dùng để phối trộn có thành phần như ở bảng 2. Bảng2: Một số tính chất hoá lý của phân mùn STT Chỉ tiêu phân tích 1 PH 5,4 2 Độ ẩm ban đầu (%) 28 3 Độ ẩm sau phối xử lý (%) 16 4 Độ xốp (%) 60 5 Nitơ tổng số (%) 0,726 6 Lân tổng số (%) 0,619 7 Kali tổng số (%) 0,451 Phân mùn trước khi làm chất mang để phối trộn vi sinh có thành phần vi sinh vật rất đa dạng phong phú thể hiện ở bảng 3.
- Bảng 3: Thành phần và số lượng vi sinh vật trong phân mùn STT Nhóm vi sinh vật Số lượng vi sinh vật (CFU/g) Trạng thái ban Trạng thái phơi Sau khi khử đầu khô trùng 7 8 1 Vi sinh vật tổng số 6,10x10 5,60x10 0 5 5 2 Vi khuẩn phân giải Xenluloza 5,70x10 3,73x10 0 2 4 3 Nấm mốc 2,33x10 1,15x10 0 3 3 4 Xạ khuẩn 9,17x10 8,65x10 0 Đồ thị 1: ảnh hưởng pH phân mùn tới độ sống sót của vi khuẩn sau 2 tháng Đồ thị 1 cho thấy pH phân mùn từ 6,5-7,0 là việc thích hợp cho việc phối trộn vi sinh vật chúng tồn tại ở pH này trong thời gian 2 tháng, chế phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn tốt. Nghiên cứu ảnh hưởng của các độ ẩm khác nhau trong phân mùn tới khả năng sống sót của vi khuẩn trong chế phẩm với thời gian 2 tháng thể hiện ở đồ thị 2,3,4. Đồ thị 2: ảnh hưởng của độ ẩm phân mùn tới sự sống sót của vi khuẩn AT19 và B14 trong chế phẩm hữu cơ-vi sinh Đồ thị 2 cho thấy: đối với chủng AT19 trong điều kiện độ ẩm 60% khả năng sống sót của vi 8 6 khuẩn cao hơn (10 CFU/g) so với khi ở độ ẩm 45% (10 CFU/g). Còn với chủng B14 chúng tồn tại 10 tốt ở cả 2 độ ẩm 45% và 60%, số lượng tế bào vi khuẩn đạt 10 CFU/g. Còn với chủng vi khuẩn 7 KO1 chúng vẫn tồn tại tốt, số lượng tế bào đạt 10 CFU/g ở cả 2 độ ẩm 45% và 60%. Đồ thị 3: ảnh hưởng của độ ẩm khác nhau tới độ sống sót của vi khuẩn RA18 và K01 trong chế phẩm hữu cơ-vi sinh Đồ thị 3 cho thấy độ ẩm khác nhau ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng sống sót của chủng RA18. ở 7 độ ẩm 60% chủng vi khuẩn vẫn đạt 10 CFU/g sau 2 tháng, trong khi đó ở độ ẩm 45% số lượng tế 4 bào vi khuẩn chỉ đạt 10 CFU/g trong thời gian 1 tháng. Đồ thị 4: Khả năng sống sót của vi khuẩn AT19 và B14 ở dạng sinh dưỡng và tiềm sinh trên phân mùn không khử trùng (sau 2 tháng) 2.Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ-vi sinh trên cây trồng Để đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh được sử dụng từ phân mùn tiến hành bón cho cây lạc ở 2 vụ xuân, hè thu. Kết quả thu được thể hiện ở các bảng 4,5,6
- Bảng 4: ảnh hưởng của phân hữu cơ-vi sinh tới sự sinh trưởng và phát triển của cây lạc hời vụ Vụ xuân Vụ hè thu Bón chế % tăng so với Bón chế % tăng so với phẩm đối chứng phẩm đối chứng Chỉ tiêu theo dõi(chậu) Cao cây (cm) 44,10 11,08 43,05 10,96 Số nhánh cấp I (nhánh) 4,00 11,02 3,88 11,08 Số nhánh cấp II (nhánh) 2,00 50,00 2,00 0 Trọng lượng khô thân lá (g) 14,25 12,46 15,72 12,59 Số lượng nốt sần (nốt sần) 252,82 13,21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng và hiệu quả của loại phân này bón cho cây lạc xuân trên đất bạc màu
7 p | 323 | 102
-
Báo cáo tiểu luận : Dinh dưỡng của vi sinh vật
36 p | 352 | 86
-
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA GLUCIDE VÀ PROTEIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
31 p | 313 | 85
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân hủy xác cá tra để chế biến thành phân hữu cơ sinh học phục vụ nông nghiệp
71 p | 214 | 57
-
Chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất vaccine
25 p | 269 | 48
-
Chuyên đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong bệnh đái tháo đường
22 p | 225 | 45
-
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong tuyển khoáng
29 p | 250 | 38
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Bước đầu nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để sản xuất chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đường ruột cho heo
132 p | 139 | 34
-
Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn
142 p | 149 | 33
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý mùn cưa làm cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và tái sử dụng bã thải để trồng nấm sò
155 p | 86 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật phân lập ở Việt Nam
80 p | 87 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật xử lý phế thải rắn từ chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh học
165 p | 36 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Phân lập, tuyển chọn và sử dụng một số chủng vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên vùng đất cát biển Bình Định
210 p | 37 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ: Tuyển chọn và đánh giá khả năng sử dụng chủng vi sinh vật xử lý du lượng hóa chất bảo vệ thực vật gốc lân hữu cơ (hợp chất Parathion) trong đất trồng chè
58 p | 22 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự phân bố của các chủng vi sinh vật sinh phytase trong một số loại đất tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
97 p | 19 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự phân bố và vai trò của hệ vi sinh vật đất trong điều kiện sinh thái tại tiểu khu 64 của khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - thành phố Đà Nẵng
13 p | 89 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý mùn cưa làm cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và tái sử dụng bã thải để trồng nấm sò
27 p | 53 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn