TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011<br />
SỰ HÀI LÒNG ðỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN:<br />
TIẾP CẬN HÀNH VI QUẢN TRỊ<br />
Nguyễn Văn Thuận, Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa - Vũng Tàu<br />
Nguyễn Văn Ngọc, Trường ðại học Nha Trang<br />
Lê Văn Huy, Trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác ñịnh các yếu tố tác ñộng ñến sự hài lòng ñối với<br />
công việc của giảng viên ñại học và ñánh giá mức ñộ hài lòng của giảng viên. Mô hình nghiên<br />
cứu ñược thiết lập dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng ñối với công việc và kết quả các<br />
nghiên cứu trước. Thông qua thang ño gồm 34 mục hỏi (items) thuộc 8 yếu tố (tính chất công<br />
việc, mối quan hệ với sinh viên, cơ hội thăng tiến và sự công nhận, quan ñiểm và thái ñộ của<br />
lãnh ñạo, mối quan hệ với ñồng nghiệp, lương và phúc lợi, ñiều kiện làm việc, chính sách quản<br />
lý) ñã ñược kiểm ñịnh với ñộ tin cậy, giá trị ñảm bảo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ña số các<br />
giảng viên hài lòng với công việc. Tuy nhiên, mức ñộ ñạt ñược không cao. Bên cạnh ñó, nghiên<br />
cứu cũng ñã cho thấy không có sự khác nhau về mức ñộ hài lòng giữa các giảng viên theo các<br />
ñặc ñiểm nhân khẩu học.<br />
<br />
1. ðặt vấn ñề<br />
Trong lý luận và thực tiễn dạy học, ñội ngũ nhà giáo luôn ñược xem là nhân tố<br />
quan trọng nhất quyết ñịnh ñến chất lượng giáo dục. Hiện nay, chất lượng ñào tạo ñại<br />
học nước ta nhìn chung còn thấp, chưa theo kịp ñòi hỏi phát triển kinh tế xã hội của ñất<br />
nước [2]. Mặc dù vậy, những thay ñổi gần ñây trong môi trường giáo dục ñã ñem lại<br />
những kết quả nhất ñịnh, nhưng ñồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức trong ñổi mới<br />
hoạt ñộng quản lý giảng viên. Các trường ñại học hiện nay ñang tập trung vào những<br />
vấn ñề then chốt là phát triển và ñánh giá giảng viên [1]. Nghiên cứu sự hài lòng ñối với<br />
công việc của giảng viên là một trong những vấn ñề có tính thời sự liên quan ñến cải<br />
tiến toàn diện chất lượng giảng dạy. Mức ñộ hài lòng công việc của giảng viên là yếu tố<br />
báo trước về việc thu hút và giữ lại giảng viên có chất lượng [12]. ðể nâng cao chất<br />
lượng ñào tạo của Nhà trường, các cơ sở giáo dục của những nước phát triển ñều tiến<br />
hành nghiên cứu thực nghiệm về sự hài lòng của giảng viên ñối với cơ sở ñào tạo, ñối<br />
với công việc giảng dạy… Tuy nhiên, tại Việt Nam, ñây là lĩnh vực có rất ít nghiêm cứu<br />
thực nghiệm. Do vậy, bài viết xin giới thiệu kết quả nghiên cứu bước ñầu về sự hài lòng<br />
của giảng viên ñối với công việc – nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Cao ñẳng Cộng<br />
ñồng Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />
161<br />
<br />
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu<br />
2.1. Khái niệm sự hài lòng ñối với công việc<br />
Sự hài lòng ñối với công việc ñược ñịnh nghĩa là trạng thái tình cảm, phản ứng<br />
tích cực hay thái ñộ của một cá nhân ñối với công việc. ðiều này có nghĩa là sự ñánh<br />
giá của người lao ñộng về sự hài lòng ñối với công việc là một sự tổng hợp phức tạp của<br />
nhiều yếu tố riêng biệt. Các nhà nghiên cứu trên thế giới ñã ñưa ra các công cụ ño lường<br />
có giá trị và ñược sử dụng rộng rãi như chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive<br />
Index); bảng câu hỏi khảo sát sự hài lòng ñối với công việc JSS (Job Satisfaction<br />
Survey); bảng câu hỏi hài lòng Minnesota MSQ (Minnesota Satisfactionm<br />
Questionnaire) hay bảng câu hỏi ño lường sự hài lòng công việc giáo viên TJSQ<br />
(Teacher Job Satisfaction Questionnaire) [13]... Thông qua bộ bảng hỏi, các nhà nghiên<br />
cứu ñã tiến hành ño lường sự hài lòng của người lao ñộng theo các yếu tố như: sự giám<br />
sát, ñồng nghiệp, ñiều kiện làm vịêc, tiền lương, trách nhiệm và bản thân công việc, sự<br />
thăng tiến, mức ñộ an toàn và sự công nhận...<br />
2.2. Các khái niệm, mô hình và các giả thuyết nghiên cứu<br />
Dựa trên cơ sở những nghiên cứu về sự hài lòng công việc của giảng viên ñã ñề<br />
cập ở trên và nghiên cứu sơ bộ thực hiện tại Trường Cao ñẳng Cộng ñồng Bà Rịa –<br />
Vũng Tàu, tác giả ñã ñề xuất mô hình nghiên cứu như hình 1.<br />
ðiều kiện làm việc<br />
<br />
Tính chất công việc<br />
H1 (+)<br />
<br />
Cơ hội thăng tiến<br />
và sự công nhận<br />
Mối quan hệ<br />
với sinh viên<br />
<br />
H7 (+)<br />
H2 (+)<br />
<br />
H3 (+)<br />
<br />
H4 (+)<br />
<br />
Quan ñiểm và thái<br />
ñộ của lãnh ñạo<br />
Mối quan hệ với<br />
ñồng nghiệp<br />
Lương và phúc lợi<br />
<br />
Sự hài lòng<br />
công việc<br />
của giảng<br />
viên<br />
<br />
H5 (+)<br />
<br />
H6 (+)<br />
<br />
H8 (+)<br />
<br />
Chính sách<br />
quản lý<br />
<br />
Hình 1. Mô hình nghiên cứu.<br />
162<br />
<br />
ðặc ñiểm nhân khẩu:<br />
- Giới tính<br />
- Thu nhập<br />
- Tuổi tác<br />
- Tình trạng hôn nhân<br />
- Trình ñộ học vấn<br />
- Thời gian công tác<br />
- ðơn vị công tác<br />
- Vị trí công tác<br />
<br />
Tính chất công việc: Công việc của giảng viên bao gồm những công việc như<br />
chuẩn bị giáo án, truyền tải nội dung bài học, ñánh giá quá trình học tập của sinh viên,<br />
quản lý lớp học... Giảng viên cũng như người lao ñộng nói chung có xu hướng thích làm<br />
những công việc tạo cho họ cơ hội sử dụng những kỹ năng, năng lực của mình tạo ra<br />
nhiều nhiệm vụ, sự tự do và sự phản hồi về công việc. Những ñặc tính này tạo cho công<br />
việc mang tính thách thức sự thông minh. Công việc có tính thách thức thấp tạo ra sự<br />
nhàm chán. Sự thách thức có nghĩa là không dễ quá song cũng không khó quá, giảng<br />
viên có thể miêu tả tính chất công việc của họ như là thường lệ hoặc thay ñổi, giảng<br />
viên có thể từ bỏ công việc của mình nếu như họ nhận thấy những người quản lý ngăn<br />
chặn mất sự sáng tạo của họ [5], một công việc mang tính thách thức sẽ làm hài lòng và<br />
thỏa mãn người lao ñộng.<br />
Giả thuyết H1: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố tính chất<br />
công việc và sự hài lòng của giảng viên.<br />
Cơ hội thăng tiến và sự công nhận. Herzberg và cộng sự [11] ñịnh nghĩa thăng<br />
tiến là việc thay ñổi những trách nhiệm công việc, trong nhiều trường hợp giảng viên dễ<br />
dàng thay ñổi vị trí công việc trong khi vẫn là giảng viên. Sự thăng tiến tạo cơ hội cho<br />
phát triển cá nhân, trách nhiệm nhiều hơn, và ñịa vị xã hội cao hơn. Nếu các giảng viên<br />
nhận thức rằng các quyết ñịnh ñề bạt trong nhà trường là công bằng thì sẽ tạo cho họ<br />
một sự hài lòng. Sự công nhận, ghi nhận việc hoàn thành tốt một công việc. ðiều này có<br />
thể ñược tạo ra từ bản thân từng cá nhân hoặc từ sự ñánh giá của mọi người. Sự công<br />
nhận ñối với giảng viên có thể ñến từ nhiều phía khác nhau như sinh viên, phụ huynh,<br />
ñồng nghiệp hoặc những người quản lý. Lý thuyết Herzberg và cộng sự [11] cho rằng<br />
những công việc với những cơ hội, thành tựu, công nhận và sự tiến bộ ảnh hưởng ñến<br />
ñộng lực thúc ñẩy và sự hài lòng ñối với công việc, việc thiếu những cơ hội cho việc<br />
thăng tiến là một trong những yếu tố có mối quan hệ tiêu cực trực tiếp ñến sự hài lòng<br />
ñối với công việc. Sự thăng tiến cũng ñược công nhận trong việc ảnh hưởng ñến sự hài<br />
lòng ñối với công việc của một cá nhân [19].<br />
Giả thuyết H2: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố cơ hội thăng<br />
tiến và sự công nhận với sự hài lòng của giảng viên.<br />
Mối quan hệ với sinh viên: Mối quan hệ giữa giảng viên với sinh viên tạo ñiều<br />
kiện thuận lợi cho sinh viên học tập và tiến bộ là một trong những yếu tố quan trọng<br />
trong sự hài lòng của giảng viên; Trong nghiên cứu của Sharma và Jeevan [19] trích dẫn<br />
rằng làm việc với những người trẻ tuổi là một yếu tố tạo nên sự hài lòng ñối với công<br />
việc. Parelius [18] cho rằng ña số giáo viên không có hứng thú trong dạy học khi phải<br />
ñối diện với những sinh viên không ñược chuẩn bị bài chu ñáo, không có ñộng lực học<br />
tập và hạnh kiểm kém.<br />
Giả thuyết H3: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố mối quan hệ<br />
với sinh viên và sự hài lòng của giảng viên.<br />
163<br />
<br />
Quan ñiểm và thái ñộ của lãnh ñạo: Vai trò của hiệu trưởng, những người quản<br />
lý trường học là một phần chính trong sự hài lòng ñối với công việc của giảng viên [5].<br />
Năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp xã hội và sự cởi mở của hiệu trưởng hoặc<br />
người quản lý là một trong những nhân tố duy trì bên ngoài, nó bao gồm cả sự công<br />
bằng, sự sẵn lòng hay không sẵn lòng của lãnh ñạo trong việc chỉ ñịnh trách nhiệm hoặc<br />
sẵn lòng chỉ bảo ñồng nghiệp, cung cấp ý kiến phản hồi, khuyến khích giảng viên [8].<br />
Một trong những lý do ñược trích dẫn gần ñây bởi những giáo viên, những người rời bỏ<br />
công việc chính là sự bất mãn ñối với hiệu trưởng của họ, Ahuja [4] cho rằng, sự bất<br />
mãn tăng lên khi phải làm việc với hiệu trưởng bất tài, vô tình. Nghiên cứu của Foles và<br />
cộng sự [10] khẳng ñịnh rằng làm việc với lãnh ñạo dân chủ dễ hài lòng hơn so lãnh ñạo<br />
ñộc ñoán.<br />
Giả thuyết H4: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của<br />
giảng viên và yếu tố quan ñiểm và thái ñộ của lãnh ñạo.<br />
Mối quan hệ với ñồng nghiệp: Mối quan hệ với ñồng nghiệp bao gồm cách ñối<br />
xử giữa những cá nhân với nhau, những mối quan hệ với lãnh ñạo, ñồng nghiệp. Quan<br />
hệ giữa giảng viên và ñồng nghiệp là một trong những nhân tố bên ngoài. Có rất nhiều<br />
nghiên cứu về mối quan hệ của giảng viên với ñồng nghiệp và ñây là yếu tố ảnh hưởng<br />
ñến sự hài lòng ñối với công việc [5], [6]. Nghiên cứu của Billingsley [7] cho thấy, sự<br />
ủng hộ và sự tương tác của ñồng nghiệp có ảnh hưởng ñến sự hài lòng ñối với công việc<br />
của giảng viên, giảng viên trong những trường hợp có sự ủng hộ hay sự hợp tác giữa các<br />
ñồng nghiệp ñối với công việc tốt sẽ thỏa mãn cao hơn.<br />
Giả thuyết H5: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của<br />
giảng viên và yếu tố mối quan hệ với ñồng nghiệp.<br />
Lương và phúc lợi: Tiền lương là thu nhập của mỗi người, giáo viên bước vào<br />
nghề dạy học không phải với giấc mơ trở nên giàu có nhưng tầm quan trọng của lương<br />
không thể bỏ qua ñược. Một số nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng ñáng kể của lương<br />
thấp trong lĩnh vực giáo dục cần phải ñược quan tâm, nó liên quan ñến việc bỏ nghề của<br />
giáo viên [6], [15]. Phúc lợi là những lợi ích mà một người có ñược từ ñơn vị công tác<br />
của mình ngoài tiền lương mà người ñó nhận ñược. Các phúc lợi mà người lao ñộng<br />
quan tâm bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ñược nghỉ phép theo luật ñịnh, ñược<br />
nghỉ bệnh và việc riêng khi có nhu cầu, trợ cấp nghỉ hưu, nhà ở, ñi lại, chế ñộ thưởng<br />
cho thành tích, trả lương ngoài giờ... Denlinger [9] cho rằng nếu lương trong ngành giáo<br />
dục tăng, sự thiếu hụt giáo viên sẽ không còn nữa.<br />
Giả thuyết H6: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa lương và phúc lợi<br />
với sự hài lòng của giảng viên.<br />
ðiều kiện làm việc: Môi trường làm việc luôn ñược người lao ñộng quan tâm<br />
bởi vì môi trường làm việc liên quan tới sự thuận tiện cá nhân song ñồng thời nó cũng là<br />
nhân tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Người lao ñộng không thích những môi<br />
164<br />
<br />
trường làm việc nguy hiểm, bất lợi và không thuận tiện. Nhiệt ñộ, ánh sáng, tiếng ồn, và<br />
các yếu tố môi trường khác phải phù hợp. Hơn nữa, nhiều người lao ñộng thích làm việc<br />
gần nhà, với các phương tiện làm việc sạch sẽ, hiện ñại và với các trang thiết bị phù hợp.<br />
Nghiên cứu ở Cyprus [5] ñã trích dẫn ñiều kiện làm việc là nguyên nhân chính trong<br />
việc tạo ra sự bất mãn ñối với công việc của giảng viên, nghiên cứu của<br />
Plananandanond và cộng sự [17] ñã cho thấy rằng dựa vào những ñiều kiện làm việc ta<br />
có thể dự ñoán ñược sự hài lòng.<br />
Giả thuyết H7: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa yếu tố ñiều kiện làm<br />
việc và sự hài lòng của giảng viên.<br />
Chính sách quản lý: Chính sách quản lý của một tổ chức có nghĩa là toàn bộ hoạt<br />
ñộng của một tổ chức ñược quản lý và tổ chức như thế nào? Nếu các chính sách của tổ<br />
chức mâu thuẫn với mục ñích của các bộ phận hoặc cá nhân thì ñiều ñó sẽ mang lại<br />
những hậu quả xấu. Castillo và Cano [8] giải thích thành phần chính sách quản lý trong<br />
học thuyết hai nhân tố của Herzberg và cộng sự [11] là những sự việc mà trong ñó có<br />
một số khía cạnh hoặc tất cả những khía cạnh của tổ chức liên quan ñến sự hài lòng ñối<br />
với công việc. Hình thức và chính sách quản lý là một nhân tố ñóng góp vào sự hài lòng<br />
công việc [5]. Tương tự, nghiên cứu của Nwachukwu Prince Ololube [16] về sự hài<br />
lòng của giảng viên tại bang River State Nigeria cũng cho thấy sự hài lòng ñối với công<br />
việc của giảng viên phụ thuộc nhiều vào nhân tố chính sách quản trị giáo dục.<br />
Giả thuyết H8: Tồn tại mối quan hệ tương quan dương giữa sự hài lòng của<br />
giảng viên và yếu tố chính sách quản lý của nhà trường.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thiết kế nghiên cứu hỗn hợp (Mixed Methods Design) ñược thực<br />
hiện theo hai giai ñoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ<br />
ñược thực hiện bằng phương pháp ñịnh tính thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Bước<br />
nghiên cứu này nhằm khám phá, ñiều chỉnh và bổ sung các yếu tố, các thuộc tính ño<br />
lường tác ñộng lên sự hài lòng của giảng viên ngoài những yếu tố ñược ñưa ra trong mô<br />
hình ñề xuất; nghiên cứu chính thức ñược thực hiện bằng phương pháp ñịnh lượng<br />
thông qua bản câu hỏi. Bước nghiên cứu này nhằm ñánh giá các thang ño (ñộ tin cậy, ñộ<br />
giá trị của thang ño), kiểm ñịnh các giả thuyết về mối quan hệ giữa sự hài lòng của<br />
giảng viên và các yếu tố liên quan.<br />
Bản câu hỏi gồm 35 mục hỏi trong tám yếu tố ñược thiết lập cơ bản dựa trên bộ<br />
công cụ TJSQ ñược Lester ñề xuất năm 1982 [13] và trong các nghiên cứu của Thanika<br />
Devi Juwaheer [20] và Sharma; Jyoti và Jeevan [19] sau khi ñược chỉnh sửa cho phù<br />
hợp; tám yếu tố trong mô hình ñề xuất bao gồm: tính chất công việc (5 items), cơ hội<br />
thăng tiến và sự công nhận (4 items), mối quan hệ với sinh viên (3 items), quan ñiểm và<br />
thái ñộ của lãnh ñạo (7 items), mối quan hệ với ñồng nghiệp (4 items), lương và phúc<br />
lợi (4 items), ñiều kiện làm việc (4 items), chính sách quản lý (4 items) và một yếu tố<br />
165<br />
<br />