Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA LYMPHÔM<br />
TẾ BÀO B VÀ T: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI BVUB TPHCM<br />
Lưu Hùng Vũ*, Nguyễn Văn Thành*, Phạm Xuân Dũng*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục ñích: Đánh giá sự khác biệt về ñặc ñiểm lâm sàng và kết quả ñiều trị giữa Lymphôm tế bào B và T.<br />
Phương pháp: Hồi cứu 316 bệnh nhân Lymphôm không Hodgkin (LKH) ñiều trị tại BVUB từ 1/2007 ñến 12/2008.<br />
Kết quả: Có 254 bệnh nhân (80%) lymphôm tế bào B và 62 bệnh nhân (20%) lymphôm tế bào T. Tuổi > 60 thường<br />
gặp ở bệnh nhân Lymphôm tế bào B (36,3%). KPS < 70 thì thường gặp ở Lymphôm tế bào T (45,2%), trong khi hạch cổ to<br />
(> 5 cm) thì thường gặp ở Lymphôm tế bào B (23,1%). Tổn thương ngoài hạch thường gặp nhất là ñường tiêu hóa ñối với<br />
tế bào B, ngược lại hốc mũi và da thường gặp ñối với tế bào T. Đa số loại mô học thường gặp của cả hai loại là lymphôm<br />
lan tỏa tế bào lớn. Tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa 2 nhóm về LDH/máu, giai ñoạn và Chỉ số tiên lượng quốc tế.<br />
Bệnh nhân Lymphôm tế bào T có tỉ lệ ñáp ứng kém hơn, thời gian sống còn toàn bộ và không bệnh ngắn hơn Lymphôm tế<br />
bào B. Phân tích ña biến cho thấy phenotíp miễn dịch là yếu tố tiên lượng ñộc lập, có thể tiên ñoán cho thời gian sống còn<br />
không bệnh.<br />
Kết luận: Việc ñiều trị hiệu quả hơn là cần thiết ñể cải thiện tiên lượng của Lymphôm tế bào T.<br />
Từ khóa: Lymphôm không Hodgkin, Lymphôm tế bào B, Lymphôm tế bào T, phenotíp miễn dịch.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
DIFFERENCE IN CLINICAL FEATURES AND TREATMENT RESULTS BETWEEN T-AND<br />
B-CELL LYMPHOMAS: A STUDY AT HCM CITY ONCOLOGY HOSPITAL<br />
Luu Hung Vu, Nguyen Van Thanh, Pham Xuan Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 632 - 639<br />
Purpose: To evaluate a difference in clinical features and treatment results between T-and B-cell lymphomas.<br />
Methodes: We analyze the clinical features and treatment results of the 316 patients with Non-Hodgkin’s lymphomas<br />
(NHL) treated in the HCM City Oncology Hospital between January 2007 and December 2008.<br />
Results: Sixty-two patients (20%) had a T-cell lymphomas and 254 (80%) a B-cell lymphomas. The elderly patients ><br />
60 years were frequently in B-cell lymphomas. When the large cervical lymph nodes were usually in B-cell lymphomas, the<br />
rate of patients added KPS status < 70 was higher in T-cell lymphomas. The only significant difference in clinical<br />
manifestations were the higher frequency of gastrointestinal involvement in B-cell lymphomas (19.2% versus 3.8%, p less<br />
than .04) and the more frequent nasal sinus (50% versus 1.9%, p = .00001) and skin (15.4% versus 0.9%, p less than<br />
.00001) involvement in T-cell lymphomas. Most of B-cell and T-cell lymphomas were even diffuse large-cell type. There<br />
was no difference in staging, value of LDH and Interntional Prognostic Index in between both arms . T-cell lymphomas<br />
patients have a smaller complete remission and a significantly shorter disease-free survival (DFS) and overal survival<br />
(OS). Multivariable analysis showed immunophenotype was independent factor that it can predict DFS.<br />
Conclusion: Our results suggest that it is needed more effective therapy to improve the prognosis of T-cell<br />
lymphomas.<br />
Key words: Non-Hodgkin’s lymphomas, B-cell lymphomas, T-cell lymphomas, immunophenotype.<br />
MỞ ĐẦU<br />
Hệ thống phân loại của Lymphôm không Hodgkin (LKH) ñã có nhiều thay ñổi trong hơn nữa thế kỷ gần ñây. Bắt ñầu<br />
là phân loại Rappaport (1956), kế ñến là phân loại Kiel và Lukes-Collins (1970), phân loại Working Formulation (1982),<br />
sau ñó là phân loại REAL (1994), ñược WHO cập nhật năm 2001 và gần ñây nhất là phân loại WHO 2008. Theo phân loại<br />
WHO, LKH ñược chia làm 2 loại chính: U tế bào B và u tế bào T/NK, với hơn 40 thực thể bệnh khác biệt về hình thái tế<br />
bào, phenotíp miễn dịch, phân tích gen cũng như ñặc ñiểm lâm sàng, kiểu lan tràn và ñáp ứng với ñiều trị khác nhau(9,3,7,8).<br />
Trong tiên lượng của LKH, người ta thường ñề cập ñến các yếu tố như triệu chứng B, bệnh lý Bulky hạch… và ñặc<br />
biệt là Chỉ số tiên lượng quốc tế (IPI). Thế còn phenotíp miễn dịch có ảnh hưởng ñến tiên lượng của LKH hay không, hay<br />
nói cách khác là lymphôm tế bào B và T thì kết quả ñiều trị của loại nào tốt hơn? Vấn ñề này trên thế giới ñã có nhiều<br />
công trình nghiên cứu với kết quả trái ngược nhau và vẫn còn ñang bàn cãi, mặc dù ña số các tác giả vẫn cho rằng<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Ung Bướu TPHCM<br />
Địa chỉ liên lạc: BS. Lưu Hùng Vũ. Email: vuluu193@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
632<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
lymphôm tế bào T có tiên lượng xấu hơn(1,2,5,6,11).<br />
Tại BVUB TP.HCM, với sự trợ giúp của Hiệp Hội Quốc tế Phòng chống Ung thư (UICC) bắt ñầu từ 1/2007 các<br />
trường hợp LKH nhập viện ñược phân loại theo WHO 2001. Tuy nhiên cho ñến nay chưa có công trình nghiên cứu nào tại<br />
bệnh viện khảo sát về sự khác biệt của phenotíp miễn dịch trên tiên lượng bệnh. Do vậy, chúng tôi muốn ñánh giá sự khác<br />
biệt giữa hai loại lymphôm tế bào B và T về ñặc ñiểm lâm sàng và tiên lượng. Đó chính là lý do mà chúng tôi thực hiện ñề<br />
tài này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1. Khảo sát các ñặc ñiểm lâm sàng của lymphôm tế bào B và T.<br />
2. Khảo sát kết quả ñiều trị: tỉ lệ ñáp ứng với ñiều trị và thời gian sống còn của lymphôm tế bào B và T.<br />
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
316 trường hợp LKH ñược nhập viện và ñiều trị tại BVUB TP.HCM từ 1/2007 ñến 12/2008.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả. Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 for Windows. Dùng phép<br />
kiểm chi bình phương khi xét mối tương quan giữa 2 biến ñịnh tính, giá trị p < 0,05 với ñộ tin cậy 95% ñược xem là có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
Khảo sát thời gian sống còn toàn bộ và sống còn không bệnh theo phương pháp Kaplan-Meier, với phép kiểm Logrank.<br />
Chẩn ñoán: Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng và sinh thiết ñể có giải phẫu bệnh lý. Vị trí sinh thiết thường là hạch ngoại<br />
vi, ñôi lúc sinh thiết hạch ổ bụng hay tổn thương ngoài hạch (amiñan, vòm hâu, da…). Còn lại một số ít trường hợp giải<br />
phẫu bệnh lý thu ñược từ cuộc mổ lớn (cắt ½ ñại tràng…).<br />
Xác ñịnh lymphôm dòng tế bào B hay T: sau khi sinh thiết hay mổ, mẫu bệnh phẩm ñược cố ñịnh và ñúc sáp. Bước<br />
1: Đem cắt, nhuộm lam bằng hematoxyline & eosin (H&E) và ñọc hình thái học dưới kính hiển vi theo phân loại<br />
Rappaport và Working Formulation. Bước 2: Thực hiện hóa mô miễn dịch trên nhiều lam. Thông thường tại BVUB sử<br />
dụng các kháng thể ñặc trưng với các kháng nguyên sau: LCA (kháng nguyên chung bạch cầu, ñặc trưng cho lymphôm),<br />
CD20 (kháng nguyên ñặc trưng dòng B), CD79a (kháng nguyên dòng B), CD3 (kháng nguyên ñặc trưng dòng T), CD5<br />
(kháng nguyên dòng T), TdT (kháng nguyên ñặc trưng cho loại nguyên bào lymphô), bcl-2 (kháng nguyên ñạc trưng cho<br />
lymphôm dạng nang), CD30 (phân biệt với Bệnh Hodgkin), Ki-67 và EMA (thường dương trong lymphôm loại không biệt<br />
hóa). Nguyên tắc là luôn có sự ñối chiếu ngược lại: Lymphôm tế bào B thì phải có CD20(+) và CD3(-); lymphôm tế bào T<br />
thì phải có CD3(+) và CD20(-). Sự kết hợp giữa bước 1 và 2 cho ra chẩn ñoán sau cùng(4,10).<br />
Xếp giai ñoạn lâm sàng: Dựa vào lâm sàng và một số phương tiện cận lâm sàng khác như siêu âm bụng, X quang<br />
phổi, CT scan ngực bụng, huyết ñồ, tủy ñồ.<br />
Đánh giá tiên lượng theo Chỉ số tiên lượng quốc tế IPI (International Prognostic Index): 5 yếu tố là tuổi, KPS, giai<br />
ñoạn, vị trí tổn thương ngoài hạch và LDH máu.<br />
Điều trị: Tùy theo loại giải phẫu bệnh và ñiều kiện cụ thể của từng bệnh nhân. Các phác ñồ ñược sử dụng là CEOP,<br />
CHOP, CNOP, COP, CVP. Một số trường hợp lymphôm tế bào B, CD20(+), bệnh nhân có khả năng về kinh tế ñược sử<br />
dụng rituximab phối hợp với hóa trị: phác ñồ R-CEOP, R-CHOP, R-CVP.<br />
Đánh giá ñáp ứng ñiều trị theo tiêu chuẩn IWG (International Working Group) dành cho Lymphôm năm 1999.<br />
KẾT QUẢ<br />
Các ñặc ñiểm lâm sàng của Lymphôm tế bào B và T<br />
Tỉ lệ Lymphôm tế bào B và T<br />
Lymphôm tế bào B: 254 TH (80%).<br />
Lymphôm tế bào T: 62 TH (20%).<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
633<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
Biểu ñồ 1. Tỉ lệ Lymphôm tế bào B và T<br />
Giới<br />
- Tỉ lệ nam/nữ ở lymphôm tế bào B là 131/123 TH = 1,06; ở lymphôm tế bào T là 43/19 = 2,26.<br />
Tuổi<br />
Bảng 1. Tuổi trên và dưới 60 của lymphôm tế bào B và T<br />
≤ 60 tuổi<br />
<br />
> 60 tuổi<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
162 TH (63,7%)<br />
<br />
92 TH (36,3%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
52 TH (83,9%)<br />
<br />
10 TH (16,1%)<br />
<br />
- Tuổi trung bình của lymphôm tế bào B là 55,2 tuổi; của lymphôm tế bào T là 52, 4 tuổi.<br />
Triệu chứng B<br />
- Có triệu chứng B ở lymphôm tế bào B là 103/ 254 TH (40,6%); ở lymphôm tế bào T là 22/62 TH (35,5%).<br />
KPS<br />
Bảng 2. KPS trên và dưới 70 của lymphôm tế bào B và T<br />
KPS ≤ 70<br />
<br />
KPS 80-100<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
40 TH (15,7%)<br />
<br />
214 TH (84,3%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
28 TH (45,2%)<br />
<br />
34 TH (54,8%)<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Bảng 3. Biểu hiện lâm sàng của Lymphôm tế bào B và T<br />
Trong tổn thương hạch,<br />
kính > 5 cm) của Lymphôm<br />
của Lymphôm tế bào T là 2<br />
Vị trí tổn thương ngoài hạch<br />
Bảng 4. Các vị trí tổn thương<br />
Lymphôm tế bào B và T<br />
<br />
Tổn thương<br />
hạch<br />
<br />
Tổn thương<br />
ngoài hạch<br />
<br />
Lymphôm tế bào<br />
B<br />
<br />
150 TH (59%)<br />
<br />
104 TH (41%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào<br />
T<br />
<br />
36 TH (58%)<br />
<br />
26 TH (42%)<br />
<br />
Vị trí thường gặp<br />
thứ 1<br />
<br />
Vị trí thường gặp<br />
thứ 2<br />
<br />
Vị trí thường gặp thứ<br />
3<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
Vòng Waldeyer<br />
34 TH (32,7%)<br />
<br />
Đường tiêu hóa<br />
21 TH (20,1%)<br />
<br />
Hốc mắt-nhãn cầu<br />
11 TH (10,6%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
Hốc mũi<br />
13 TH (50%)<br />
<br />
Vòng Waldeyer<br />
5 TH (19,2%)<br />
<br />
Da<br />
4 TH (15,4%)<br />
<br />
số TH có hạch to (ñường<br />
tế bào B là 43 TH (23,1%);<br />
TH (1,1%).<br />
ngoài hạch thường gặp của<br />
<br />
Giải phẫu bệnh<br />
Bảng 5. Phân loại giải phẫu bệnh của Lymphôm tế bào B và T theo Working Formulation và WHO 2001<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
634<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lymphôm tế<br />
bào B<br />
<br />
Lymphôm tế<br />
bào T<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
PL Working Formulation<br />
Lymphôm lan tỏa loại lymphô bào<br />
Lymphôm dạng nang loại tế bào nhỏ<br />
Lymphôm dạng nang loại hỗn hợp tế bào<br />
Lymphôm dạng nang loại tế bào lớn<br />
Lymphôm lan tỏa loại tế bào nhỏ<br />
Lymphôm lan tỏa loại hỗn hợp tế bào<br />
Lymphôm lan tỏa loại tế bào lớn<br />
<br />
Số TH (%)<br />
(5,5)<br />
10 (3.9)<br />
2 (0,8)<br />
11 (4,3)<br />
7 (2,7)<br />
5 (2,0)<br />
196 (77,2)<br />
<br />
PL WHO<br />
MALTOMA ở dạ dày<br />
Lymphôm tế bào B giàu tế bào T<br />
Lymphôm loại không biệt hóa<br />
<br />
Số TH (%)<br />
2 (0,8)<br />
4 (1,6)<br />
3 (1,2)<br />
<br />
PL Working Formulation<br />
Lymphôm lan tỏa loại lymphô bào<br />
Lymphôm lan tỏa loại tế bào nhỏ<br />
Lymphôm lan tỏa loại hỗn hợp tế bào<br />
Lymphôm lan tỏa loại tế bào lớn<br />
Lymphôm loại nguyên bào lymphô<br />
<br />
Số TH (%)<br />
4 (6,4)<br />
4 (6,4)<br />
3 (4,8)<br />
45 (72,6)<br />
2 (3,2)<br />
<br />
PL WHO<br />
Lymphôm loại không biệt hóa<br />
<br />
Số TH (%)<br />
3 (4,8)<br />
<br />
Xếp giai ñoạn lâm sàng<br />
Bảng 6. Xếp giai ñoạn lâm sàng của lymphôm tế bào B và T<br />
GĐI<br />
Số TH (%)<br />
<br />
GĐII<br />
<br />
GĐIII<br />
<br />
GĐIV<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
40 (15,7)<br />
<br />
109 (42,9)<br />
<br />
88 (34,6)<br />
<br />
17 (6,7)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
12 (19,3)<br />
<br />
20 (32,2)<br />
<br />
24 (38,7)<br />
<br />
6 (9,7)<br />
<br />
LDH máu<br />
LDH máu tăng trong lymphôm tế bào B là 197 TH (77,5%); trong lymphôm tế bào T là 40 TH (64,5%).<br />
Chỉ số tiên lượng quốc tế<br />
Bảng 7. Chỉ số tiên lượng quốc tế của Lymphôm tế bào B và T<br />
Nguy cơ thấp<br />
<br />
Nguy cơ trung bình-thấp<br />
<br />
Nguy cơ trung bình-cao<br />
<br />
Nguy cơ cao<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
37 (14,5)<br />
<br />
92 (36,2)<br />
<br />
95 (37,4)<br />
<br />
30 (11,8)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
8 (12,9)<br />
<br />
18 (29,0)<br />
<br />
22 (35,4)<br />
<br />
14 (22,5)<br />
<br />
Kết quả ñiều trị<br />
Phương pháp ñiều trị<br />
Bảng 8. Các phương pháp ñiều trị của Llymphôm tế bào B và T<br />
Hóa trị<br />
<br />
Hóa trị + Xạ trị<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
152 TH (59,5%)<br />
<br />
102 TH (40,1%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
44 TH (71,%)<br />
<br />
18 TH (29%)<br />
<br />
Phác ñồ hóa trị<br />
Bảng 9. Các phác ñồ hóa trị ñược sử dụng ở bệnh nhân lymphôm tế bào B và T<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
635<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
CEOP/CHOP<br />
<br />
Phác ñồ khác<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
218 TH (85,8%)<br />
<br />
36 TH (14,2%)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
52 TH (83,9%)<br />
<br />
10 TH (16,1%)<br />
<br />
Tỉ lệ ñáp ứng<br />
Bảng 10. Tỉ lệ ñáp ứng của lymphôm tế bào B và T<br />
Đáp ứng hoàn toàn (CR)<br />
<br />
Đáp ứng một phần (PR)<br />
<br />
Đáp ứng toàn bộ (RR)<br />
<br />
Lymphôm tế bào B<br />
<br />
136 (53,5)<br />
<br />
58 (22,8)<br />
<br />
194 (76,4)<br />
<br />
Lymphôm tế bào T<br />
<br />
14 (22,6)<br />
<br />
18 (29,0)<br />
<br />
32 (51,6)<br />
<br />
Sống còn toàn bộ<br />
1.2<br />
<br />
P = 0,0003<br />
<br />
1.0<br />
<br />
.8<br />
<br />
.6<br />
<br />
.4<br />
<br />
Lymphôm tế bào<br />
B<br />
<br />
.2<br />
<br />
Lymphôm tế<br />
bào T<br />
<br />
0.0<br />
<br />
-.2<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
Biểu ñồ 2. Sống còn toàn bộ của Lymphôm tế bào B và T Sống còn không bệnh<br />
1.1<br />
<br />
1.0<br />
<br />
P = 0,007<br />
.9<br />
<br />
.8<br />
<br />
.7<br />
<br />
Lymphôm tế bào<br />
B<br />
<br />
.6<br />
<br />
.5<br />
<br />
Lymphôm tế<br />
bào T<br />
<br />
.4<br />
.3<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
Biểu ñồ 3. Sống còn không bệnh của Lymphôm tế bào B và T<br />
BÀN LUẬN<br />
Các ñặc ñiểm lâm sàng của Lymphôm tế bào B và T<br />
Tỉ lệ Lymphôm tế bào B và T<br />
Theo biểu ñồ 1: Tỉ lệ của lymphôm tế bào B là 80%, của lymphôm tế bào T là 20%. Như vậy Lymphôm tế bào B<br />
nhiều hơn lymphôm tế bào T với tỉ lệ là 4:1. Tỉ lệ này giống với nghiên cứu của Lippman: Lymphôm tế bào B chiếm<br />
80,7%, lymphôm tế bào T chiếm 19,3%(6). Theo một nghiên cứu của nhóm GELA, tỉ lệ lymphôm tế bào B là 70% và T là<br />
30%(1).<br />
Giới<br />
Trong lymphôm tế bào B, tỉ lệ nam/nữ là 1,06. Trong lymphôm tế bào T, tỉ lệ nam/nữ là 2,26. Suy ra trong lymphôm<br />
tế bào T, nam thường gặp hơn nữ so với lymphôm tế bào B. Điều này không có ý nghĩa thống kê (p = 0,23).<br />
Tuổi<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
636<br />
<br />