Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày thực trạng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam hiện nay; Tác động của CMCN 4.0 đối với việc phát triển nguồn nhân lực; Thiết kế lại chương trình đào tạo đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao các kỹ năng mềm cho sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
- TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM. Trần T ị T an un T ị Tr n 18DMAC1, 18DKQB2, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhƣ v b o, trƣớc sự ra đời của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 thế giới đang có những bƣớc chuyển mình to lớn về vấn đề sản xuất c ng nhƣ nguồn nhân lực. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ của nhân loại c ng đ có những ảnh hƣởng nhất định đến sự phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử loài ngƣời rô bốt đ có thể đảm nhiệm đƣợc các công việc thay thế con ngƣời. Nền kinh tế đang dần thay đổi theo một hƣớng đi mới: đó là áp dụng tự động hóa và trí thông minh nhân tạo vào công cuộc sản xuất c ng nhƣ các hoạt động dịch vụ. Những cơ hội và thách thức lớn đang đặt ra cho những ngƣời trong độ tuổi lao động buộc họ phải thay đổi nhằm thích nghi và bắt kịp với xu thế chung của thế giới. Nhà nƣớc c ng nhƣ toàn x hội cần chung tay xây dựng một môi trƣờng đào tạo và việc làm hiện đại, hòa nhập và phát triển hơn nữa. Bên cạnh đó, là học sinh, sinh viên – thế hệ tri thức nòng cốt của đất nƣớc trong tƣơng lai, chúng ta cần tích cực học tập và rèn luyện để xây dựng một đất nƣớc Việt Nam giàu mạnh, phát triển vƣợt bậc và không bị tụt hậu so với các quốc gia khác. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp, đầu tƣ, kinh tế, nguồn nhân lực, phát triển. 1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam hiện nay: Việt Nam có quy mô dân số trên 96 triệu ngƣời, đứng thứ 14 thế giới, thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á Theo Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017 của Tổng cục Thống kê, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam ƣớc tính khoảng 55.1 triệu ngƣời, chiếm khoảng 57% tổng dân số Nhƣ vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực tƣơng đối dồi dào, và đang trong thời kỳ dân số vàng Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của Việt Nam trong thời kỳ CMCN 4.0. Với số lƣợng nhân lực đông, dồi dào thì chất lƣợng nguồn nhân lực qua đào tạo của Việt Nam c ng có thể đƣợc xem là thế mạnh trong quá trình CMCN 4.0. Việt Nam có gần 12 triệu nhân lực đ qua đào tạo, có trình độ từ đào tạo nghề trở lên, trong đó nhân lực có trình độ từ đại học trở lên có khoảng hơn 5 triệu ngƣời, chiếm 44% trong tổng số nhân lực đ qua đào tạo. Bảng 1: Lực lƣợng lao động Việt Nam n m 17 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. (Đơn vị: nghìn người) Trình độ chuyên môn kỹ thuật 17 (ƣớc tính) Đại học trở lên 5,264.48 Cao đẳng chuyên nghiệp 1,567.03 Trung cấp chuyên nghiệp 2,110.85 Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 2,957.68 Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 42,867.23 Tổng 54,767.25 Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017. 741
- Tuy nhiên, bên cạnh lực lƣợng lao động đ qua đào tạo, nguồn nhân lực chƣa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao (78 3%) Đây thực sự là rào cản, hạn chế lớn của nhân lực Việt Nam trong cuộc CMCN 4.0 này Đồng thời, những hạn chế này đ đƣa đến nhiều hệ lụy khác nhƣ n ng suất lao động thấp, n ng lực cạnh tranh c ng nhƣ giá trị nguồn nhân lực Việt Nam trên thị trƣờng lao động không cao. Lao động nước ta chỉ “vàng” về số lượng, chứ chưa vàng về chất lượng: Sự phát triển của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4 (CMCN 4 ) đ tác động mạnh đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội nƣớc ta Trong đó, lĩnh vực lao động, việc làm ngày càng bị tác động mạnh m bởi sự phát triển nhanh chóng và vƣợt bật của khoa học và công nghệ nói chung, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và công nghệ robot, công nghệ tự động hóa nói riêng Những thành tựu của cuộc CMCN 4.0 đ giải phóng sức lao động của con ngƣời các công việc nặng nhọc đang đƣợc chuyển giao cho máy móc, sản xuất với hiệu quả và n ng suất cao hơn Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thì cuộc CMCN 4 c ng đan xen cả những thách thức nhất định, đó là vấn đề thất nghiệp và bất bình đẳng trong thu nhập có nguy cơ gia t ng nhanh Đồng thời, các công việc s đòi hỏi những lao động có tiềm n ng về tƣ duy tr tuệ, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn Những lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật s bị đào thải. Trong khi đó, dƣới sự tác động của cuộc CMCN 4.0, cầu lao động giản đơn s ngày càng giảm mạnh. Những lao động giản đơn s chỉ có thể đảm nhận những công việc mang tính chất dịch vụ phục vụ nhu cầu thiết yếu. Trong khi hiện nay, lực lƣợng lao động giản đơn ở Việt Nam là chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 43 triệu ngƣời). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, với khoảng 43 triệu lao động giản đơn hiện nay thì phần lớn không phải là lao động làm công n lƣơng trong khu vực chính thức, mà chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động tự do và lao động trong khu vực phi chính thức, có công việc không ổn định và thu nhập thấp. Hơn nữa, số lao động giản đơn hằng n m của Việt Nam gần nhƣ không giảm hoặc giảm rất chậm, giảm không đáng kể trong giai đoạn từ n m 1 -2017. Cụ thể, n m 17 lực lƣợng lao động đ t ng thêm ,9 triệu ngƣời so với n m 1 , trong khi lao động giản đơn chỉ giảm 0,5 triệu ngƣời n m 17 so với n m 2012. Đây thật sự là một báo động “đỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, bởi lực lƣợng lao động giản đơn vẫn còn quá đông và chƣa có dấu hiệu giảm nhanh trong suốt hàng thập kỷ qua. Thị trƣờng lao động Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu và phổ biến là cung và cầu lao động kỹ n ng thấp. Hơn 4 triệu lao động Việt Nam (lao động chƣa qua đào tạo) đứng trƣớc nguy cơ mất cơ hội tham gia vào những công việc có mức thu nhập cao, bị đe dọa thay thế bởi robot, trang thiết bị công nghệ thông minh. Do đó, nếu ngƣời lao động không thích ứng kịp với những yêu cầu của cuộc CMCN 4.0, thì s dễ đẩy ngƣời lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, mất việc làm và nhiều hệ quả xã hội khác. 2.2 T c động của CMCN 4 0 đối với việc phát triển nguồn nhân lực Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 có ảnh hƣởng sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực lao động và việc làm chịu tác động rất lớn trên nhiều góc độ khác nhau. Ở góc độ thị trƣờng, công nghệ s làm thay đổi phƣơng thức sản xuất dẫn đến nguồn nhân lực phải có sự thay đổi để triển khai phƣơng thức sản xuất đó Có những công việc mất đi nhƣng có những công việc đòi hỏi phải có sự thích ứng để đáp ứng yêu cầu mới. Nhƣ vậy, Cách mạng 4.0 s làm cho thị trƣờng lao động phải có sự thay đổi về cơ cấu lao động, cơ cấu nguồn lực, cơ cấu về trình độ lao động, có những yêu cầu về kĩ n ng lao động khác nhau Đ c biệt, ngƣời lao động phải có sự thích ứng cao hơn để đáp ứng công việc mới và tránh bị đào thải. Thêm vào đó, lĩnh vực công nghiệp 4.0 c ng là lĩnh vực khởi nghiệp quan trọng bởi nhân lực là nguồn lực 742
- rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Việc kết nối, phát triển các nguồn lực đó dựa trên nền tảng công nghiệp 4.0, nền tảng công nghệ kết nối là lĩnh vực mà rất nhiều nhà doanh nghiệp, nhà khởi nghiệp có thể tham gia vào để đƣa ra giải pháp kết nối cung cầu lao động, phát triển nguồn nhân lực. Cách mạng công nghiệp 4.0 s giúp chúng ta ứng dụng công nghệ để t ng n ng suất lao động. Dần dần doanh nghiệp s ứng dụng công nghệ để giảm bớt chi phí nhân lực. Nhƣ vậy, với trí tuệ nhân tạo, với kết nối, với tự động hóa s có rất nhiều lĩnh vực dựa vào lao động thủ công s bị ảnh hƣởng. Đặc biệt, những lĩnh vực nhƣ dệt may, da giày, điện tử hay những lĩnh vực mà chúng ta sử dụng nhiều lao động giản đơn s bị ảnh hƣởng lớn. 3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Việt Nam với trên 96 triệu dân và có nhiều lợi thế về nguồn nhân lực cần phải tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng, sức cạnh tranh của nền kinh tế s rất yếu kém bởi một trong những nguyên nhân cơ bản là chất lƣợng của nguồn nhân lực thấp. Chính sách phát triển nguồn nhân lực vừa phải mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, vừa phải tạo điều kiện và môi trƣờng làm việc tốt sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đ đƣợc đào tạo, đảm bảo những ngƣời đ đƣợc đào tạo phát huy tối đa n ng lực của mình, đồng thời, có cơ hội thƣờng xuyên học hỏi, nâng cao n ng lực làm việc của mình. 3.1. Thiết kế lạ c ƣơn tr n đ o tạo đổi mớ p ƣơng pháp dạy và học, nâng cao các kỹ năn mềm cho sinh viên: Đánh giá một cách khách quan cho thấy, hệ thống đào tạo của nƣớc ta còn tồn tại nhiều bất cập, cơ sở vật chất chƣa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phƣơng thức đào tạo vẫn theo kiểu c , thiếu t nh tƣơng tác, sự gắn kết với thực tiễn, học không đi đôi với hành, dẫn đến chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu ngày càng cao của xã hội đặc biệt trong xu thế phát triển của cuộc CMCN 4.0. Do đó, cần sớm đổi mới chƣơng trình, nội dung đào tạo đại học theo hƣớng tinh giản, hiện đại, thiết thực và phù hợp. Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ƣu tiên cho các ngành khoa học kỹ thuật, đào tạo hƣớng nghiệp gắn với việc làm và theo nhu cầu của xã hội. Việc đào tạo c ng cần tiếp cận theo hƣớng đa ngành thay vì chuyên ngành nhƣ trƣớc đây, đồng thời t ng cƣờng sự phản biện của ngƣời học. Quản trị đại học c ng cần có sự thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đội ng giáo viên và cán bộ quản lý Đặc biệt, trong thời kỳ kỹ thuật số nhƣ hiện nay, các trƣờng đại học c ng cần nghiên cứu, bổ sung thêm các chuyên ngành đào tạo các nghề về ICT, blockchain, Trí tuệ nhân tạo (AI) để đáp ứng về nhu cầu nhân lực trong CMCN 4.0. Ngoài ra, một thực tế nữa cho thấy, lao động của Việt Nam vẫn hạn chế trong việc sở hữu các kỹ n ng mềm, trình độ ngoại ngữ, khả n ng làm việc nhóm, kỹ n ng công nghệ thông tin và khả n ng sáng tạo. Nhiều lao động dù đ qua đào tạo, nhƣng khi làm việc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khiến ngƣời sử dụng lao động mất thời gian đào tạo lại Do đó, một giải pháp đƣa ra đó là cần trang bị các kỹ n ng mềm cho sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, bằng cách đƣa kỹ n ng mềm vào trong chƣơng trình đào tạo và chuẩn đầu ra cho sinh viên. Không những thế cần khuyến kh ch và đẩy mạnh việc tự học của sinh viên, t ng cƣờng việc dạy thực tiễn từ các chuyên gia, doanh nhân không chỉ 100% kiến thức là giáo viên giảng dạy. 3.2. Tạo mối liên kết giữa n trƣờng và doanh nghiệp: Trong kỷ nguyên số 4.0 s rất hiệu quả khi sinh viên đƣợc vừa học, vừa làm trong môi trƣờng thực tế. Tuy nhiên, hiện rất ít công ty có chiến lƣợc nuôi dƣỡng nguồn nhân lực ngay từ n m thứ 2, thứ 3 và có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh hoạt Và ngƣợc lại, các trƣờng c ng chỉ tập trung vào công tác đào tạo chứ chƣa quan tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp. Giữa các doanh nghiệp với các trƣờng đại học c ng nhƣ các cơ sở đào tạo thiếu cơ chế phối hợp chặt ch , doanh nghiệp phải là nơi đặt hàng cho 743
- các trƣờng đại học về nhu cầu nhân lực, tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam chƣa đƣợc thực hiện tốt, dẫn đến trƣờng hợp nhân lực vừa thừa nhƣng lại vừa thiếu. Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trƣờng với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua các mô hình liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, hình thành các trung tâm đổi mới sáng tạo tại các trƣờng gắn với doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để chia sẻ các nguồn lực chung, từ đó hai bên cùng chủ động nắm bắt và đón đầu các nhu cầu của thị trƣờng lao động. 3.3. Nâng cao chất lƣợng của c c vƣờn ƣơm c n n ệ: Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ hình thành và phát triển các vƣờn ƣơm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trƣờng đại học đào tạo về công nghệ, tạo hệ sinh thái cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình hoạt động và phát triển của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao; ƣu tiên tài trợ cho các tổ chức, cá nhân có công trình khoa học - công nghệ xuất sắc. 3 4 Đổi mớ cơ c ế quản lý n nƣớc đối với dạy nghề theo nhu cầu của thị trƣờng và yêu cầu cụ thể của n ƣời sử dụn lao động: – Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn về kỹ n ng tối thiểu cần có của các loại nghề nghiệp theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động; trên cơ sở đó, khuyến khích và tạo điều kiện để các hội, hiệp hội nghề nghiệp tự xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng cho các thành viên theo hƣớng áp dụng bộ chuẩn nghề nghiệp ở mức trung bình trong khu vực; hƣớng dẫn các trƣờng, trung tâm và tổ chức dạy nghề xây dựng các chƣơng trình và cách thức đào tạo đáp ứng các yêu cầu nói trên. – Thực hiện đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động trong các chƣơng trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động; khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp và các tổ chức đào tạo thực hiện hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong đào tạo, nâng cao kỹ n ng cho lao động của doanh nghiệp. – Thực hiện hỗ trợ kinh ph đào tạo cho các trƣờng, tổ chức đào tạo nghề theo kết quả đầu ra, nhƣ số học viên đƣợc đào tạo theo nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp, số học viên tốt nghiệp đạt chuẩn nghề theo mức trung bình của khu vực, số học viên tốt nghiệp có đƣợc việc làm trong 6 tháng kể từ khi tốt nghiệp, v v – Khuyến khích doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo lao động phục vụ nhu cầu của bản thân, của các doanh nghiệp bạn hàng, đối tác và các doanh nghiệp có liên quan khác. CMCN 4.0 với những công nghệ mới, làm thay đổi nền tảng sản xuất, phát sinh thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới về n ng lực nhân sự Đây là một thách thức lớn đối với giáo dục đại học Việt Nam. Vì vậy, các trƣờng đại học ở Việt Nam cần phải nhận thức đƣợc những thách thức này, từ đó, có chiến lƣợc phù hợp cho việc phát triển khoa học, công nghệ, thay đổi phƣơng thức đào tạo, đầu tƣ cơ sở vật chất để đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng cao trong thời kỳ kỹ thuật số. 4. KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là một bƣớc tiến lớn của nhân loại, nó đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội nhƣng bên cạnh đó nó c ng đặt ra cho chúng ta rất nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta cần phải không ngừng học tập và rèn luyện để đáp ứng đƣợc với nhu cầu của thời đại Để không bị đào thải khỏi thị trƣờng lao động trong khi vẫn đang trong độ tuổi lao động, chúng ta không chỉ cần học tập để thích nghi mà cần vƣợt lên đi trƣớc công nghệ vì thế giới thay đổi hàng ngày, hàng giờ, chỉ cần ngủ một đêm dậy, ngày mai bạn đ cảm thấy mình tụt hậu rất nhiều so với thế giới rộng lớn ngoài kia rồi. 744
- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý 4/2017, Tổng cục Thống kê: http://gso.gov.vn (truy cập ngày 25/04/2019) [2] Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP: https://Vnep.org.vn (truy cập ngày 25/04/2019) [3] Trang Kinh tế và dự báo Việt Nam: http://kinhtevadubao.vn (truy cập ngày 25/04/2019) [4] Các đƣờng link tham khảo: (truy cập ngày 25/04/2019) [5] http://www.ciem.org.vn [6] http://www.icisequynhon.com [7] https://danso.org/viet-nam/ [8] http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhieu-thu-thach-cho-nguoi-lao-dong-thoi-40- 140389.html [9] http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/nguon-nhan-luc-40-co-hoi-va-thach-thuc-69031.html [10] http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-cao-chat-luong-nguonnhan-luc- viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-147363.html. 745
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến việc làm của người lao động Việt Nam
7 p | 124 | 9
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
11 p | 60 | 8
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động ở Việt Nam và hàm ý chính sách
13 p | 36 | 6
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến mô hình phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam
11 p | 79 | 5
-
Thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam
17 p | 37 | 5
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 p | 14 | 5
-
Rào cản đối với phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
7 p | 13 | 5
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với thị trường lao động Việt Nam
4 p | 106 | 4
-
Tác động của các mạng công nghiệp 4.0 đến kinh tế xã hội Việt Nam và gợi ý chính sách cho Việt Nam
7 p | 224 | 4
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới việc sử dụng lao động tại Việt Nam
7 p | 61 | 3
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới lao động và việc làm tại thành phố Hà Nội
8 p | 41 | 3
-
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
12 p | 23 | 3
-
Định hướng hoạt động đào tạo nghề nghiệp trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
9 p | 30 | 2
-
Định hướng phát triển cho lực lượng lao động Việt Nam trước sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
10 p | 54 | 2
-
Tăng cường công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
8 p | 34 | 2
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất khẩu dệt may Việt Nam
6 p | 47 | 2
-
Nguồn nhân lực chất lượng cao cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam hiện nay
8 p | 6 | 1
-
Nâng cao hiệu quả mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
16 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn