Tài liệu chương trình giáo dục - Đại học VĂN HÓA TpHCM
lượt xem 49
download
Đào tạo cử nhân khoa học Thư viện - Thông tin có trình độ lý luận và kỹ năng nghiệp vụ về tổ chức và quản lý hoạt động Thư Viện - Thông tin (TVTT). Về phẩm chất: có định hướng chính trị đúng và đạo đức tốt. Về kiến thức: Nắm vững cơ sở lý thuyết và phương pháp luận về khoa học Thư viện Thông tin và các khoa học có liên quan. Về kỹ năng: có khả năng tổ chức các qui trình công nghệ Thư Viện - Thông tin và thực hiện thành thạo các khâu nghiệp vụ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu chương trình giáo dục - Đại học VĂN HÓA TpHCM
- BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Hoàn chỉnh kiến thức trình độ đại học ngành Thư viện - Thông tin Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Thư viện - Thông tin Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung (Ban hành tại Quyết định số 303/QĐ-ĐHVH HCM ngày 29/12/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân khoa học Thư viện - Thông tin có trình độ lý luận và kỹ năng nghiệp vụ về tổ chức và quản lý hoạt động Thư viện - Thông tin (TVTT). Cụ thể như sau: 1.1. Về phẩm chất: Có định hướng chính trị đúng và đạo đức tốt. Nắm vững và thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam, nhất là trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng nói chung và Thư viện - Thông tin nói riêng. 1.2. Về kiến thức: Nắm vững cơ sở lý thuyết và phương pháp luận về khoa học Thư viện Thông tin và các khoa học có liên quan. 1.3. Về kỹ năng: Có khả năng tổ chức các qui trình công nghệ Thư viện - Thông tin và thực hiện thành thạo các khâu nghiệp vụ trong các Thư viện hoặc trung tâm thông tin và quản lý điều hành cơ quan Thư viện - Thông tin. 2. Thời gian đào tạo: 2 năm, chia làm 04 học kỳ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 90 đvht 3.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 3.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 4. Đối tượng tuyển sinh: Mọi người đã tốt nghiệp Cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin và có đủ các điều kiện theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục Đào tạo. 6. Thang điểm: 10/10 7. Nội dung chương trình: 7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 7.1.1 Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 đvht 7.1.2 Khoa học xã hội 9 đvht
- 1. Logic học 2 đvht 2. Dẫn luận ngôn ngữ 4 đvht 3. Đại cương khoa học giao tiếp 3 đvht 7.1.3 Nhân văn nghệ thuật: không có 7.1.4 Ngoại ngữ: không có 7.1.5 Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường 7 đvht 1. Tin học văn phòng 2 đvht 2. Đại cương Công nghệ thông tin 2 đvht 3. Môi trường và con người 3 đvht 7.1.6 Giáo dục thể chất: không có 7.1.7 Giáo dục quốc phòng: không có 7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 7.2.1 Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành): 2 đvht 1. Lịch sử sách và lịch sử thư viện 2 đvht 7.2.2 Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất): không có 7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính 10 đvht 1. Xã hội thông tin 2 đvht 2. Sở hữu trí tuệ và bản quyền tác giả 2 đvht 3. Phương pháp nghiên cứu khoa học TVTT 2 đvht 4. Hệ thống các trung tâm thông tin tư liệu 2 đvht 5. Đào tạo cán bộ thư viện thông tin 2 đvht 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính: 33 đvht - Bắt buộc: 1. Vốn tài liệu 2 đvht 2. Công tác địa chí 2 đvht 3. Định chủ đề tài liệu 2 đvht 4. Phân loại tài liệu 2 đvht 5. Mô tả thư mục 2 đvht 6. Mô tả nội dung tài liệu 2 đvht 7. Hệ thống lưu trữ và tra cứu thông tin 2 đvht 8. Các phần mềm quản trị TVTT 2 đvht 9. Mạng thông tin 2 đvht 10. Trụ sở trang thiết bị TVTT 2 đvht 11. Thư viện điện tử và xuất bản điện tử 2 đvht 12. Quản trị Thư viện và Trung tâm thông tin tư liệu 2 đvht 13. Các tổ chức thư viện thông tin thế giới và Việt Nam 2 đvht 14. Tiếng Anh chuyên ngành 5 đvht 15. Sự nghiệp thư viện các nước Đông Nam Á 2 đvht - Tự chọn: chọn 10 đvht trong các chuyên đề sau 1. Thư viện đại học 1 đvht 2. Thư viện khoa học 1 đvht 3. Thư viện quân đội 1 đvht 4. Thư viện các cơ quan Chính phủ 1 đvht
- 5. Thư viện cho người khiếm thị 1 đvht 6. Thư mục tài liệu giáo khoa 1 đvht 7. Thông tin phục vụ lãnh đạo 1 đvht 8. Thông tin chuyên dạng sáng chế phát minh 1 đvht 9. Thông tin Khoa học Công nghệ 1 đvht 10. Thông tin Khoa học Xã hội 1 đvht 11. Thông tin Văn hóa Nghệ thuật 1 đvht 12. Lập đề án xin tài trợ 1 đvht 7.2.3 Kiến thức ngành thứ 2: không có 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do: không có 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: không có 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp) 15 đvht - Thực hành - Tiểu luận (học kỳ III): 5 đvht - Khóa luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp: 10 đvht Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
- BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Hoàn chỉnh kiến thức đại học ngành Bảo tàng Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Bảo tàng học (Museology) Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành tại Quyết định số 303/QĐ-ĐHVH HCM ngày 29/12/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo Cử nhân Bảo tàng học có trình độ lý luận và kỹ năng nghiệp vụ bảo tồn bảo tàng, có năng lực tổ chức, quản lý và thực hiện các hoạt động tại các bảo tàng, di tích và các thiết chế văn hóa có liên quan đến di sản văn hoá. Cụ thể như sau: 1.1. Về phẩm chất: Nắm vững và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về xây dựng phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá, đặc biệt trong lĩnh vực di sản văn hóa. 1.2. Về kiến thức: Nắm vững cơ sở lý luận về Bảo tàng học và các khoa học có liên quan. 1.3. Về kỹ năng: Có năng lực tổ chức, quản lý và thực hiện thành thạo các khâu nghiệp vụ tại các bảo tàng, di tích. 2. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo toàn khóa học là 2 năm, phân thành 4 học kỳ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Khối lượng kiến thức toàn khóa gồm có 90 đơn vị học trình (đvht) 4. Đối tượng tuyển sinh: Sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân Cao đẳng Bảo tàng học 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo 6. Thang điểm: 10/10 7. Nội dung chương trình: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 đvht 2. Dẫn luận Ngôn ngữ học 4 đvht 3. Đại cương Khoa học giao tiếp 2 đvht 4. Logic học 2 đvht 5. Tin học văn phòng 2 đvht 6. Đại cương về Khoa học trái đất 3 đvht
- 7. Môi trường và con người 3 đvht 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành: 10 đvht 1. Khảo cổ học Việt Nam 2 đvht 2. Dân tộc học Việt Nam 2 đvht 3. Phương pháp NCKH và NCKH trong Bảo tàng 2 đvht 4. Bảo tàng học và bảo tàng Việt Nam 2 đvht 5. Lịch sử sự nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam 2 đvht 7.2.2 Kiến thức ngành chính: 34 đvht 1. Đặc điểm di tích Việt Nam và hoạt động bảo tồn 3 đvht di tích 2. Các loại hình cổ vật ở Việt Nam 4 đvht 3. Cổ vật gốm ở Việt Nam 4 đvht 4. Tiền cổ học 2 đvht 5. Quản lý hiện vật bảo tàng 2 đvht 6. Trưng bày bảo tàng và đánh giá trưng bày 2 đvht 7. Bảo quản hiện vật bảo tàng 4 đvht 8. Marketing và giáo dục bảo tàng 2 đvht 9. Quản lý bảo tàng 2 đvht 10. Lập dự án trong hoạt động BTBT 2 đvht 11. Văn tự Hán - Nôm trong di tích và di vật 3 đvht 12. Tiếng Anh chuyên ngành 4 đvht 7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai: không có 7.2.4 Kiến thức bổ trợ: 11 đvht 1. Trang trí nội thất và mỹ thuật trưng bày 2 đvht 2. P/p nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể 2 đvht 3. Ứng dụng Tin học trong hoạt động BTBT 4 đvht (Corel, Photoshop) 4. Quay phim tư liệu 2 đvht 5. Rập bản 1 đvht 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: không có 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp) 15 đvht Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
- BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Hoàn chỉnh kiến thức đại học ngành Văn hóa Du lịch Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa Du lịch) Loại hình đào tạo : Chính quy (Ban hành tại Quyết định số 303/QĐ-ĐHVH HCM ngày 29/12/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo Cử nhân khoa học Văn hóa du lịch có trình độ lý luận và nghiệp vụ hoạt động tại các doanh nghiệp du lịch và các tổ chức có liên quan. Cụ thể như sau: 1.1. Về phẩm chất: Có định hướng chính trị đúng và đạo đức tốt; Nắm vững và thực hiện đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác Văn hóa và Du lịch. 1.2. Về kiến thức: Có kiến thức cơ bản về văn hoá, lịch sử, con người Việt Nam và kiến thức nghiệp vụ du lịch. 1.3. Về kỹ năng: Có khả năng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động du lịch 2. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo toàn khóa học là 2 năm, phân thành 4 học kỳ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Khối lượng kiến thức toàn khóa gồm 90 đơn vị học trình (đvht). 4. Đối tượng tuyển sinh: - Những người đã tốt nghiệp Cao đẳng ngành Du lịch và có đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Môn thi tuyển : Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tổng quan du lịch. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6. Thang điểm: 10/10 7. Nội dung chương trình: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 1. Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 04 đvht 2. Dẫn luận Ngôn ngữ học 04 đvht 3. Tin học văn phòng 02 đvht 4. Logic học đại cương 02 đvht 5. Môi trường và con người 03 đvht
- 6. Đại cương Văn hóa dân gian 03 đvht 7. Đại cương Khoa học quản lý 02 đvht 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành: 20 đvht 1. Địa lý du lịch thế giới 03 đvht 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học 02 đvht 3. Đại cương Văn hóa du lịch 03 đvht 4. Đại cương Văn hóa Đông Nam Á 03 đvht 5. Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 04 đvht 6. Phát triển du lịch bền vững 02 đvht 7. Du lịch sinh thái 03 đvht 8. Quy hoạch du lịch 02 đvht 7.2.2 Kiến thức chuyên ngành: 25 đvht 1. Lễ tân ngoại giao 02 đvht 2. Luật du lịch quốc tế và quản lý nhà nước về 02 đvht xuất nhập cảnh - quá cảnh 3. Bảo hiểm du lịch 02 đvht 4. Nghiệp vụ lữ hành 03 đvht 5. Xúc tiến và quảng bá du lịch 03 đvht 6. Anh văn chuyên ngành 09 đvht 7. Báo cáo chuyên đề 02 đvht 7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai: không có 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do: không có 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: không có 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận: 25 đvht - Tiểu luận học kỳ II: 05 đvht - Thực hành - thực tập cuối khóa: 10 đvht - Khóa luận tốt nghiệp: 10 đvht Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
- BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Hoàn chỉnh kiến thức đại học ngành Xuất bản - Phát hành Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Phát hành Xuất bản phẩm Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành tại Quyết định số 303/QĐ-ĐHVH HCM, ngày 29/12/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân khoa học Xuất bản - Phát hành chuyên ngành Phát hành, có trình độ lý luận và kỹ năng tổ chức hoạt động Phát hành xuất bản phẩm trong các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Xuất bản - Phát hành. Cụ thể như sau: 1.1. Về phẩm chất: Có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt. Nắm vững và chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước (đặc biệt về lĩnh vực Xuất bản - Phát hành). 1.2. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức về lý luận và thực tiễn của hoạt động Xuất bản - Phát hành xuất bản phẩm. 1.3. Về kỹ năng: Có khả năng tổ chức phát hành xuất bản phẩm và quản trị doanh nghiệp Xuất bản - Phát hành. 2. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo toàn khóa học là 2 năm, phân thành 4 học kỳ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Khối lượng kiến thức toàn khóa học gồm 90 đơn vị học trình (đvht) 4. Đối tượng tuyển sinh: - Đối tượng tuyển sinh: tất cả các thí sinh đã tốt nghiệp cử nhân Cao đẳng chuyên ngành Phát hành Xuất bản phẩm. - Môn thi tuyển: Kiến thức cơ sở ngành, Kiến thức chuyên ngành PHXBP 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục Đào tạo 6. Thang điểm: 10/10 7. Nội dung chương trình: 7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 7.1.1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh: 04 đvht - Bắt buộc: 1. Lý luận Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 04 đvht
- - Tự chọn: không có 7.1.2 Khoa học xã hội: 04 đvht - Bắt buộc: 1. Dẫn luận ngôn ngữ 04 đvht - Tự chọn: không có 7.1.3 Nhân văn và nghệ thuật: 03 đvht - Bắt buộc: 03 đvht 1. Đại cương Văn hoá dân gian 03 đvht - Tự chọn: không có 7.1.4 Ngoại ngữ: không có 7.1.5 Toán – tin học – khoa học tự nhiên – công nghệ môi trường 09 đvht - Bắt buộc: 1. Tin học văn phòng 02 đvht 2. Môi trường và con người 03 đvht 3. Logic học 02 đvht 4. Đại cương Công nghệ thông tin 02 đvht - Tự chọn: không có 7.1.6 Giáo dục thể chất: không có 7.1.7 Giáo dục quốc phòng: không có 7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 7.2.1 Kiến thức cơ sở: 17 đvht 1. Lịch sử xuất bản Việt Nam 02 đvht 2. Khoa học về sách 03 đvht 3. Kinh tế xuất bản 03 đvht 4. Thông tin trong hoạt động PHXBP 03 đvht 5. Phân tích hoạt động kinh doanh trong PHXBP 03 đvht 6. Sở hữu trí tuệ và bản quyền tác giả 03 đvht 7.2.2 Kiến thức chuyên ngành: 27 đvht 7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính: 27 đvht 1. Biên tập sách 04 đvht 2. Sách điện tử và xuất bản điện tử 02 đvht 3. Trình bày và minh họa sách 02 đvht 4. Mặt hàng băng đĩa 02 đvht 5. Thương mại điện tử 02 đvht 6. Thiết kế và trang trí cửa hàng sách 02 đvht 7. Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch kinh doanh 02 đvht 8. Q/hệ công chúng và quảng cáo trong h/động XB 02 đvht 9. Nghệ thuật kinh doanh xuất bản phẩm 02 đvht 10. Tiếng Anh chuyên ngành 07 đvht 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính: không có 7.2.3 Kiến thức bổ trợ: 11 đvht 1. Phát hành báo chí 01 đvht
- 2. Mạng máy tính 02 đvht 3. Thị trường chứng khoán 02 đvht 4. Hoạt động xuất bản trên thế giới 02 đvht 5. Phương pháp nghiên cứu khoa học 02 đvht 6. Ch/đề những vấn đề thực tiễn về h/động PHXBP 01 đvht 7. Chuyên đề Liên kết xuất bản 01 đvht 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do: không có 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: không có 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp: 15 đvht - Thực tập tốt nghiệp: 05 đvht - Khóa luận tốt nghiệp: 10 đvht Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
- BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Hoàn chỉnh kiến thức trình độ đại học ngành Quản lý văn hóa Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Quản lý văn hóa Hình thức đào tạo : Chính quy tập trung (Ban hành tại Quyết định số 303/QĐ-ĐHVH HCM, ngày 29/12/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh) 1. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân khoa học ngành Quản lý văn hóa có trình độ lý luận và năng lực tổ chức, quản lý, thực hiện các hoạt động Văn hoá - Nghệ thuật tại các thiết chế văn hóa và các cộng đồng dân cư. Cụ thể như sau: 1.1 Về phẩm chất: Có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, nắm vững và chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt về lĩnh vực Văn hoá - Nghệ thuật. 1.2 Về kiến thức: Có kiến thức về văn hóa và khoa học quản lý, về chính sách văn hóa và phát triển văn hóa cộng đồng. 1.3 Về kỹ năng: Có kỹ năng thiết kế, tổ chức, thực hiện và quản lý các hoạt động Văn hóa - Nghệ thuật. 2. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo là 2 năm, chia thành 4 học kỳ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: Khối lượng kiến thức toàn khóa gồm 90 đơn vị học trình (đvht). 4. Đối tượng tuyển sinh: - Đối tượng: Những người đã tốt nghiệp cao đẳng ngành Quản lý văn hóa. - Môn thi tuyển: 2 môn tổng hợp (thi viết) Môn 1: Cơ sở chuyên ngành (Phần thi thuộc kiến thức cơ sở ngành). Môn 2: Chuyên ngành (Phần thi thuộc kiến thức ngành). 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6. Thang điểm: 10/10 7. Nội dung chương trình: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 20 đvht 1. Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 đvht 2. Tin học văn phòng 2 đvht
- 3. Dẫn luận ngôn ngữ 4 đvht 4. Môi trường và con người 3 đvht 5. Logic học 2 đvht 6. Đại cương Khoa học giao tiếp 2 đvht 7. Xã hội học nghệ thuật 3 đvht 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 70 đvht 7.2.1 Kiến thức cơ sở ngành: 10 đvht 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học về lĩnh vực văn hóa 3 đvht 2. Kinh tế học văn hóa 3 đvht 3. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á 2 đvht 4. Marketing Văn hoá Nghệ thuật 2 đvht 7.2.2 Kiến thức ngành: 39 đvht 7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành: 22 đvht 1. Chính sách văn hóa Việt Nam 3 đvht 2. Chính sách văn hóa của một số nước trên thế giới 3 đvht 3. Pháp luật về Văn hóa - Thông tin 3 đvht 4. Công nghiệp Văn hóa 3 đvht 7. Gây quỹ và tài trợ 2 đvht 8. Xây dựng kế hoạch và dự án văn hóa 3 đvht 9. Tiếng Anh chuyên ngành 5 đvht 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành: 17 đvht 1. Quản lý các tổ chức hoạt động nghệ thuật 2 đvht 2. Quản trị dịch vụ văn hóa 2 đvht 3. Quản lý lễ hội 3 đvht 4. Chọn một trong các môn nghệ thuật sau: - Nhạc cụ 10 đvht - Thanh nhạc 10 đvht - Phương pháp dàn dựng múa 10 đvht - Phương pháp biên kịch 10 đvht 7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai: không có 7.2.4 Kiến thức bổ trợ: (Tự chọn) 6 đvht 1. Văn hóa ẩm thực 2 đvht 2. Văn hóa thời trang 2 đvht 3. Văn hóa đô thị 2 đvht 4. Quản lý cổ vật 2 đvht 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: không có 7.2.6 Viết tiểu luận và làm khóa luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 đvht - Tiểu luận học kỳ II: 5 đvht - Làm khóa luận tốt nghiệp: 10 đvht Theo Quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình giáo dục mầm non
4 p | 2013 | 200
-
Các góc chơi qui định trong chương trình giáo dục trẻ của Hàn quốc
21 p | 571 | 176
-
Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non
5 p | 962 | 74
-
Module Giáo dục thường xuyên 25: Một số vấn đề chung về chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ - Phạm Xuân Luận
36 p | 147 | 15
-
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Tin học (Trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018)
67 p | 111 | 9
-
Vai trò của các bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Việt Nam hiện nay
13 p | 58 | 6
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chương trình giáo dục mầm non với giáo viên mầm non
12 p | 43 | 5
-
Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa Lí (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018)
57 p | 104 | 4
-
Hướng dẫn về chương trình giáo dục nghề thư viện/ thông tin
9 p | 100 | 4
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 p | 48 | 3
-
Tổng quan về kĩ năng và năng lực của thế kỉ XXI và so sánh với yêu cầu năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông – chương trình tổng thể tại Việt Nam
13 p | 13 | 3
-
Tiếp cận hiện đại trong phát triển chương trình giáo dục đại học
10 p | 7 | 3
-
Quy trình thiết kế tư liệu học tập hỗ trợ tổ chức dạy học các chuyên đề học tập Địa lí lớp 10 - Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
3 p | 15 | 3
-
Nhìn lại mười năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X
4 p | 5 | 3
-
Phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông của Trung Quốc
7 p | 13 | 2
-
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 p | 2 | 1
-
Ôn tập phát triển chương trình giáo dục
4 p | 52 | 1
-
Chuyển đổi số với chương trình giáo dục nghề nghiệp và đổi mới sáng tạo tại các cơ sở giáo dục đại học hiện nay
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn