Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
lượt xem 6
download
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1 gồm có 5 chủ đề chính như sau: Đồng Tháp quê hương em; Di tích lịch sử – văn hoá ở Đồng Tháp; Lễ hội quê em; Món ngon Đồng Tháp; Làng nghề truyền thống ở Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
- Mục lục Lời nói đầu .............................................................................................................. 03 Các kí hiệu và hướng dẫn sử dụng tài liệu......................................................... 04 Chủ đề 1. Đồng Tháp quê hương em................................................................. 05 Chủ đề 2. Di tích lịch sử – văn hoá ở Đồng Tháp.............................................. 11 Chủ đề 3. Lễ hội quê em ..................................................................................... 16 Chủ đề 4. Món ngon Đồng Tháp......................................................................... 21 Chủ đề 5. Làng nghề truyền thống ở Đồng Tháp............................................. 27 Danh mục tác giả nguồn hình ảnh...................................................................... 35 2
- Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Trong cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp – Lớp 1 này, các em sẽ được tham gia nhiều hoạt động học tập thú vị, cùng nhau tìm hiểu, khám phá về tự nhiên, xã hội,... địa phương tỉnh Đồng Tháp, nơi các em đang sinh sống và học tập. Tài liệu gồm 5 chủ đề. Nội dung mỗi chủ đề được xây dựng dựa trên các hoạt động giáo dục gần gũi với đời sống hằng ngày, phù hợp với lứa tuổi của các em. Tài liệu sẽ hướng dẫn các em tham gia các hoạt động thông qua những hình ảnh minh hoạ sinh động, hấp dẫn giúp em có thêm những hiểu biết về địa phương, đồng thời góp phần rèn luyện phẩm chất, năng lực cần thiết cho các em. Cùng với sách giáo khoa các môn học và hoạt động trải nghiệm, hy vọng tài liệu này là người bạn đồng hành giúp các em khám phá, tìm hiểu, thêm yêu mến và tự hào quê hương Đồng Tháp. BAN BIÊN SOẠN 3
- Các kí hiệu và hướng dẫn sử dụng tài liệu Tạo hứng khởi, vui tươi; kết KHỞI ĐỘNG nối vào bài mới. Quan sát, tìm hiểu, đọc văn KHÁM PHÁ bản,... để phát hiện điều mới. Tập làm, tập thực hành, trải nghiệm,... để hiểu rõ, củng cố điều vừa khám phá. Liên hệ và vận dụng nhiều hơn những điều mới vừa học vào thực tiễn cuộc sống. 4
- Chủ đề 1 Đồng Tháp quê hương em KHỞI ĐỘNG Cùng các bạn nghe một bài hát về Đồng Tháp quê hương em và trả lời các câu hỏi theo gợi ý sau: (- Bài hát đề cập đến nội dung gì về quê hương Đồng Tháp? - Những nơi nào được đề cập trong bài hát? - Em có thích bài hát trên không? Vì sao?) Thành phố Cao Lãnh nhìn từ trên cao 5
- KHÁM PHÁ 1. Hãy cho biết nhà em thuộc xã/ phường/ thị trấn nào, huyện/ thị xã/ thành phố nào ở tỉnh Đồng Tháp. 2. Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết nơi em sống có những cảnh đẹp nào? 1 2 Thành phố Sa Đéc nhìn từ trên cao Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (phường 4, thành phố Cao Lãnh) 3 4 Vườn quốc gia Chàm Chim Di tích Khu du lịch văn hoá Phương Nam (huyện Tam Nông) (xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò) 6
- 5 6 Khu quy hoạch mới Đình Tân Phú Trung thành phố Hồng Ngự (xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành) 7 8 Khu du lịch sinh thái Đồng sen Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng (xã Mỹ Hoà, huyện Tháp Mười) (xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh) 9 10 Vườn quýt hồng Lai Vung Cánh đồng lúa (xã Long Hậu, Tân Phước, Tân Thành, (huyện Tân Hồng) huyện Lai Vung) 7
- 1. Giới thiệu với bạn học kế bên về những nơi em đã biết hoặc em đã đến tham quan ở tỉnh Đồng Tháp. 1 2 Di tích chùa Thiên Hậu Di tích Đền thờ Trần Văn Năng (phường 1, thành phố Sa Đéc) (xã Tân Thạnh, huyện Thanh Bình) 3 4 Di tích đình Phú Hựu Di tích chùa Kiến An Cung (thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành) (phường 2, thành phố Sa Đéc) 8
- 5 6 Di tích Khu căn cứ kháng chiến Di tích chùa Bửu Hương (Cả Cát) của Tỉnh uỷ Kiến Phong (xã Long Thắng, huyện Lai Vung) (xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh) 7 8 Di tích chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Di tích đình Long Khánh Cung (xã An Phước - huyện Tân Hồng) (xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự) 2. Hãy kể những việc em và các bạn đã thực hiện để góp phần giữ gìn sạch đẹp môi trường thiên nhiên, cảnh đẹp nơi em sống. 9
- 1. Kể tên những con đường, trường học,… xung quanh nơi em sống. (Học sinh trả lời theo các gợi ý sau: - Xung quanh nơi em sống có những con đường nào? - Trường em đang học nằm trên đường gì? - Giới thiệu với các bạn những con đường em đi học hằng ngày. - Nơi em sống còn có những điều thú vị gì? Hãy giới thiệu với các bạn về những điều đó.) 2. Em thích nhất điều gì về quê hương Đồng Tháp hoặc nơi em sống? 1 2 3 4 10
- Chủ đề 2 Di tích lịch sử - văn hoá ở Đồng Tháp KHỞI ĐỘNG Chơi trò “Ai kể nhiều hơn” Đọc to tên một số di tích lịch sử – văn hoá ở Đồng Tháp mà em biết. 1 2 Di tích Văn Thánh Miếu Di tích đình Tân Phú Trung (phường 1, thành phố Cao Lãnh) (xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành) 3 4 Di tích Gò chùa Tân Long Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Thành B, huyện Tân Hồng) (xã Tân Kiều và Mỹ Hoà, huyện Tháp Mười) Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, hiện vật và môi trường bao quanh có giá trị lịch sử, văn hoá. 11
- KHÁM PHÁ 1. Quan sát các hình dưới đây và cho biết em đã từng tham quan di tích lịch sử – văn hoá nào ở Đồng Tháp? 1 2 Di tích nhà cổ ông Huỳnh Cẩm Thuận Di tích chùa Bửu Lâm (phường 2, thành phố Sa Đéc) (xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh) 3 4 Di tích khu lưu niệm Tiền hiền Nguyễn Tú Di tích khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh) (xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò) 5 6 Di tích đình Định Yên Di tích đình Vĩnh Phước (xã Định Yên, huyện Lấp Vò) (phường 1, thành phố Sa Đéc) 12
- 7 8 Di tích nhà cổ Trần Phú Cường Di tích bia thành lập Chi bộ đầu tiên (phường 2, thành phố Sa Đéc) ở Lấp Vò (xã Bình Thạnh Trung, huyện Lấp Vò) 9 Di tích đình Bình Thạnh Trung (xã Bình Thạnh Trung, huyện Lấp Vò) 13
- 2. Trong các di tích em vừa học hoặc đã tham quan trên, em thích di tích lịch sử – văn hoá nào nhất? Vì sao? 3. Thảo luận với các bạn trong lớp lí do vì sao chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá? (Học sinh trả lời theo các gợi ý sau: - Các di tích được giữ gìn và bảo vệ nhằm mục đích nào sau đây? a. Tưởng nhớ công ơn của các bậc cha ông đi trước. b. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. c. Giúp các thế hệ sau hiểu hơn về vùng đất Đồng Tháp.) 1. Quan sát các hình sau và tập giới thiệu về di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hoặc một di tích gần nơi em sống. 1 2 3 4 14
- 2. Em thích nhất điều gì khi tham quan di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc? Vì sao? 3. Kể những việc em đã làm khi tham quan một di tích lịch sử – văn hoá gần nơi em sinh sống. 1. Cùng người thân sưu tầm hình ảnh các di tích lịch sử – văn hoá có ở địa phương em. Chia sẻ và giới thiệu bộ sưu tập đó với các bạn trong lớp. (Học sinh trả lời theo các gợi ý sau: - Hãy cùng người thân lập danh sách các di tích lịch sử - văn hoá có ở gần nhà. - Tìm hiểu sơ lượt về di tích và cắt dán các hình ảnh liên quan của di tích. - Tập giới thiệu một mình về bộ sưu tầm về di tích trước khi chia sẻ với các bạn trong lớp.) 2. Chúng ta nên làm và không nên làm gì để giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá của tỉnh Đồng Tháp? Giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá Những việc nên làm Những việc không nên làm - Chấp hành nội quy tại khu - Không vẽ bậy trên tường. di tích. - Không sờ vào hiện vật. - Bảo vệ môi trường và cây - ...... xanh xung quanh. - - ...... - - - - 15
- Chủ đề 3 Lễ hội quê em KHỞI ĐỘNG Chơi trò “Ai kể nhanh hơn” Hãy đọc to tên những lễ hội mà em biết ở Đồng Tháp. 1 2 Lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường Lễ vía Bà Chúa Xứ tại Khu di tích Gò Tháp (phường 2, thành phố Cao Lãnh) (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười) 3 4 Rước linh vị trong Lễ hội hạ điền Đình Thần Múa lân trong Lễ giỗ cụ Phó bảng Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò) Nguyễn Sinh Sắc (phường 4, thành phố Cao Lãnh) 16
- KHÁM PHÁ 1. Quan sát hình ảnh về các lễ hội truyền thống ở Đồng Tháp và nêu nhận xét của em về cảnh quan các lễ hội này? 1 2 Khai mạc Lễ hội hoa xuân Lễ giỗ Thiên hộ Võ Duy Dương thành phố Sa Đéc và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười) 3 Lễ giỗ Ông, bà Đỗ Công Tường (phường 2, thành phố Cao Lãnh) 17
- 4 Trình diễn văn nghệ trong Lễ hội Sen Đôn-ta (Lễ Cúng ông bà) 2. Lễ hội nào trên đây được tổ chức vào dịp Tết Nguyên đán? 1. Xem một đoạn phim ngắn về lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Chia sẻ cảm nhận của em về lễ hội này. Tái hiện lại cuộc thi Trạng Nguyên trong lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc 18
- 2. Nơi em ở thường tổ chức các lễ hội truyền thống nào? Giới thiệu với bạn về một lễ hội truyền thống mà em thích nhất. (Học sinh trả lời theo các gợi ý sau: - Kể tên các lễ hội thường được tổ chức ở gần nơi em sinh sống. - Giới thiệu về một lễ hội em có dịp tham gia. - Em thích lễ hội nào nhất? Vì sao?) 3. Nhắc nhở các bạn thực hiện những quy tắc giữ an toàn cho bản thân và bảo vệ môi trường khi tham gia lễ hội ở địa phương. 1. Sắm vai hướng dẫn viên du lịch nhí giới thiệu về những điều em thích nhất ở lễ hội quê mình. Nơi mình ở có lễ cúng đình thần Định Yên. 19
- 2. Sưu tầm hình ảnh về những lễ hội quê em. Chia sẻ bộ sưu tập ấy với các bạn trong lớp. 1 Đại diện học sinh Đồng Tháp dâng hoa kính viếng nhân dịp lễ giỗ lần thứ 91 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc 2 Đoàn giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Long Khánh A3 viếng thăm và dâng hương tại Kiến An Cung - Sa Đéc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Tiền Giang lớp 6
64 p | 214 | 35
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Long An lớp 6
76 p | 228 | 19
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hà Tĩnh lớp 6
56 p | 84 | 17
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hưng Yên lớp 7
64 p | 201 | 16
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 2
48 p | 95 | 16
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước lớp 7
64 p | 102 | 15
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Đà Nẵng lớp 6
48 p | 173 | 15
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 4
84 p | 115 | 14
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 8
76 p | 97 | 10
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 6
76 p | 80 | 9
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Tiền Giang 6
66 p | 63 | 9
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hoà Bình lớp 1
72 p | 64 | 9
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Cần Thơ lớp 10
97 p | 87 | 8
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Vĩnh Phúc lớp 6 (Sách giáo viên)
69 p | 81 | 6
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 3
44 p | 25 | 6
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bạc Liêu lớp 6
95 p | 25 | 6
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước lớp 3
52 p | 18 | 5
-
Tài liệu Giáo dục địa phương môn Địa lí lớp 9
35 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn