intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 -Trường THPT Đào Sơn Tây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng “Tài liệu môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 -Trường THPT Đào Sơn Tây” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện tư duy giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 -Trường THPT Đào Sơn Tây

  1. Chien Nguyen Van HỌ VÀ TÊN: ..................................................................... LỚP: .................................................................................... MÔN: TIN HỌC 10 NĂM HỌC 2022 -2023 1
  2. BÀI 1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON 1. Lập trình Khái niệm: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Ví dụ: Thuật toán Chương trình Bước 1: Nhập a, b. a=int(input('Nhập a: ')) Bước 2: Hoán vị b=int(input('Nhập b: ')) 2.1. c ß a c=a 2.2. a ß b a=b 2.3. b ß c b=c Bước 3: In giá trị a, b. print('Kết quả hoán vị: a=',a, 'và b=',b) Câu hỏi: Học sinh hãy liệt kê từ ví dụ trên: Câu 1. Thao tác của thuật toán và lệnh tương ứng của thao tác tại chương trình? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 2. Dữ liệu trong thuật toán và cấu trúc được mô tả trong chương trình? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Hình 1 Các bước giải bài toán trên máy tính. 2. Ngôn ngữ lập trình. - Khái niệm: Là ngôn ngữ để viết chương trình. 2
  3. - Phân loại: chia làm 3 loại. Ø Ngôn ngữ máy: thể hiện dưới dạng mã nhị phân để máy trực tiếp hiểu và thực hiện. Ø Hợp ngữ: sử dụng kết hợp mã nhị phân và các từ viết tắt trong tiếng Anh. Ø Ngôn ngữ bậc cao: sử dụng các ký hiệu gần với ngôn ngữ con người (ngôn ngữ tự nhiên). 3. Ngôn ngữ lâp trình Python. Ø Tác giả: Guido van Rossum (Hà Lan). Ø Phát hành: 1991. Ø Môi trường: Windows, Mac OS, Linux, Raspberry Pi, … Ø Là ngôn ngữ lập trình bậc cao, hỗ trợ: Artificial Intelligence – AI, Big Data – BG, Machine Learning – ML. 4. Chương trình dịch. - Khái niệm: Là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao hoặc hợp ngữ thành chương trình thực hiện được trên máy tính. - Thông dịch: (Interpreter) - Biên dịch: (Compiler) • Kiểm tra chương trình nguồn. • Kiểm tra chương trình nguồn. • Chuyển đổi câu lệnh thành ngôn ngữ • Chuyển toàn bộ chương trình nguồn máy. thành một chương trình đích có thể • Thực hiện lệnh vừa chuyển đổi. thực hiện được trên máy tính và có thể lưu trữ thành tập tin. Câu hỏi: Câu 1. Câu hỏi: Hãy cho biết ngôn ngữ lập trình được phân thành mấy loại? các ngôn ngữ C, Pascal, Python thuộc loại nào? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 2. Tại sao phải có chương trình dịch? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 3
  4. Câu 3. Hãy cho biết các ngôn ngữ Pascal, C, Python sử dụng loại chương trình dịch nào? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 5. Thành phần của ngôn ngữ lập trình - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình. Ø Bảng chữ cái: • Các ký tự trong bảng chữ cái : a-z, A-Z. • 10 chữ số: 0 -> 9. • Các ký tự đặc biệt: +, -, *, /, %, @, &… Ø Cú pháp: v Là bộ quy tắc viết chương trình. v VD: Chỉ được dùng các ký tự theo hướng dẫn, có ký tự viết hoa, có ký tự viết thường, có lệnh phải lùi đầu dòng … Ø Ngữ nghĩa: v Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó. - Lưu ý: Ø Python mặc định sử dụng bảng mã Unicode. Như vậy có thể sử dụng Tiếng Việt cho các đối tượng trong chương trình. - Một số khái niệm: v Tên: dùng để đại diện cho các đối tượng (hằng, biến, …) trong chương trình. v Quy tắc đặt tên trong Python: • Dùng các ký tự thường (a-z), ký tự in hoa (A-Z), chữ số (0-9), dấu gạch dưới (_) • Tên không bắt đầu bằng số, không dùng khoảng trắng (space) hoặc các ký hiệu đặc biệt như &, #, @... và có phân biệt chữ hoa, chữ thường. • Không trùng với các từ khóa, tên hàm đã được ngôn ngữ lập trình sử dụng. • Tên có độ dài không giới hạn, tuy nhiên cần đặt ngắn gọn và gợi nhớ tới đối tượng mà nó đại diện. v Tên dành riêng. • Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa (keyword), được định nghĩa sẵn và không thể thay đổi chức năng. • Tất cả các từ khóa đều được viết thường, trừ 3 từ khóa True, False, None. • Ví dụ: else, await, import, pass, break, except, in, and, or… v Tên chuẩn. 4
  5. • Là những tên đã được định nghĩa thuộc thư viện chuẩn của Python (Module). • Ví dụ: math v Hằng và biến o Hằng là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. o Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. v Chú thích. • Là phần ghi chú trong chương trình dùng để ghi lại nội dung cần làm rõ về câu lệnh mà người lập trình cần, ghi chú không tham gia vào nội dung chương trình và không được biên dịch ra mã máy. • Cách ghi chú thích: có 3 cách. o Dấu thăng (#) đầu dòng: dùng để ghi chú trên 1 dòng. o Ba dấu nháy đơn ( ‘ ) hoặc 3 nháy kép ( “ ): dùng để ghi chú trên nhiều dòng. • Ví dụ: # ghi chú trên một dòng. ‘‘‘ ghi chú trên nhiều dòng ‘‘‘ Câu hỏi: Câu 1. Hãy liệt kê các loại ký tự được dùng trong ngôn ngữ Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 2. Ngữ nghĩa và cú pháp có vai trò gì trong việc viết chương trình bằng Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 3. Hãy liệt kê các loại ký tự được phép dùng để đặt tên trong Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 5
  6. Câu 4. Hãy cho biết tên chuẩn và tên dành riêng trong Python có đặc trưng gì? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 5. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hằng và biến? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 6. Chú thích được dùng để làm gì? Có mấy cách viết chú thích trong Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 6
  7. BÀI 2. KIỂU DỮ LIỆU, HẰNG, BIẾN VÀ CÂU LỆNH GÁN. 1. Kiểu dữ liệu. Là việc phân loại theo tính chất các dữ liệu được dùng trong chương trình theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình. - Kiểu nguyên (int) • Giá trị không giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ của máy tính. • Khi gán một giá trị nguyên cho biến thì biến tự động có kiểu dữ liệu số nguyên. # khai báo biến kiểu nguyên! sohs = 40 soluongden = int(15.5) # soluongden sẽ nhận giá trị là 15 - Kiểu thực (float) • Giá trị kiểu thực trong Python giới hạn 15 chữ số phần thập phân. • Khi gán một giá trị số thực cho biến thì biến tự động có kiểu dữ liệu số thực. # khai báo biến kiểu thực! diemhk1 = 7.5 tbmon = float(8) # tbmon sẽ nhận giá trị là 8.0 - Kiểu xâu (string) • Xâu là một dãy ký tự được đặt nằm trong cặp nháy kép (“ ”) hoặc nháy đơn (‘…’), xâu rỗng là xâu không có ký tự nào. • Khi gán một xâu cho biến thì biến tự động có kiểu dữ liệu xâu. # khai báo biến xâu! hovaten = ‘Mai Sieu Phong’ bidanh = “Độc cô cầu bại!” chiso = str(5) # gán xâu ‘5’ cho biến chiso • Các ký tự của xâu thuộc bảng mã Unicode nên có hỗ trợ tiếng Việt. Mỗi ký tự trong xâu được đánh thứ tự chỉ số 0,1,2, … (theo hướng từ trái sang phải) và bắt đầu -1, -2 , … (theo hướng từ phải sang trái). • Số ký tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu đó. - Kiểu logic (Bool) • Trong Python kiểu logic có 2 giá trị True và False 7
  8. 2. Lệnh gán. Trong Python lệnh gán được ký hiệu bởi dấu bằng (=) Cú pháp: = Đối tượng nhận có thể là hằng hoặc biến. Ví dụ: ten = ‘An’ SISO = 45 3. Hằng - Hằng là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. • Lưu ý: tên hằng được viết hoàn toàn bằng CHỮ HOA và dấu gạch dưới khi cần. 4. Biến. - Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Cú pháp khai báo biến. = • Lưu ý: o Biến trong Python không cần phải khai báo trước, không nhất thiết phải khai báo kiểu dữ liệu mà khi gán dữ liệu cho biến Python tự động nhận dạng và tùy biến theo kiểu dữ liệu được gán. o Tên hằng, biến được đặt theo quy tắc. v Quy tắc đặt tên trong Python: • Dùng các ký tự thường (a-z), ký tự in hoa (A-Z), chữ số (0-9), dấu gạch dưới (_) • Tên không bắt đầu bằng số, không dùng khoảng trắng (space) hoặc các ký hiệu đặc biệt như &, #, @... và có phân biệt chữ hoa, chữ thường. • Không trùng với các từ khóa, tên hàm đã được ngôn ngữ lập trình sử dụng. • Tên có độ dài không giới hạn, tuy nhiên cần đặt ngắn gọn và gợi nhớ tới đối tượng mà nó đại diện. v Ví dụ: đặt tên biến Tên đúng: a, b, x, y, chieudai, bankinh, … Tên sai: 1x, 2b, chieu rong, if, for, math. - Cú pháp lệnh gán giá trị cho biến. - Ví dụ: khai báo biến trong chương trình 8
  9. # khai báo biến! a = ‘số năm’ # biến a có kiểu xâu a = 5 # biến a có kiểu số nguyên a = 5.8 # biến a có kiểu số thực a =True # biến a có kiểu logic - Ép kiểu giá trị khi gán cho biến. # Ép kiểu giá trị khi gán! b = str(10) # biến b có kiểu xâu b = int(5.8) # biến b có kiểu số nguyên b = float(5) # biến b có kiểu số thực - Cú pháp câu lệnh gán nhiều giá trị cho nhiều biến. , ,…, = , , …, Ví dụ: a, b, c = 100, “học lập trình”, True Như vậy: a = 100 b = “học lập trình” c= True - Một số cách rút gọn lệnh gán. Lệnh gán Rút gọn x = 2 y = 2 x = y = z = 2 z = 2 a = 1 b = 2 a, b, c = 1, 2, 3 c = 3 x = a a = b a, b = b, a b = x Câu hỏi: Câu 1. Hãy nêu đặc điểm chính về cấu trúc của một chương trình viết bằng Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 9
  10. .............................................................................................................................................................................. Câu 2. Hãy nêu đặc điểm chính của các loại dữ liệu cơ bản trong Python? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 3. Trình bày cú pháp và chức năng của câu lệnh gán. Lấy ví dụ về khai báo biến theo các kiểu dữ liệu được trình bày ở trên? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 4. Hãy lấy ít nhất 3 ví dụ khai báo biến cho mỗi kiểu dữ liệu được nêu trong bài học? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. BÀI 3. PHÉP TOÁN VÀ BIỂU THỨC 1. Phép toán. - Số học. v Các phép toán với số nguyên: 10
  11. Phép toán Ký hiệu Ví dụ Cộng + 7 + 2 = 9 Trừ - 7 – 2 = 5 Nhân * 7 * 2 = 14 Chia / 7 / 2 = 3.5 Chia nguyên // 7 // 2 = 3 Chia dư % 7 % 2 = 1 Lũy thừa ** 7 ** 2 = 49 v Các phép toán với số thực: Phép toán Ký hiệu Ví dụ Cộng + 7.0 + 2.0 = 9.0 Trừ - 7.0 – 2.0 = 5.0 Nhân * 7.0 * 2.0 = 14.0 Chia / 7.0 / 2.0 = 3.5 Lũy thừa ** 25 ** 0.5 = 5.0 - Quan hệ. Phép toán Ký hiệu Ví dụ Lớn hơn > a > b Nhỏ hơn < a < b Lớn hớn hoặc bằng >= a >= b Nhỏ hớn hoặc bằng
  12. v Cấu tạo: Chữ số, phép toán số học và ngoặc tròn. v Một số quy tắc thực hiện. o Các phép toán thực hiện theo độ ưu tiên theo bậc giảm dần từ trên xuống: 1. Nhân, chia. 2. Cộng, trừ. 3. So sánh. 4. Logic o Trong ngoặc tròn thực hiện trước. o Các phép toán cùng bậc thực hiện từ trái sang phải. o Khi viết biểu thức không bỏ qua dấu nhân. v Ví dụ: Toán học Python 5a + 6b 5*a + 6*b 𝑥𝑦 x*y/z 𝑧 a𝑥 ! + 𝑏𝑥 + 𝑐 a*x**2 + b*x + c 𝑥+𝑦 𝑥−𝑧 − (x+y)/(x-1/2) – (x-z)/(x*y) 1 𝑥𝑦 𝑥− 2 Ø Một số hàm số học chuẩn. Tên hàm Chức năng Ví dụ pi tính giá trị số pi (3,14159 26535 89793) sin(pi) ž1.2246467991473532e-16 trunc(x) tính phần nguyên của x trunc(3.5) ž 3 round(x[,n]) làm tròn x đến n chữ số thập phân round(50.25556, 2) ž50.26 abs(x) tính giá trị tuyệt đối của x abs(-40) ž 40 sqrt(x) tính căn bậc 2 của x sqrt(100)ž 10.0 max(a1,a2,a3, …, an) tìm giá trị lớn nhất trong a1,a2,a3, …, an max(0, 100, -200) ž 100 min(a1,a2,a3, …, an) tìm giá trị nhỏ nhất trong a1,a2,a3, …, an min(0, 100, -200) ž -200 sin(x) tính sin của góc x (radiant) sin(pi/2) ž 1.0 cos(x) tính cos của góc x (radiant) cos(2*pi) ž 1.0 tan(x) tính tan của góc x (radiant) tan(pi/2) ž 1.633123935319537e+16 log(x) tính log của x log(10.15) ž 2.3174737054877963 log(a, b) Tính logarit của a cơ số b Log(8, 2) ž 3.0 radians(x) đổi x từ độ thành radians radians(60) ž 1.0471975511965976 pow(x, y) trả về giá trị của xy pow(2, 4) ž 16.0 factorial(x) Tính giai thừa của số nguyên x Factorial(5) ž 120 gcd(a,b) Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a và b gcd(75, 50) ž 25 Lưu ý: để sử dụng các hàm toán học trong chương trình thì phải khai báo thư viện math theo một trong các cú pháp: import math math.pi from math import pi, trunc from math import * 12
  13. Ø Một số cách viết biểu thức thu gọn. Biểu thức Rút gọn n = n +a n += a n = n - a n -= a n = n * a n *= a n = n / a n /= a n = n // a n //=a n = n ** a n **=a n = n % a n %= a - Biểu thức quan hệ. Ø Cú pháp: Ø Ví dụ: a > b x+5
  14. ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Câu 2. Cho đường tròn có bán kính R. Hãy viết biểu thức tính chu vi C và diện tích S của đường tròn đó (làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân). .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 3. Cho 3 số nguyên dương a, b, c. Hãy viết biểu thức tìm ước chung lớn nhất của 3 số đó. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 14
  15. BÀI 4. VÀO/ RA DỮ LIỆU TỪ THIẾT BỊ 1. Đưa dữ liệu ra màn hình. - Cú pháp: print() Ø Giải thích: o được viết dưới dạng , , …, . Các kết quả được viết cách nhau bởi dấu phẩy. o Kết quả có thể là hằng, biến hoặc biểu thức. o Các kết quả mặc định sẽ in trên cùng 1 dòng và cách nhau 1 khoảng trắng. o Khi in xong các kết quả hàm sẽ mặc định xuống dòng và về đầu dòng mới. o Nếu gắn thêm ký tự “\n” sau kết quả thì sau khi in kết quả đó xong lệnh sẽ xuống dòng. Ø Ví dụ 1: in một kết quả là hằng ra màn hình. print(‘Chào mừng đến với Python 3.10’) Kết quả: Chào mừng đến với Python 3.10 Ø Ví dụ 2: in giá trị một biến sử dụng ký tự xuống dòng “\n”. a= 5 print(‘In giá trị:\n’) print(‘a=’,a) Kết quả: In giá trị: a= 5 Ø Ví dụ 3: in giá trị một biểu thức a = 5 b = 7 print(‘a + b =’, a+b) Kết quả: a+b=12 Lưu ý: khi đưa nhiều kết quả ra màn hình ta sử dụng dấu phẩy để phân cách các kết quả, khi in ra các kết quả mặc định cách nhau 1 khoảng trắng. - Lệnh print( ) với các tham số. 15
  16. v Tham số sep: khi sử dụng lệnh print( ) để đưa nhiều kết quả ra màn hình thì tham số sep dùng để quy định ký tự phân cách giữa các kết quả. Trong trường hợp không viết thì sep mặc định là khoảng trắng, sep = “\n” thì sau khi in kết quả sẽ tự động xuống dòng, sep = “” tức rỗng thì giữa các kết quả không có khoảng cách. Ø Cú pháp:print(, …, , sep = [nội dung giữa các kết quả]) Ø Ví dụ 1: sep mặc định là khoảng trắng a, b, c = 100, 'nvc', True # gán nhiều giá trị cho nhiều biến print(a,b,c) Kết quả: 100 nvc True Ø Ví dụ 2: sep là ký tự xuống dòng. a, b, c = 100, 'nvc', True # gán nhiều giá trị cho nhiều biến print(a,b,c, sep= “\n”) Kết quả: 100 Nvc True Ø Ví dụ 3: sep là ký tự - - a, b, c = 100, 'nvc', True # gán nhiều giá trị cho nhiều biến print(a,b,c, sep = “--“) Kết quả: 100--nvc--True v Tham số end: khi sử dụng lệnh print để in kết quả ra màn hình thì sau khi in xong lệnh sẽ mặc định xuống dòng và về đầu dòng mới. Điều này xảy ra là do tham số end mặc định là ký tự xuống dòng (“ \n”). Để thay đổi điều này ta điều khiển bằng tham số end. Ø Cú pháp: print(, end = [nội dung cuối kết quả]) Ví dụ 1: lệnh print với tham số end mặc định là xuống dòng print(“a”, “b”) 16
  17. print(“c”) Kết quả: a b c Ví dụ 2: lệnh print với tham số end được điều khiển. print(“a”, end = “=”) print(“b”, end = “+”) print(“c”, end = “\n”) print(“học lập trình python”) Kết quả: a=b+c học lập trình python 2. Nhập dữ liệu từ bàn phím. - Cú pháp: input( ) Hàm dùng để trả về một xâu ký tự nhập từ bàn phím. Ví dụ: nhập một xâu ký tự từ bàn phím và gán cho biến a a = input( ) print(a) Kết quả: Hoc lap trinh python Hoc lap trinh python Như vậy khi lệnh input được thực thi người dùng sẽ nhập từ bàn phím một xâu, xâu này sẽ được gán cho biến a và khi in biến a ta sẽ in nội dung vừa nhập. - Lệnh input có thêm phần hướng dẫn: Phần này tương tự hàm print có thể in ra màn hình một xâu dùng để hướng dẫn người dùng nhập thông tin cho đúng mục đích. Cú pháp: input([]) Ví dụ: a = input(“nhập một số nguyên cho a:” ) print(a) Kết quả: 17
  18. nhập một số nguyên cho a: 5 5 - Hàm input sử dụng ép kiểu dữ liệu: Do hàm input( ) trả về một xâu ký tự nên khi muốn nhận kết quả trả về là một kiểu dữ liệu khác (số nguyên, số thực …) ta phải sử dụng phương pháp ép kiểu. Cú pháp: (input()) Ví dụ: ép kiểu số nguyên a = int(input(“Nhập a:”)) b = int(input((“Nhập b:”)) print(a,b, sep = “+”, end = “=”) print(a+b) Kết quả: Nhập a: 5 Nhập b: 4 5+4=9 Lưu ý: int ép kiểu về số nguyên, float ép kiểu về số thực, bool ép kiểu về kiểu logic. 18
  19. Câu hỏi: Câu 1. Hãy dùng lệnh print( ) để in ra màn hình các hình vẽ sau: a.Hình chữ nhật: b. Hình cây thông: * *************** *** *************** ***** *************** ******* *************** ********* *********** * * * .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 2. Sử dụng hàm print và hàm input nhập từ bàn phím chiều dài 2 cạnh của một hình chữ nhật, sau đó tính và in diện tích, chu vi của hình chữ nhật đó ra màn hình. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Câu 3. Hãy giải thích ý nghĩa các lệnh và cho biết kết quả của chương trình sau: x = 100 y = int(input()) 19
  20. z = 30 print(x, y, z, sep = “*”, end = “=”) print(x*y*z) .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1