intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Ancol lí thuyết

Chia sẻ: Lê Đức Nhiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

198
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Ancol lí thuyết giúp các em ôn thi Đại học phần Ancol lí thuyết với các câu hỏi được trích từ đề thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B,... Chúc các em ôn tập và luyện thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Ancol lí thuyết

  1. TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC - LỚP A1 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ ANCOL LÍ THUYẾT V Đề cao đẳng Câu 1(CĐKA.07): Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. ́ ́ Câu 2(CĐKA.07): Cho cac chât sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2- OH(Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3(R), CH3-CH(OH)-CH2(OH) (T). Những chât tac dung được với Cu(OH)2 la: ́ ́ ̣ ̀ A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, Z, T. Câu 3(CĐ.08): Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác là H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là: A. 4 ete B. 2 ete C. 1 ete D. 3 ete. Câu 4(CĐKA.10): Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua B. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua . Câu 5(CĐKB.11): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5. Câu 6(CĐ.12): Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là A. 4. B. 1 C. 8. D. 3. V Đề đại học khối B Câu 1(ĐHKB.09): Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH; (b) HOCH2-CH2-CH2OH; (c) HOCH2-CH(OH)- CH2OH; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH; (e) CH3-CH2OH. Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e). H 2SO4 ®Æ Câu 2(ĐHKB.09): Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan - 2 - ol to c X(anken) + HBr Y + Mg, etekhan Z . Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. CH3-CH(MgBr)CH2-CH3 . B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr. Câu 3(ĐHKB.12): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu đ ược sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D.2-metylbutan-3-ol V Đề đại học khối A Câu 1(ĐHKA.07): Hidrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol (rượu). Hai anken đó là: A. 2-metyl propen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en D. eten và but-1- en. Câu 2(ĐHKA.07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức câu tạo thu gọn của X là: A. (CH3)3COH B. CH3OCH2CH2CH3 C. CH3CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 3(ĐHKA.08): Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là: A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 1 đồng phân. Câu 4(ĐHKA.08): Khi tác nước từ ancol 3-metyl butanol-2 (hay 3-metyl butan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 3-metyl buten-3 B. 2-metyl buten-2 C. 3-meyl buten-2 D. 3-metyl buten- 1.
  2. Câu 5(ĐHKA.09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hh hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a – V/11,2 B. m = 2a – V/22,4 C. m = a – V/5,6 D. m = a + V/5,6. Câu 6(ĐHKA.10): Anken X hợp nước tạo thành 3-etyl pentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etyl pent-1-en B. 2-eyl pent-2-en C. 3-etyl pent-3-en D. 3-etyl pent-2- en. Câu 7(ĐHKA.10): Hidro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là: A. metyl isopropyl xeton B. 3-metyl butan-2-on C. 2-metyl butan-3-on D. 3-metyl butan- 2-ol. Câu 8(ĐHKA.11): Cho dãy các chất: phenyl amoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6.
  3. TÀI LIỆU ÔN THI ĐAI HOC - LỚP A1 ̣ ̣ CHUYÊN ĐỀ ANCOL BÀI TẬP V Đề cao đẳng Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(CĐ.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai ch ức, m ạch h ở c ần v ừa đ ủ V 1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên h ệ gi ữa các giá tr ị V1, V2, a là A. V1 = 2V2 - 11,2a B. V1 = V2 +22,4a C. V1 = V2 - 22,4a D. V1 = 2V2 + 11,2a. Dạng 2: Bài toán về độ rượu Câu 2(CĐKA.10): Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 0,896 B. 4,256 C. 3,360 D. 2,128. Dạng 3: Xác định công thức 1 ancol Câu 3(CĐKA.07): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O3 B. C3H4O C. C3H8O2 D. C3H8O. Câu 4(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C4H10O2. Câu 4’(CĐ.13): Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc). thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O . Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 . Tên của X là A. propan-1,3-điol B. glixerol C. propan-1,2-điol D. etylen glicol. Câu 5’(CĐ.13): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O 2 . Công thức phân tử của X là: A. C3H 8O3 B. C 2 H 6O C. C 2 H 6O 2 D. C3H 8O 2 Dạng 4: Xác định công thức 2 ancol Câu 5(CĐKA.07): Cho hh hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hh Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hh Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó có nồng độ NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 6(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn hh M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác cho 0,25 mol hh M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X và Y là: A. C2H6O2, C3H8O2 B. C2H6O, CH4O C. C3H6O, C4H8O D. C2H6O, C3H8O. Câu 6’(CĐ.13): Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X v ới H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu c ơ nào khác). Bi ết v ới ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C 2H5OH C. C 2H5OH và C3H7OH D. C3H5OH và C 4H7OH Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 7(CĐKA.07): Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 8(CĐKB.11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hh X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:
  4. A. 4,20 gam B. 7,40 gam C. 6,45 gam D. 5,46 gam. V Đề đại học khối B Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(ĐHKB.10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48. Câu 2(ĐHKB.12): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đ ốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu đ ược t ối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72. Câu 3(ĐHKB.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,9 B. 15,3 C. 12,3 D. 16,9. Câu 3’(ĐHKB.13): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn v ới Na d ư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4. Dạng 2: Bài toán về độ rượu Dạng 3: Xác định công thức 1 ancol Câu 4(ĐHKB.07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46. Dạng 4: Xác định công thức 2 ancol Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 5(ĐHKB.08): Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O. Câu 6(ĐHKB.08): Đun nóng hh gồm 2 rượu đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hh gồm ba ete và 1,8 gam n ước. Công thức phân tử của o hai ancol trên là: A.CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 7(ĐHKB.10): Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là: A. 7,85 gam B. 7,40 gam C. 6,50 gam D. 5,60 gam. Câu 8(ĐHKB.11): Chia hh gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X < Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Phần 2: Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hh ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%. V Đề đại học khối A Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(ĐHKA.10): Đốt cháy hoàn toàn m gam hh 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,42 B. 4,72 C. 7,42 D. 5,72. Câu 2(ĐHKA.12): Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X v ới H 2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.
  5. Câu 3(ĐHKA.13): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 8,40. D. 5,40. Câu 4(ĐHKA.13): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đ ốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khó CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A.23% B.16% C. 8% D.46% Dạng 2: Bài toán về độ rượu Câu 1(ĐHKA.13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). H ấp th ụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Dạng 3: Xác định công thức 1 ancol Câu 3(ĐHKA.09): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là: A. 4,9 và glixerol B. 4,9 và propan-1,2-điol C. 4,9 và propan-1,3-điol D. 9,8 và propan- 1,2-điol. Câu 4(ĐHKA.10): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH C. CH3-CH2-CH2-OH D. CH3-CH(OH)-CH3. Câu 5(ĐHKA.12): Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. Dạng 4: Xác định công thức 2 ancol Câu 6(ĐHKA.07): Cho 15,6 gam hh hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH. Câu 7(ĐHKA.09): Cho hh X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hh X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là: A. C2H5OH và C4H9OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 8(ĐHKA.09): Đun nóng hh hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hh gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B. C2H5OH và CH3OH D. CH3OH và CH3-CH2-CH2-OH. “Vàng kim có cái giá của nó, kiến thức thì vô giá Không kho báu nào bằng học thức hãy tích lũy lấy nó lúc bạn còn đủ sức”
  6. Tăng Văn Bình, thủ khoa trường ĐH Ngoại thương, người duy nhất đạt điểm tuyệt đối 30/30 trong kỳ thi ĐH tiết lộ bí quyết ôn luyện. Giải đề - luyện kỹ năng phản xạ Là một dân chuyên Toán đúng “hiệu”, nhưng Bình đã “vượt mặt” các thí sinh chuyên Hóa và Lý khi giành tr ọn điểm 10 hai môn này về tay mình. Nói về bí quyết, Bình chia sẻ: Đó là nh ờ vi ệc gi ải đ ề. Tôi s ưu t ầm r ất nhi ều đề từ thầy cô, bạn bè, các anh chị khóa trên ho ặc tìm ki ếm ở trên m ạng. Làm đ ề giúp tôi rèn luy ện đ ược k ỹ năng phản xạ nhanh trước mọi đề thi”. Không nhớ chính xác mình đã gi ải bao nhi ều b ộ đ ề thi nh ưng “n ếu đóng lại chắc cũng gần bằng một cuốn “từ điển”, thủ khoa hóm hỉnh nói. Mỗi khi giải đề, Bình hẹn giờ làm theo thời gian quy định c ủa đ ề thi. Nh ững bài đ ơn gi ản Bình c ố g ắng gi ải một cách nhanh chóng. Có những bài hóc búa đành phải “bó tay”, Bình sẽ đánh d ấu lại và nh ờ đ ến s ự giúp đ ỡ của thầy cô, bạn bè. Những phương pháp, mẹo giải độc đáo hay những chỗ mình còn làm chậm Bình đ ều ghi vào m ột quy ển v ở mà cậu đặt tên là “vở lưu ý” để sau này xem lại. Ngoài ra, trong quá trình gi ải đ ề, Bình cũng h ọc cách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu nhất nhằm “tạo thiện cảm cho người chấm”. Trong các đề thi ĐH, bài toán bất đẳng thức được xem là bài “l ấy đi ểm 10”. Đó là d ạng toán ch ứa nhi ều x ảo thuật và lắt léo. Vì vậy, ngay trong quá trình giải đề, Bình đã tập cho mình cách đ ịnh h ướng đ ường đi, đ ưa v ề dạng quen thuộc, “và cũng không nên mất quá nhi ều thời gian cho nó mà t ập trung gi ải nh ững bài toán khác”. Với toán hình học, ngoài việc cần n ắm vững các đ ịnh lý, tính ch ất, theo th ủ khoa cũng c ần bi ết t ưởng t ượng các hình ra trong đầu. Ôn thi trắc nghiệm - chú ý cái “ngoài lề” Đề thi môn trắc nghiệm thường là những điều “nhỏ nhặt” mà trong quá trình h ọc nhi ều ng ười đã vô tình b ỏ qua. Nó có thể là một ghi chú nhỏ, hay là một bài thí nghiệm, đọc thêm trong SGK. B ởi v ậy “khi ôn thi các môn trắc nhiệm cần ghi nhớ những cái “ngoài lề”. Trong quá trình luyện môn trắc nghiệm, cần biết cách phân dạng bài tập, theo c ậu “quan tr ọng là có bao nhiêu dạng chứ không phải có bao nhiêu bài”. Học thứ tự, xong một dạng, một chương cần phải tổng quát để tìm ra các dạng bài và cách giải chung trong đó. Với môn Lý cần nắm chắc lý thuyết và các bài tập trong SGK, đ ặc bi ệt là sách lớp 12. Tìm kiếm những đề thi hay, nâng cao dần để làm quen với nhiều dạng khác nhau và hi ểu sâu h ơn vấn đ ề. H ọc t ự lu ận r ồi m ới chuy ển sang làm trắc nghiệm để rèn luyện tư duy hệ thống. Với môn Hóa vất vả hơn một chút khi phải nắm chắc kiến thức c ủa cả 3 SGK, tr ọng tâm là l ớp 11 và 12. Khi ôn cần phân loại các dạng bài và tìm ra cách gi ải nhanh nhất, có th ể là các m ẹo v ặt nh ư áp d ụng đ ịnh lu ật b ảo toàn, tăng giảm khối lượng, ô xi hóa khử… Vào tháng nước rút chuẩn bị cho kỳ thi, theo kinh nghiệm của Bình, lúc này không nh ất thi ết ph ải gi ải đ ề n ữa, mà cần tổng hợp kiến thức một cách có hệ thống. Học khái quát và làm bảng kiểm tra ki ến thức là cách mà th ủ khoa ĐH đã làm. Vừa học vừa chơi giảm bớt căng thẳng Giống như bao thí sinh khác trong mùa thi, Bình hết sức lo l ắng và đôi khi c ảm th ấy áp l ực. Tuy nhiên, "nghĩ đến mẹ và chị gái, Bình như được tiếp thêm động lực và không cho phép mình đ ược chán n ản". Song cũng không nên tạo cho mình một sức ép n ặng nề, c ậu khuyên các thí sinh v ừa h ọc v ừa ph ải bi ết cách vui ch ơi, gi ải trí như nghe nhạc, xem phim, chơi thể thao... Bình kể, hồi lớp 12 khi ở KTX của trường THPT chuyên Phan Bội Châu (TP. Vinh), m ỗi t ối đám b ạn ở tr ọ bên ngoài lại vào phòng Bình để cùng nhau học nhóm. Vừa h ọc, v ừa nói chuyện, v ừa tranh lu ận. Nh ững bài toán khó được mọi người đưa ra cùng bàn bạc và đóng góp ý ki ến. Cách h ọc này không ch ỉ giúp Bình gi ảm b ớt căng thẳng, mà còn giúp Bình “cóp nhặt” được rất nhiều mẹo giải hay từ các bạn. Bình nhớ nhất là lần đi chơi của cả lớp về nhà c ậu bạn cách thành Vinh 60 km. Đó là sau bu ổi h ọc ôn th ứ 7, khi cậu bạn khoe rằng ở gần nhà mình có m ấy chỗ cảnh rất đẹp. Vậy là c ả l ớp lũ l ượt kéo nhau lên xe đi theo cậu về nhà. Cuộc đi chơi đó đã thực sự xua tan mọi mệt mỏi của Bình cũng như bạn bè trước kỳ thi ĐH.
  7. “Chỉ cần các bạn luôn nỗ lực học tập. Biết sắp xếp thời gian, vừa h ọc v ừa ch ơi ch ắc ch ắn vi ệc ôn thi ĐH s ẽ trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả” thủ khoa tâm sự. Theo Phan Ngọc (VTC News)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2