intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu tham khảo: Đột biến số lượng NST

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

150
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo các phương pháp giải bài tập sinh học nhằm củng cố nâng cao kiến thức của học sinh 12. Đồng thời học liệu có đưa một số bài tập cho các em tự luyện tập. Chúc các em học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu tham khảo: Đột biến số lượng NST

  1. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Bài tập trắc nghiệm về đột biến số lượng NST Câu 1: Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở: A. các cơ thể sinh vật bậc thấp. B. vi sinh vật và động vật. C. động vật và thực vật. D. thực vật. Câu 2: Cơ thể sinh vật có bộ NST lưỡng bội, do đột biến nên bộ NST bị thiếu 1 NST được gọi là: A. thể ba nhiễm B. thể đa bội. C. thể đa nhiễm. D. thể một nhiễm. Câu 3: Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt? A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến đa bội. D. Đột biến dị bội. Câu 4: Cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người là: A. sự kết hợp một giao tử của bố mang 1 NST với một giao tử mẹ mang 2 NST. B. cặp NST thứ 21 không phân ly trong quá trình phát sinh giao tử của người mẹ. C. sự kết hợp 1 giao tử khuyết nhiễm với 1 giao tử lưỡng bội. D. sự kết hợp 1 giao tử khuyết nhiễm với 1 giao tử thiếu một NST. Câu 5: Bé trai mắc hội chứng Đao đồng thời lại dư một NST giới tính X. Như vậy, bé trai đã mắc đột biến dạng: A. thể tam bội. B. thể ba nhiễm kép. C. thể một nhiễm. D. thể tứ bội. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  2. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 6: Cơ chế hình thành loại giao tử có số NST n – 1 là do trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử bộ: A. NST tự nhân đôi nhưng không phân ly. B. NST tự nhân đôi nhưng có một cặp không phân ly. C. NST tự nhân đôi và không phân ly. D. NST tự nhân đôi nhưng có nhiều cặp NST không phân ly. Câu 7: Kiểm tra tế bào học ở cây ngô, người ta thấy cặp NST số 2 trong tế bào sinh dưỡng có 4 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc. Cây ngô này thuộc thể: A. đa bội. B. dị bội. C. tam nhiễm. D. tứ bội. Câu 8: Kiểm tra tế bào học của bé gái có 45 NST. Bé gái này có những biểu hiện thân lùn, cổ ngắn, trí tuệ chậm phát triển. Bé gái có thể bị hội chứng: A. Tớcnơ. B. 3X. C. Claiphentơ. D. Đao. Câu 9: Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST là: 1. Tự nhân đôi nhưng NST trong nguyên phân và giảm phân. 2. Phân ly NST trong giảm phân. 3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh. 4. Tiếp hợp và đôi khi có trao đổi chéo trong giảm phân. 5. Tiếp hợp ở thời kì cuối trong quá trình phân bào. A. 1,2,3,5. B. 1,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,2,4,5. Câu 10: Một cơ thể có bộ NST 2n – 2 được gọi là: A. thể một nhiễm. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  3. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ B. thể khuyết nhiễm. C. thể hai nhiễm. D. thể đa nhiễm. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về thể song nhị bội: A. Mất khả năng sinh sản hữu tính. B. Kích thước cơ quan sinh sản lớn hơn thể lưỡng bội. C. Quả không có hạt. D. Quá trình tổng hợp các chất dinh dưỡng mạng hơn thể lưỡng bội. Câu 12: Một người phụ nữ có những triệu chứng: buồng trứng và tử cung không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con. Người phụ nữ này có cặp NST thứ 23 là: A. OX. B. XXX. C. XXY. D. OY. Câu 13: Thế song nhị bội là cá thể mang: A. bộ NST tam bội. B. bộ NST dị bội. C. cá thể mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ. D. cá thể mang bộ NST trong đó có hai cặp NST mà mỗi cặp thừa một NST. Câu 14: Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho tối đa số loại giao tử không bình thường về số lượng NST là: A. 7 loại giao tử thiếu 1 NST. B. 6 loại giao tử thiếu 1 NST. C. 7 loại giao tử thừa 1 NST. D. 6 loại giao tử thiếu 1 NST. Câu 15: Tế bào sinh dưỡng của thể dị bội có bộ NST là: A. 2n +1, 2n -1, 2n + 2, 2n -2. B. 3n, 5n, 7n. C. 4n, 6n, 8n. D. 3n, 4n, 2n +1, 2n -1. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  4. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 16: Hội chứng Claiphentơ có bộ NST là A. 2n -2. B. 2n + 2. C. 2n + 1. D. 2n – 1. Câu 17: Các giống hoa quả không hạt thường có bộ NST thuộc dạng: A. thể đa bội chẵn. B. thể đa bội lẻ. C. thể dị bội (2n + 1). D. thể dị bội (2n – 1). Câu 18: Cơ chế phát sinh các dạng dị bội về NST giới tính ở người là do cặp NST: A. 23 không phân ly trong nguyên phân. B. 23 không phân ly trong quá trình giảm phân tạo giao tử. C. 21 không phân ly trong quá trình giảm phân tạo giao tử. D. 23 bị mất đoạn. Câu 19: Phần lớn đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì: A. chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường. B. thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể. C. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể. D. thường biểu hiện ngẫu nhiên không định hướng. Câu 20: Bệnh Đao là bệnh phổ biến nhất trong các loại bệnh đã gặp ở người vì A. NST 21 có kích thước lớn hơn các NST khác nên ảnh hưởng lớn gây hội chứng Đao. B. NST 21 có chứa nhiều gen hơn các NST khác nên ảnh hưởng lớn gây hội chứng Đao. C. NST 21 có kích thước lớn và chứa nhiều gen hơn các NST khác nên ảnh hưởng lớn gây hội chứng Đao. D. NST 21 nhỏ, chứa ít gen hơn các NST khác, kiểu gen thừa 1 NST 21 là ít nghiêm trọng do đó còn sống được. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  5. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 21: Sự không phân ly của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến. C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không mang đột biến. D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến. Câu 22: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của hai giao tử (n +1) có thể phát triển thành thể: A. ba nhiễm kép. B. bốn nhiễm. C. ba nhiễm kép hoặc thể bốn nhiễm. D. ba nhiễm hoặc thể bốn nhiễm. Câu 23: Để xác định 1 gen qui định một tính trạng nào đó của cơ thể nằm trên NST số mấy, ta có thể dựa vào kiểu hình của thể: A. một nhiễm. B. khuyết nhiễm. C. ba nhiễm. D. bốn nhiễm. Câu 24: Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây? A. thể bốn nhiễm hoặc hai nhiễm kép. B. thể tam bội hoặc thể một nhiễm kép. C. thể tam bội hoặc thể ba nhiễm. D. thể tứ bội hoặc thể ba nhiễm. Câu 25: Trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là A. NMU. B. Cônsixin. C. EMS. D. 5BU. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  6. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 26: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì loại thể tam nhiễm đơn có thể tạo ra tối đa trong quần thể của loài là: A. 12. B. 24. C. 36. D. 48. Câu 27: Thể dị bội là thể có: A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng hoặc giảm đi. B. một số gen trogn một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến. C. số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các thế bào sinh dưỡng đều tăng lên hoặc giảm đi. D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc. Câu 28: Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ NST trong đó: A. một cặp NST nào đó có 5 chiếc. B. một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc. C. tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc. D. bộ NST được tăng lên 5 lần. Câu 29: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là: A. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng có một số cặp không phân li. B. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li. C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li. D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li. Câu 30: Phát biểu không đúng về cơ chế phát sinh thể đa bội là: A. Trong quá trình phát sinh giao tử, toàn bộ bộ NST không phân li ở kì sau của giảm phân lần thứ nhất. B. Trong quá trình phát sinh giao tử, toàn bộ bộ NST không phân li ở kì sau của giảm phân lần thứ hai. C. Trong quá trình phát sinh giao tử, toàn bộ bộ NST không phân li ở kì sau của quá trình nguyên phân. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  7. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ D. Trong quá trình phát sinh giao tử, có một hoặc một số cặp NST không phân li ở kì sau của nguyên phân. Câu 31: Chuối rừng lưỡng bội, chuối nhà tam bội, một số chuối do gây đột biến nhân tạo có dạng tứ bội. Cây chuối nhà 2n, 4n sinh giao tử có khả năng sống và thụ tinh, cho biết gen A xác định thân cao, gen a: xác định thân thấp. Trường hợp nào sau đây tạp ra 100% cây chuối 3n thân cao? A. Aaaa (4n) x aa (2n). B. AAA (3n) x AAA (3n). C. AAAA (4n) x aaaa (4n). D. AAAA (4n) x aa (2n). Câu 32: Một loài có bộ NST 2n = 18. Thể ba nhiễm kép có bao nhiêu NST? A. 17. B. 20. C. 27. D. 54. Câu 33: Thể tự đa bội nào sau đây dễ tạo thành hơn qua giảm phân và thụ tinh: A. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử 6n. B. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n. C. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n. D. Giao tử 2n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 3n. Câu 34: Một người phụ nữ có 44 NST thường nhưng chỉ có 1 NST giới tính X. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do: A. Hợp tử được hình thành do sự kết hợp giữa một giao tử bình thường từ bố với 1 giao tử thiếu một NST bất kì từ mẹ. B. Hợp tử được hình thành do sự kết hợp giữa một giao tử X từ mẹ và một giao tử không mang NST giới tính nào từ bố. C. Hợp tử được hình thành do sự kết hợp giữa một giao tử bình thường từ bố với 1 giao tử không mang Y từ mẹ. D. Hợp tử được hình thành do sự kết hợp giữa một giao tử bình thường từ mẹ với 1 giao tử không mang X từ bố. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  8. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 35: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp giữa 2 giao tử n – 1 có thể phát triển thành: A. thể khuyết nhiễm. B. thể một nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm. C. thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1) hoặc thể không (2n - 2). D. thể một nhiễm. Câu 36: Bộ NST của loài thứ nhất kí hiệu là AA, loài thứ hai là BB. Thể song nhị bội của hai loài này có bộ NST kí hiệu là: A. AAAA B. BBBB. C. AABB. D. AB. Câu 37: Cơ thể sinh vật mà trong tế bào sinh dưỡng có chứa ba hoặc nhiều hơn ba lần số đơn bội NST. Cơ thể này thuộc dạng: A. thể đa bội. B. thể lưỡng bội. C. thể lệch bội. D. thể đơn bội. Câu 38: Thể không là thể có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là: A. 2n – 2. B. 2n – 1. C. 2n +1. D. 2n + 2. Câu 39: Người có NST giới tính là XXY thì mắc: A. hội chứng Tơcnơ. B. hội chứng Đao. C. hội chứng Claipentơ. D. bệnh ung thư máu. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  9. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 40: Trong các thể lệch bội, số lượng ADN trong tế bào bị giảm nhiều nhất ở: A. thể một nhiễm. B. thể khuyết nhiễm. C. thể đa nhiễm. D. thể ba nhiễm. Câu 41: Dạng đột biến NST gây hội chứng Đao ở người là đột biến: A. ba NST số 21. B. mất đoạn NST số 21. C. mất đoạn NST số 23. D. lặp đoạn NST số 23. Câu 42: Thể đa bội thường hiếm gặp ở động vật là vì: A. cơ chế xác định giới tính ở động vật dễ bị rối loạn nên ảnh hưởng tới quá trình sinh sản. B. ở động vật quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường. C. ở động vật quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường. D. ở động vật quá trình thụ tinh luôn diễn ra bình thường. Câu 43: Thể đột biến nào dưới đây không phải là thể lệch bội? A. thể bốn nhiễm (2n +2). B. thể một nhiễm (2n – 1). C. thể ba nhiễm kép (2n +1 +1). D. thể tam bội (3n). Câu 44: Một loài thực vật trong tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Thể bốn kép thuộc loài đó có số lượng NST là: A. 22. B. 26. C. 28. D. 48. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
  10. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Câu 45: Dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng gọi là đột biến. A. tự tam bội. B. dị đa bội. C. lệch bội. D. tự tứ bội. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hội chứng Đao ở người/ A. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng thấp. B. Người mắc hội chứng Đao có NST giới tính là XXY. C. Người mắc hội chứng Đao có tới 3 NST số 21. D. Hội chứng Đao ở người là do đột biến gen gây ra. Câu 47: Trong đột biến lệch bội, thể bốn kép có số lượng NST là: A. 2n +2. B. 2n – 2. C. 2n + 2 + 2. D. 2n - 2 - 2. Câu 48: Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan có chứa 16 NST có thể tìm thấy ở: A. thể ba. B. thể một hoặc thể ba. C. thể bốn hoặc thể ba kép. D. thể một hoặc thể bốn kép. Câu 49: Hiện tượng tăng một số nguyên lần NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n được gọi là: A. tự đa bội. B. dị đa bội. C. dị bội. D. thể khảm. Biên tập viên: Hồ Thị Thắm http://www.hoc360.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0