intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu về giáo dục giới tính: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nội dung: Giáo dục giới tính - Một bộ phận đặc biệt của giáo dục đời sống gia đình và kế hoạch hóa dân số, nhu cầu giới thính và đạo đức giới tính, quan hệ nam nữ và chính sách dân số. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu về giáo dục giới tính: Phần 1

  1. N G U Y Ề N V À N LÊ - N G U Y Ễ N THỊ Đ O A N
  2. NGUYÊN VĂN LÊ - NGUYẾN THỊ ĐOAN G I Á O DỤC G IỚ I TÍNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 1 9 9 7
  3. Chịu trách nhiệm xuất bẩn: Giám đốc N guyễn Văn Thoá Tổng biên tập N ghiêm Đình Vỳ Người nhận xét: PGS. N guyền Sinh Huy PGS. Hà Nhật Thăng Biên tập Sửa bản in: Đinh Văn Vang Trình bày bìa: N gọc Anh GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Mã số: 02. 03- Đ H 97- 172.97. In 1500 cuốn tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà N ội. Số giấy phép: 172/CXB. Số trích ngang: 155 KH/ XB . In xong và nộp lưu chiểu 4-1997.
  4. Lời nói đầu Giáo dục giỏi tính là một vấn đề rất quan trọng và còn rất mới mẻ đôi với c b in g ta. V iệc hướng dẫn t h ế hệ trẻ p hát triển giới tính một c á c h (iúnc đắn, ch u ẩ n bị cho các em sau này làm vợ, làm chồng, làm cha, làm n ẹ hưởng h ạn h phúc lứa đôi trọn vẹn và xây dựng tổ ấm gia đ ìn h b ên 'ững là trách nhiệm n ặ n g nê và vinh quang của các lực lượng giáC) dục n à trước h ết là của các bậc cha mẹ và các thầy, cô giáo - n h ữ n g n h i giáo dục. G iáo lục giói tính có nội d un g rất sâ u rộng. Đó là quá trình rèn lu y ệ n cho thê hệ trẻ nhữ n g phẩm chất, tín h cách, h àn h vi và th ái độ cẩn th iết, đúng đắn trong quan hệ với người khác giới, hình th à n h ở họ n h ữ n g q iu n hệ đạo đức lành m ạnh cũ n g nh ư tìn h cảm trong sáng, đẹp đổ g iữ a rum và nữ. N h ằ m mục đích th iế t thực phục vụ cho giáo dục dĂn sô, q iy ể n sách n à y n h ằm làm cho người học ý thức được giáo dục giới tín h à một bộ phận đặc biệt của nội d u n g giáo dục đời sổn g gia dinlh. T r ê i cơ sỏ tr a n g bị cho họ n h ữ n g h iểu biết về h à n h vi đạo đức có vÁn hóa trong quan hệ với người khác giới, ngưòi học sẽ có thái độ và híìnih độrg đ ún g đắn trong việc thực h iện và phổ biến chương trình Giá'0 dục dân số và Kế hoạch hóa gia đỉnh h iệ n nay, góp p h ần n â n g Cíto c h ấ t Itợng cuộc sông của bản th â n , gia đình, quốc gia, cộng đồng vả fchế giá. Ghúr.g tôi th a th iết đón nhận n h ữ n g ý kiến đóng góp chân tình của b ạ n cbc. Các tác giả 3
  5. C h ư ơ n g I G IÁ O DỤ C G IỚ I T ÍN H - M Ộ T BỘ PHẬN Đ Ặ C B IỆ T CỦ A G IÁ O DỤ C ĐỜ I SỐNG G IA Đ ÌN H VÀ K Ê H O Ạ C H H Ó A DÂN s ố I. ‘S ơ lư ơ c l i c h s ử v â n đ ể g i á o d u c g i ớ i t í n h 1. S ơ lư ợ c l i c h s ử g i á o d ụ c g i ớ i t í n h t r ê n t h ê g iớ i. Giáo dục giới tính là một vấn đ ề được n h iều nước ỏ châu Âu tiến h à n h rất sớm. N ăm 1921 T h ụ y Đ iển đã n g h iê n cứu vấn đê giáo dục giới tính. N g a y từ thời đó T h ụ y Đ iển đã coi tìn h dục là quyền tự do của con người, là quyền b ìn h đ ẳ n g nam nữ, là trách n hiệm đạo đức của công clân đối vói xã hội. Năm 1933 T h ụ y Đ iển th à n h lập "Hiệp hội quốc gia tình d ục”. Mục tiêu của Hiệp hội n ầ y là: - Thông tin phổ b iến k iến thức v ề giới tính nói chu ng và tình dục nói riêng. - Sản xuất và bán thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai. Vấn đề giáo dục giới tín h trong giai đoạn này gắn bó với p hong trào 'T hân đấu vì n h ữ n g cải cách tìn h dục". N h ữ n g người tham gia p h on g trào n à y đã nêu lên h à n g loạt n h ữ n g đòi hỏi tiến bộ như: bình (lẳng nam nữ, giải phóng hôn n h â n khỏi quyển lực nhà thờ, tự do ly hôn, sử d ụ n g các biện pháp trá n h thai, giáo dục tình dục trên cơ sở khoa học ...
  6. N ăm 1942, Bộ Giáo dục T hụy Đ iển quyết định đưa thí điểm g iá o dục tình dục vào nhà trường và đến năm 1956 thì dạy phô cập tircong tất cả các loại trường từ tiểu học đến tru ng học. Sau T hụy Đ iển là các nước Đ ông Âu như Đức, Ba Lan, H ung, T iệp và các nước Tây Âu, Bắc Âu khác, hầu hết các nước này đều coi giáo dục tình dục là một vấn đề lành m ạnh, đem lại tự do cho con ngiícời, vì thê họ quan niệm rằng: cần nói rõ cho mọi người h iểu biết những? qui lu ậ t hoạt* động của tình dục. Chương trình giáo dục giới tính của hcọ rất đa dạng, các trường có thế tự chọn vấn để p h ù hợp với đôi tượng tựỊ học mà giảng dạy. N h à nước tận dụng các phương tiện truyền th ô m g để tiến hành giáo dục giới tính. Sau đó n h iêu nước châu Mĩ La Tinh, v ù n g Caribê cũ n g quan tâm đến giáo dục tình dục. Tuy nhiên, cần th ấ y rằng từ n h ữ n g nám I9 6 0 trở về trước vân đê giáo dục giới tín h chỉ mối được quan tâm ỏ Itìíng nước riêng lẻ và củ n g chỉ đóng k h u n g ở m ột sô nưốc châu Âu, ch â u i Mĩ mà thôi. Đôi với nh iều nước ở châu Á giáo dục giới tín h vẫn còn là lín h vực "câm kỵ” x u ất phát từ nhữ n g quan niệm phong kiến và tôn £giáo, trong khi đó châu Á, châu Phi lại là n hữ n g v ù n g dân s ố tăng nhhanh nhất thê giới. Từ nhữ ng thập niên 1950 trỏ lại đây, tốc độ gia tăn g dân sô" trên thê giới ngày càn g n h a n h chóng ở các quốc gia nghèo-tứ c là "ồ nbhừng nước ít được trang bị để đáp ứng n hu cầu của n h ữ n g công dân mcới ra đời và để đầu tư cho tương lai" (định ngh ĩa của tiến sĩ N .S adik - GSiám đốc chấp hành Quĩ dân số ’ Liên hợp quốc). N ă m 1948 ông tổng ggiám đốc U N E S C O J u lia n H ixley đã nhắc nhỏ các quốc gia rằng: "Dâ*n số quá dông có thể ảnh hưởng m ạnh m ẽ tới n ền văn m inh tương lai. ESằng cách này hay cách khác phải cân b ằ n g dân sô với các nguồn tài nguuyên hoặc là đế cho n ền văn minh tàn lụi đi". Bởi vì dân sô càng tàng tlhì sô lượng người nghèo, bị thiếu ăn, mù chữ, đau ôm bệnh tật k h ỏ m g có phương tiện chạy chữa cù ng tăn g lên và ch ất lượng cuộc sông lìtigày càng giảm xuống. 6
  7. () n tó n g quốc gia giàu có, dân sô không tăng, thậm chí có n h ữ n g nước còn giảm s ú t sô dân thuộc lớp trẻ như Ô xtrâylia, Cộng hòa Liên bang Đứ(, Đ an M ạch, Bỉ, Italia ... N h ữ n g nước n ày tỉ lệ sin h bình quân hàrig năn là mức th ấp n h ấ t của thòi đại. Tình trạng đẻ ít, dân sô già, thiếu sứ: lao độn g trẻ, đã làm cho m ột phần sản xuất công n g h iệp giảm. TI ực trạ n g đó đòi hỏi N h à nước phải có n hữ n g ch ín h sách k hu yên lhích vê đẻ n h iêu đôi với các cặp vợ chồng trẻ. M ặt khác cũ n g cán thây rằng tu y dân sô ở n h ữ n g nước phát triển không tă n g n h ư n g đứng về oàn cục m ôi trường thê giới mà nói thì dân ở n hữ n g nước này vân đan' tham gia phá hoại môi trương sống bằng chả't th ả i công nghiệp, ỉằng quá n h iề u phương tiệ n giao thông, phá hoại tầ n g ôdôn làm cho (U ẳ đất n ó n g lên, tạo n ên n h ữ n g biến động lớn về khí h ậu trên thê giới. Mhư vậy các nưốc giàu và n gh èo, dù đứng ở hai cực dân SCI đối lập n h a i song đểu có n h u cầu v ề n â n g cao chất lượng cuộc sôn g của môi cá m â n và cuộc sôn g v ă n m inh của toàn xã hội. N ă n 1968, Đ ại hội đ ồ n g L iên hiệp quốc bắt đầu có n h ữ n g h oạt động về^iáo dục d â n sô' tro n g từ n g khu vực. N g à n h khoa học v ề giáo dục dân sô ra đòi v à p h á t triển, làm nảy sin h yêu cầu vê giáo dục giới tín h troig giáo dục d â n số. N ăn 1973 có H ộ i n g h ị quốc tê v ề giáo dục tìn h dục trong các nước Iiói tiên£ Pháp. N ăn 1974 Hội n g h ị quốc t ế v ề tìn h dục học ở Giơnevơ đã th ả o lu ậ n (tên sự cần th iế t p h ả i đưa tình dục học vào trong chương trình g iả n g ílạy ở cá: n g à n h g iá o dục, y tế. N ăn 1977 có Hội thảo Quôc tê của các nước xã hội chủ n g h ĩa v ề kê hoạch h»a gia đình , giáo dục tìn h dục, hôn n h â n và gia đình ở V ácsava (Ba Lan. N ăn 1984 có Hội n gh ị Quốc tê ở M êhicô về kê hoạch hóa gia đình và giáo ỉục giới tín h . 7
  8. Trong n hữ n g năm 1984, 1986 các Hội nghị U N E S C O đả là m s á n g tỏ n h ữ n g yêu cầu vê giáo dục đời sông gia đình và giáo dục giớiĩ tín h trong quá trình giáo dục ở các nước khu vực châu Á - T h á i B ìn h Dương. Nội d u n g Và phương pháp giáo dục giới tính ở các nưốc c:ó thể có n h ữ n g khía cạnh khác nhau vi mỗi dân tộc đều có n h ừ n g phonịg tục, tập quán dân tộc, n h ữ n g định hướng giá trị về tình dục, về con trai, con gái ... khác nhau. N h ư n g tất cả đều thông n h ấ t ý kiến v ề tầ m quan trọng và sự cần th iế t phải giáo dục giới tính cho t h ế hệ trẻ giúp h(Ọ làm chủ quá trình sin h sản của m ình m ột cách khoa học và p h ù hợỉp với tiến bộ của xã hội. 2. Giáo d ụ c giới tín h V iệt Nam V iệt N am - một nước phương Đ ông, trước đây chịu nhiềm ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến vi t h ế vấn đề giáo dục giới t í n h với đ ú n g nghĩa của nó thì hầu nh ư bị "né tránh", "thả nổi", hoặc g iả c ó nói đến thì cũng chỉ là đề cập đến khía cạnh đạo đức theo k iểu "giá 0 dục giới tín h trong thòi đại n à n g Kiều". Bước vào thập n iên của n h ữ n g n ăm 90, với tầm nhìn thê g iớ i, Quĩ dân số Liên hiệp quốc (U N F P A ) đã dự báo sự bù ng nổ dân sô' ở c u ố i th ế kỷ 20 và đầu th ê kỷ 21 cùn g n h ữ n g th ả m họa có th ể xảy đến cho ttương lai loài người. Từ đó kêu gọi ch ính phủ các nước trên t h ế giới h ã y tham gia m ột cách tích cực hơn nữa, có h iệu quả hơn nữa trong công t á c giáo dục dân sô> phù hợp với hoàn cảnh cụ th ể của nước m ình. Đ ả n g Cộng sả n V iệt N am đã coi giáo dục dân s ố là công tác thuộc chiến lượỉc con người. H àng loạt chủ trương được thực h iện n h ằ m xã hội hóa c ô n g tác giáo dục dân số một cách hữu hiệu, trong đó có chủ trương thực hiện kh u yến nghị của Hội n gh ị tư vấn khu vực về giáo dục dân sô"năm 1986 ở Bangkok, gồm 4 điểm: - Giáo dục đòi sông gia đình - Giáo dục giới tính - Giáo dục tuổi già 8
  9. - G áo dục v ề đô thị hóa Thic ra, từ n h ữ n g năm 80 công tác giáo dục giới tín h ở nước ta cũ n g bắ đầu dược đề cập đến trong m ột sô báo cáo khoa học giáo dục, trong rrột vài c h u y ê n đề dạy ở trường sư phạm , trong nội d u n g sinh h oạt câi lạc bộ ở phụ nữ, th an h niên, trong m ột số bài đăng trên các báo phv nữ, th a n h n iên ... C àng ngày công tác giáo dục giới tín h càng được n h ể u nhà giáo dục trong cả nước quan tâm. N g à y 2 4.12.1984 Chủ tịci Hội d ồ n g Bộ trưởng Phạm V ăn Đ ồn g đã ký chỉ thị 176a, nội d u n g clỉ thị có đoạn viết: "Bộ giáo dục, Bộ Đ ại học và T rung học ch u y ê n Ìgh iệp , T ổng cục dạy nghê phôi hợp với các tố chức liên quan, xây dựrg chư ơ n g trình ch ín h khóa và n g o ạ i khóa n h ằm bồi dưỡng cho học s i m n h ữ n g k iến thức khoa học về giới tính, vê hôn n h â n và gia đình, vé nuôi d ạ y con". Ngí.y sau đó, năm 1985 Bộ Đại học và T ru ng học ch u y ên nghiệp phôi hớ} với C ông đoàn n g à n h Đ ại học tổ chức hội thảo vê giáo dục giới tính ch( sin h v iê n các trường Đ ại học, tổ chức hai lốp tập h u ấ n cho một sô" cá n tộ Đ oàn , cán bộ tu y ê n huấn, cán bộ giáo vụ các trường Đ ại học và Trurg học c h u y ê n n g h iệp ỏ phía N a m , tại T h à n h phố Hồ Chí M inh về vấn cê giáo dục giới tín h. Mọi người dự tập h u ấ n đều tỏ ý m ong mỏi n h a n h (hóng đư a công tác giáo dục giới tín h vào nhà trường Đ ại học để cu n g cà} cho t h a n h n iên, sin h viên n h ữ n g k iến thức về tình yêu, hôn n h â n vả gia đ ìn h , c h u ẩ n bị cho họ h à n h tra n g bước vào đời. T uy n h iên công tác giáo dục giỏi tín h ỏ các trường Đ ại học cũng chỉ m ói dừng lại trong rrột sô' b u ổ i sin h h o ạ t câu lạc bộ th a n h n iê n sin h viên m à thôi. Đ iều kiên kinh p h í n g h iê n cứu khoa học v ề khoa học giáo dục giới tính chưa ch) p h ép triển khai n ghiên cứu đ ể xây dựng chương trình giáo dục một cách h ệ thông, khoa học như mọi người m ong m uôn. C ũ ig năm 1985 T ru n g ương Hội L iên hiệp phụ nữ đã triển khai p h o n g trào giáo dục "Ba triệu bà mẹ n u ô i con khoẻ, dạy con ngoan" trong đí có nội d u n g giáo dục giới tính cho con ở lứa tuổi dậy thì. Các Tỉnh Híi phụ nữ, T h à n h Hội phụ nữ đã tổ chức in ấn tài liệu mỏ lớp 9
  10. bồi dưõng báo cáo viên đế tỏa về các cơ sở. Hội phụ nữ nói clhuyệận với các hội v iê n phụ nữ. Lần đầu tiên ỏ nước ta, vấn đề giáo d ụ c giớỉi tín h cho con ở lứa tuổi dậy thì được tiến hàn h m ột cách rộng rãii vài giá n tiếp th ô n g qua việc cung c ấ Ị/k iến thức khoa học cho các bà m ẹ có con ỏ lứa tuổi này. H ình thức chủ yếu được sử d ụ n g là nói c h u y ệ n ,, diễn giảng. Người nói chu yện ỏ cơ sỏ hầu h ết k h ôn g phải là nh.à ch iu y ên m ôn và trình độ của người nghe cũng k h ô n g đồng đều, vi the hiệm quả cũ n g m a n g tín h châ't phong trào chứ kh ôn g th ể nào sâ u sắc đuíỢc. P h ả i chờ đến năm 1988, được sự tài trợ của Quĩ dân số Liêm hợp quốc (U N F P A ), cùng với sự giúp đd kỹ th u ậ t của U N E S C O k h u vụỊc, Bộ G iáo dục và Đào tạo đã giao cho Viện khoa học giáo dục Việt INami thực h iệ n đề án V IE /8 8 /P 0 9 . Nội dung của đê án th ể h iện sự t h ử ng^hiệm giáo dục đòi sôn g gia đình và giới tính cho học sin h lớp 9, 10), 11,, 12 ở nước ta. Trọng tâm chương trình lớp 9 và lốp 12 là giáo dục giới tính. T rọng tâm chương trình lớp 10, lớp 11 là giáo dục đòi sông gia đìnih. C hương trình thử nghiệm của đê án tập tru n g ch ủ y ế u VỒIO haũ chủ điểm: a. Các chủ điểm về tâm lý - giáo dục bao gồm: - Gia đ ìn h -k h á i niệm , vai trò và các giai đoạn p h á t triển. • - Các mỗi quan hệ gia đình và cách ứ ng xử - Q uản lý gia đình - Trách n h iệm làm cha mẹ - Bổn p h ận làm con - T ình người - T ình bạn - T ình yêu - Hôn n h ân và sự lựa chọn bạn đời - V ấn dề của nh ữ n g cặp vợ chồng trẻ C hăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh
  11. 6. Các chủ điếm vé sinh học bao gom : - Giới lính và sự khác biệt nam n ủ - Nhửag biên đôi co’ th ể ỏ tuổi d ậ y thì - N hữ ng biến đối tâm lý ở tuổi dậy thì - Cấu cạo và chức n ă n g cơ quan sin h dục nam - Câu tạo. và chức n ă n g cơ quan sin h dục nữ - Hiện tượng kinh n g u y ệ t - Thụ thai và sự phát triển của thai - D ấu hiệu của thai n g h é n và sin h con - Cơ sỏ khoa học của các b iện pháp trán h thai - Các bệnh lây lan qua đường sin h dục - H ậu quả có thai ở tu ổ i VỊ th à n h n iên. N hư vậy là lần đầu tiê n trong n h à trường phổ thông â nước ta học sinh được học m ột cách hệ th ố n g vê "những điều bí ẩn" của ch ín h m ình và của môi quan hệ với người khác giối. Trong tình hình dân số ph át triển nhanh như ở nước ta, giáo dục đòi số n g gia đình và giáo dục giới tính là cách tiếp cận vi mô đê giải q u y ết v ấ n đê dân sổ» của quổíc gia. Nó tác động vào khía cạnh cá n h â n , hướng vào th a n h th iếu n iên trước hôn n h a n để giải q u yết tận gôc v ấ n đê tă n g dân sô của nhữn g n ăm cuối cù n g của :h ế kỷ 20 và để ôn đ ịnh dân sô vào đầu t h ế kỷ 21. T heo sô liệu tông điều tra dân sô n g à y 1.4 .1 9 8 9 cho thấy dân sô nước ta v ẫ n có cấu trúc rất trẻ, nhóm tuổi từ 0 đến 14 v ẫ n còn chiếm 39%. Đ iều đó nói n ên rằng sô phụ nữ bước vào tuổi sin h đẻ (15 - 49) khoảng nửa triệu người mỗi năm. V ậy m uôn p h ấ n đấu g iả m tỷ su ấ t sin h h àn g n ăm dược 0,5 phần aghìn, muôn thực h iện được mục tiêu ổn định dân sô vào n h ữ n g năm 2.0 3 0 với sô dản kh oản g 100 triệu người thì tất y ếu phải q uan tám đến việc giáo dục lớp ngưòi đ a n g ỏ nhóm tuổi 0 - 14 và đôi
  12. tượng học sinh - sinh viên trong các loại nhà tn íò n g và trong rnoii tầng lớp thanh n iên hiện nay. Giáo dục giối tính trong giáo dục dân sô chính là n h ầ m ígôp phần quan trọng vào việc thực h iệ n mục tiêu lâu dài đó. 3. Thái độ tiêp nhận chương trình thí điêm v ể giáo cdục dời sông gia đình và giáo dục giới tín h. Đ ề án V I E /8 8 /P 0 9 được tiến h àn h trong bôn n ă m từ 1 9 8 $ đến 1991 đã biên soạn chương trình giáo dục đời sông gia đình vàt giáíO dục giới tính cho học sin h 4 lớp: 9, 10, 11, 12. Chương trình đầu tiên được dạy thực nghiệp ở các tỉnh:: H à Nội, Thái Bình, Q u ản g N a m - Đà N ẳ n g , T hành phô Hồ C hí Min.h rồ>i rút kinh n gh iệm sửa chữa. Sau khi sửa chữa, chương tr iể n kha i đạ\y thí điểm tại 19 tỉnh của m iền Trung, N a m , Bắc cho 299 trường g(ồm lốp vối 104.500 học sin h trường phô th ôn g cơ sổ và phô thôing t.riing học. Cuối đợt dạy thí điểm , Ban chủ n h iệm đê án P 0 9 và Bartt chiỉ dạo P 0 9 của các tỉnh đã tiến h à n h các công trình n gh iên cứu khoai họcc thu thập ý kiến học sin h , giáo viên và cha mẹ học sinh. Thông kê n h ữ n g ý kiến điều tra cho thấy: - Vê học sin h (đối tượng điều tra là 6 .6 6 4 người) 90,8% chìấỊ) m hận việc dạy chương trình giáo dục đòi số n g gia đình và giới tính. (9,2%) cho rằng không nên dạy. - Vê giáo viên (đôi tượng điều tra là 676 người gồm 296 narm và 380 nữ) 94,82% chấp nhận, 5,17% cho rằn g không nên dạy. - Về cha mẹ học sin h (gồm 6.093 ngưòi có con học chương ttrìnbi thí điểm vể giáo dục đời sô n g gia đình và giáo dục giới tính) 87,1% tán th àn h việc dạy chương trình, 12,9% cho rằn g k hông nên . N h ữ n g con số trên ch ứ n g tỏ chương trình th í điểm vê giáo* dục* đòi sốn g gia đình và giáo dục giới tính đã dược đại đa sô' học simh, ịgiấo 12
  13. v i ê n và cla mẹ học sinh chấp nh ận . Đ iểu đó thể hiện xu thê đối mới nê]o nghĩ, dối mới tập quán, xu t h ế th a y đổi m ột sô bậc th a n g giá trị tinlh thần của n h â n dân ta nhằm thích ứng với yêu cầu p h á t triển c h u n g củi xã hội ngày nay, thích ứng với n ền văn m inh hiện đại. Mọi ngiròi đềi nhận thức rằ n g với n ề n văn m inh tin học ngày nay, con n g u ò i có tiế ngồi trong p h òng kín đê bấm nút m áy cũ n g vẫn có được muiôn vàr th ôn g tin cần th iế t ở đủ mọi lĩnh vực sốn g của con người. Ghiúng ta ại đ a n g sống trong bôi cảnh giao lưu quốc t ế rộng rãi, th ê hệ trẻ có điềi kiện tiếp xúc với n h iều nền v ă n hóa khác n h au , có n h ữ n g quam điển, tập quán, thói quen khác nh au vê m ặt giới tính và quan hệ tịnlh dục. nrong hoàn cả n h đó n ếu thả nổi tuổi trẻ giữa dòng xoáy của "Ịốii sống liện đại" thì sẽ đẩy n h a n h hơn con số’ n h ữ n g người p h ạ m tội tinlh dục riêng T h àn h phô Hồ Chí M inh sô" gái mãi dâm n ă m 1990 tãnig 75% ỈO vối n ă m 1988, trên 95% tuổi từ 13 đến 30 (trong đó 13% ở dộ ttuổi từ 13 đến 16)). Còn sô tỉ lệ người chưa ch ồn g đã phá th a i tă n g lèn (ví dụ theo th ô n g kê củ a Ưỷ ban bảo vệ bà m ẹ trẻ em tỉnh Q u ả n g Naim Đà Mng): 1988 ó 620 người 1989 ó 908 người 1990 ó 1003 ngưòi Sô vụ ly hôn cũ ng tă n g lên ... Đó ch ín h là n h ữ n g n g u y ê n n h â n tliúic
  14. học sin h mới lớn vì n h ữ n g vấn dề đó sẽ "làm cho các em sớm n gh ĩ đến n hữ n g vấn đê chư a hợp với lứa tuổi", "sẽ đánh m ấ t sự ngây thơ tirong trắng của tuổi học trò", "sẽ kích thích tín h tò mò của tuổi trẻ", sẽí "vẽ đưòng cho hươu chạy" ... N h ữ n g e ngại trên đã ph ản ánh n h ữ n g tâm tính, tư tưởng củ a tôn giáo và phong kiến coi sin h h oạt tình dục là m ột cái gì đó rất xấu xa tội lỗi. "Mặc cảm tội lỗi" ấy đã ảnh hưởng đ ếm su y nghi của m ột sô" th a n h th iếu niên, khiến các em tỏ ra ngại ngùng; khi học n h ữ n g bài có nội dung sinh học trong giới tín h và quan h ệ giới tính. T hậm chí có e m phát biểu kiểu phê phán: "Học nhữ ng cả i linh tinh vớ vẩn", "rất g h é t”, "nên bỏ đi”. N h ữ n g ý kiến ph ản bác, c h ô n g đôi này nói lên tín h c h ấ t phức tạp, khó k h ăn và t ế nhị của công tác giáo dục giới tính. Đ iề u đó có tác dụ ng nhắc nhở lực lượng giáo dục cần ]phải quan tâ m thích đ á n g đến đặc th ù của công tác này. K inh n g h iệ m của n h iều nưốc đêu cho th ấy rằng: giáo dục giỏi tính là m ột trong n h ữ n g vấn đề khó nhất của khoa học con người. Nói }rằng khó vi nó đ ụ n g ch ạ m đến hệ thống quan điểm, n iềm tin, tập q uám đã h ìn h th à n h ở con người. Nó đ ụn g chạm đ ến hệ th ố n g "giá trị tinh tlhần" m à con người đã chấp n h ậ n trải qua n h iều thê hệ. N ó đụng chạm đến hệ th ôn g tình cảm sâ u kín, đụng chạm đ ến bản n ă n g sinh sản củai con người... C hủ Tịch Hồ Chí M inh n hận xét rằng: "Thói q u en rất khó ctổii, cái tốt mà lạ, người ta có th ể cho là xấu, cái xấu mà quen, người ta có) thể cho là thường". N h ư v ậy kh ôn g dễ gì m ột sớm m ột chiều đã làm biến c h u y ển n g a y được n h ữ n g quan điểm, n iềm tin, tập quán thói quern đà lâu đời, đã ăn sâ u vào mỗi con người. N h ữ n g vấn đề vê sinh lý giới tính tuy là n h ữ n g vấn đ ề khoa học m ang tính khách quan nhưng việc tiếp thu c h â n lý khoa học đó lại thông qua chủ quan của con người i với n h ữ n g đặc điểm tâm lý xã hội riêng nên có nhữ ng cách nhìn nh ận van đề k hông giông n h a u củng là diều tất y ếu phải chấp nhận. Tuy nbiión, sô' người chưa tá n th à n h chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ so với tống sô nigưòi châp n h ậ n việc thực hiện chương trình th í điểm. Đ iều đó nói lên irằng 14
  15. giáo dục cời sôn g gia đinh và giới tính là một yêu cầu thực tiễn của xa hội n g à y ìay cần m ạnh dạn, khẩn trương triển khai kịp thời. ]I. Khái liệm g iáo dục giới tính Giới tnh là n h ữ n g đặc điểm riêng biệt vê m ặt giải phẫu sin h lý cơ thế, nhữn' đặc đ iểm riên g biệt về m ặt tâm lý (hứng thú, tình cảm , xúc cảm, tính :ách, n ă n g lực...) đã tạo nên sự khác b iệt giữa nam và nữ. Có Iihiều địni n g h ĩa v ề giáo dục giới tính: 1. ThĩO A.G .K hơricôpva và D.B.K ôlêxôp "G iáoiụ c giới tín h là một quá trình hướng vào việc vạch ra n h ữ n g nét, rihữn; p h ẩ m châ't, n h ữ n g đặc trư ng và k h u yn h hướng p h á t triển của n h â n : á c h n h ằ m xác định thái độ xã hội cần th iế t của con người đôi với n h ỉn g người thuộc giới khác". Đ ịn h Ìghĩa n à y cho th ấ y phạm vi của giáo dục giói tín h k h ô n g chỉ bó hẹp ở vệc giáo dục môi quan hệ giữa nam và nữ mà bao gồm cả việc giáo dục rnững môi quan hệ nam nữ trong đòi sông cũ n g như học tập, lao động, Ìghỉ ngơi, giải trí ... Giáo dục cho con người b iết rèn lu y ện n h ú n g phim c h â t giới tín h n h ằ m phát h u y th ê m ạn h của giới tính. 2. ThỉO B ách khoa toàn thư y học phố th ôn g - P êtrôpxk i chủ b iên " G iá o iụ c giới tín h là hệ th ốn g các biện pháp y khoa và sư phạm nhàm giá( dục cho nhi đồng, th a n h n iên và th iếu n iê n có th á i độ đúng đắn đối vó các v ấ n đê giói tính". Đ ịnh n gh ĩa này ngoài góc độ giáo dục còn đ ứ n g i góc độ y học để xem xét nội du ng giáo dục giới tín h, giúp th ế hộ trẻ biết bảo vệ sức khoẻ của chính m ình và n h ữ n g người khác trong quai hệ n a m nữ. 3. Theo Từ đ iển bách khoa về giáo dục "Giáo lục giới tính là giáo dục về chức n ă n g làm m ột con ngưòi có giới tính . )iề u q u a n trọng là đê cập v ấ n dề giới tính m ột cách công khai và để/ đủ tro n g lớp học, từ nhà trẻ đến đại học, giúp cho học sinh 15
  16. cảm th ấy an toàn và tự do trong việc b iể u lộ các cảm xúc liên quani (tên đời sô n g giới tính". Đ ịn h ngh ĩa n à y n êu b ậ t đựợc bản chất của cỏnig tác giáo dục giới tín h . Đó là sự định hướng cho t h ế hệ trẻ cách sô n g (đúng đắn của con người có giới tính. Việc giúp cho t h ế hệ trẻ "làm mộit con người có giới tính" là điểu hết sức cần th iế t trong cuộc sông. N ỉh iều người k h ôn g n h ậ n thức được việc th iế u M nữ tính" của phụ n ữ hoặc "nam tính" của đ àn ông là một tai hại. T ai hại vì khi mâ't đi "cái tôii" thì đồng thòi hệ th ổ n g quan hệ với người khác giới cũ n g bị phá võ, " T ín h nữ bị m ấ t đi khi ngưòi con gái cô b ắ t chước để giống con trai, n ê n Ihành vi, cử chỉ, tác p h o n g trở thàn h thô kệch hoặc n g a n g tàn g đến miức lô" lăng. Họ đ án h m ấ t "nữ tính" khi họ coi sự e thẹn, dịu dàng, danih dự của người con gái là n h ữ n g cái đã "cũ rích" cần phải vứt bỏ. Làm như v ậy th ậ t ra họ đã vứt bỏ m ất n h ữ n g đặc trưng giới tín h m a n g tín h i hấp dẫn n h ấ t đổi với người khác giới k h iến t h ế giới cũ n g th iệ t thòi vi m ất đi vẻ đẹp dịu d à n g của người phụ nữ. Trong p h ạ m vi gia đình thì sự đi lệch chuẩn mực trong lĩnh viực tự ý thức v ề giới tín h cũ ng chứa đầy n h ữ n g hậu quả tiêu cực làm mắất đi sự hài hòa của đời sông gia đình. T ính nữ ở người vợ th ể hiện sụt dịu dàng, âu yếm , sự tin h t ế và lòng tin cậy, lòng vị th a th ể hiện ở ý thức m ong m uỗn làm vu i lòng người khác và biết cách m a n g lại n g u ồ m vui cho ngưòi th â n y ê u trong gia đình, ý th ứ c đó là nguồn vui cho mgười th â n y êu trong gia đình, ý thức đó là n g u ồ n cổ v ũ giữ vữ ng n g h ậ lực của chồng. Còn tín h n a m ở ngưòi chồng đó là: - T ính côn g d â n đi đôi với tín h ch ấ t của người cha xứng đán*g: có đôi tay vữ ng v à n g để chèo chông con th u y ề n gia đình vượt lẽ n mọi só n g gió, thác g h ề n h của cuộc đời. - T ính độc lập tự chủ và ý thức trách nh iệm đôì với công việc tvrong gia đình và n goài xã hội. - Lòng hào h iệp độ lượng. 16
  17. -Sự trung thực tro n g tìn h y êu và trong cuộc sông. M iừng "tính nam", "tính nữ" n ày không th ể hình th à n h m ột cách tự n hên m à con người p h ải trải qua một quá trình được giáo dục, được rèn liy ệ n mới có được. N g a y chức n ă n g giới tín h mà th iên n h iê n đã b ẩm )hủ cho người đ à n ô n g và người đàn bà đó là chức n ă n g tru y ền giông ở đ àn ông, chức n ă n g sin h đẻ ở đàn bà cũn g cần được giả i th ích làm sin g tỏ cơ sở khoầ học củ a sự hoạt động có qui lu ậ t của h à n h vi tin h (ỌC nhằm m a n g lại "sự an to à n và tự do" cho con người. Con người chỉ CÍĨTÍ th ấy "tự do" khi đã n ắ m vữ ng được cái "tất yếu", n ắ m v ữ n g nhũn; qui luật p h á t triển sin h lí, tâ m lí của con người mà thôi. lạn h nghĩa còn đê cập đ ế n vai trò của các cơ quan giáo d ụ c - của n h à t ường là nơi có đủ đ iều k iện th u ậ n lợi trong việc tru y ền th ụ cho th ê h< trẻ n hữ n g k iến thức giới tín h một cách hệ thông. c đây cần phân b iệt giáo dục giới tính và tình dục. G iáo dục v ề tìn h (ực n h àm giúp các em th iế u n iên có được kiến thức khoa học v ề s in h ] học, tính dục học, vệ sin h học ... v ề các vấn đề giới tín h và đời s ố n g tinh dục. V iệc giáo dục v ê tín h dục cho các em th iếu n iê n th e ỏ các n h à k io a học, chỉ n ên bắt đ ầu từ n ăm lớp 10. T>m lại, giáo dục giới tín h là m ột bộ ph ận quan trọng của giáo dục n h ả n ‘ách phát triển câ n đôi v à toàn diện. Giáo dục giới tín h n h ằ m bồi dưỡng cho thê h ệ trẻ n h ữ n g h iể u b iết giới tính cần th iết, h ìn h th à n h cho hí n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t giới tín h của giới m ình, giới th iệu cho họ th á i độ và kỳ n ă n g giao tiếp ứ n g xử lịch sự văn m inh trong q u a n h ệ với người khác giới ỏ m ọi lĩn h vực của đời số n g xã hội, rèn lu y ện cho họ ý chí làn c h ủ bản n ă n g , làm c h ủ quá trình sin h sả n n h ằ m đáp ứ n g y êu cẩu rung cao ch ấ t lượng cuộc sô n g của bản thân, của gia đình v à của cộn g (ồng xã hội. III. G áo dục giới tin h với g iá o dục đời sông gia đình. N im 1984, U N E S C O k hu vực đã tổ chức tạ i C h ien g M ai - T hái Lan nột trại biên so ạ n bộ tà i liệu giáo dục dân số. Ở đây các c h u y ê n 17
  18. gia khu vực đả k h ái q u á t 5 chủ điểm giáo dục dân sô làm n ề n cho cé)ng tác giáo dục, th ô n g tin, tu y ê n truyền vê dân sô". Đó là: - Qui mô gia đ ình v à ch ấ t lượng cuộc sông - T uổi kết hôn hợp lí - Tư cách và trách n h iệ m làm cha m ẹ - B iến đ ộng d ân sô trong quan hệ với phát triển tài n g u y êìn và n g u ồ n th u nhập. - N h ữ n g q u an n iệ m v ề giá trị liên quan đến dân sô". N ă m 1986 H ội n g h ị tư vấn khu vực về giáo dục d ân số hiọp ở B ă n g K o k tiếp tụ c k h ẳ n g đ ịnh 5 ch ủ điểm giáo dục dân sô của H ội n gh ị C h ien g M ai n ă m 1984 v à k h u y ên n gh ị mở rộng thêm 4 chủ điểm , ttrong đó có v ấ n đề giáo dục đòi sổng gia đình và giáo dục giới tính. Thero các c h u y ê n gia ỏ m ộ t sô" nước đã thực h iện th ì giáo dục đời sôn g gia đ ìm h là m ột bộ p h ậ n của g iáo dục dân sô nhằm : - G iúp m ọi ngư ời h iể u rõ hơn v ề n h ữ n g biến đổi thể c h ấ t và t£âm lí ở tuổi dậy thì. - Xác lập n h ữ n g m ốỉ quan h ệ giữa hôn nhân, gia đình v à ch ất lượng cuộc sống. - Tư cách và trá ch n h iệ m làm cha m ẹ. - H ìn h th à n h n h ữ n g quan n iệm và kỹ n ă n g đảm bảo sự tlh à n h cô n g tron g h ôn n h â n , s in h đẻ, đòi sổn g gia đình. Từ n h ữ n g ý k iế n ch ỉ dẫn trên của Hội nghị tư vấn, c h ú n g ta th ấy nội d u n g củ a g iáo dục d â n số ngày cà n g p hát triển, tách th à n h nttiững m ả n g riên g như: k ế hoạch hóa gia đình, giáo dục đời số n g gia đlìxih, giáo dục giới tín h , giáo dục sức khoẻ ... Mỗi m ản g đểu có n h ữ n g (chức n ă n g riên g n h ư n g c ù n g có c h u n g đồi tượng tác động là con ngưcời và m ục tiê u cuối c ù n g cầ n đ ạ t đến là n â n g cao chất lượng cuộc sốn gí của cá n h â n , của gia đ ìn h v à củ a xã hội. Vì th ê nội hàm của các th u ậ t ngữ trên có n h ữ n g n é t c h ồ n g chéo, trù n g lặp nhau trong quá trình ithực 18
  19. hiện. Vả lại sự u y ể n ch u y ển trong th u ậ t ngữ bao h àm hai t h u ậ t ngữ "Giáo dục giới tín h và giáo dục đời sông gia dinh" còn x u ấ t p h á t từ yêu cồu thực tiễn củ a đòi sống, x u ấ t p h át từ đặc đ iểm tâ m lý dân tộc, x u ấ t phát từ tập q u á n tru y ền th ô n g của mỗi dân tộc. Ví dụ n h ư chư ơng trình m ang tên g iá o dục giói tính (S e x u a le r sie c h u n g ) của giáo sư T iến sĩ H.Gr •assel người Đức và chương trìn h giáo dục giới tính (G esch lech tsersiech u n g ) của giáo sư T iến sĩ K urt R icharch B a ch đã tiến h à n h thực n g h iệ m n h iêu năm ở nh à trường ph ổ th ô n g của Đức (xem p hụ lục 1) tron g dó bao gồm cả nội d u n g giáo dục đời s ô n g gia đinh. Chường tr ìn h giáo dục giới tính củ a Cu Ba c ũ n g n h ư vậy. Còn chương trình dạy th í điểm của đề án P 0 9 tuy nội d u n g bao gồm 2 p h ầ n g]áo dục đời s ô n g gia đình và giáo dục giới tín h n h ư n g sách g iá o khoa của học sinh và sá c h th a m khảo của giáo v iên chỉ m a n g tê n "Giáo dục đời sô n g gia đình". P hẳi c h ă n g việc rút bớt p h ầ n "giáo dục giới t ín h ” trong tên gọi n h à m n h a n h ch ón g tạo được sự ủ n g hộ củ a dư lu ậ n xã hội, đặc biệt là củ a học sinh , ch a mẹ học sin h và g iáo v iê n h iện nay? T h eo Từ đ iể n quốc t ế về giáo dục gia đình thì đòi s ô n g gia đ ìn h là một chương tr ìn h đặc biệt ỏ trường tru n g học, đại học hoặc d à n h cho người lớn nhằm c h u ẩ n bị cho hôn n h ân với tư cách là m cha, là m mẹ. N ội dung g iá o dục đời sô n g gia đ ìn h được v ậ n d ụ n g ở V iệ t N a m như là giáo dục "đạo lí làm người" th ể h iện trước h ế t tro n g p h ạ m v i gia đình. H ạ t nhân h ìn h th à n h n ên gia đình là uỢ chồng rồi thêm con của họ cho nên muôn nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, trước hết phải nàng cao vai trò, trách nhiệm và tư cách của người chồng và người vợ đối với nhau , người cha - người mẹ và người con đôi với nhau trong quá ;rinh xảy dựng gia đình hạnh phúc . N h ư vậy giáo dục đời sông gia đinh về bản chât là giáo dục nhân cách thành viên trong gia đình: nhân cách của người con, người cháu , người anh, chị, em ... Tiếp đo lả nhăn cách của người bạn, người yêu, người vợ, người chồng , người cha, người mẹ ... trong gia đinh. Giáo dục đời sông gia đinh ỉ à giáo dục V( trách nhiệm và giáo dục về quan hệ gia đình. Đó là cách 19
  20. tiếp cận vi mô để giải quyết vấn đề dân sô của quốc gia. và của thíê giới bằng địa vị gia đ inh , trong phạm vi gia đinh. Nó tập trung giải (quyết mặt nâng cao chất lượng đời sông gia đình nhiều hơn là xem xétt hậu quả của việc tăng nhanh dân sô đối với môi trường và tài nguyên. N ế u giáo dục giới tín h tập trun g vào k h ía cạnh giới tính ciảa cá n h ân , h ư ớng v à o t h a n h th iếu n iên trưốc hôn n h ân thì giáo đụiC đời sôn g gia đ ìn h lạ i tập tr u n g vào vai trò các th à n h v iên trong gia đình, vào đời s ô n g vợ ch ồ n g và n h ữ n g quan hệ trong gia đình. T ronig đời sô n g vỢ c h ồ n g có q u a n hệ tình cảm , quan hệ tình dục, đây là k h ía cạnh trù n g lặp với g iá o dục giới tính, h ay nói đ ú n g hơn là giáo dục đời ỉ sôn g gia đình p h ả i đi đôi với giáo dục giới tính. Đ ịn h nghĩa của D r.D eb a cru z cố v ấ n c h u y ê n m ô n v ề giáo dục dân số của U N E S C O k h u vực đỉã nói n ên điều đó: "Giáo dục đời sống gia đình là một quá trình nh ằm t giúp t h ế hệ trẻ p h á t tr iể n v ề th ể chất, ý thức xã hội, tình cảm đạo đức trong quá trìn h trư ở n g th à n h , trong thời kỳ c h u ẩ n bị cho hôn n h â n , c h iu ẩ u bị làm cha m ẹ, c ũ n g n h ư c h u ẩ n bị cho các m uổì quan hệ của họ trong k h u ô n k h ổ gia đ ìn h v à ngoài xã hội. Đó là quá trình giáo dục cu n ig cấp cho t h ế h ệ trẻ n h ữ n g h iểu biết đầy đủ, ch ín h xác v ề kh ía cạnhi sinh học, v ă n h ó a xã h ội v à đạo đức v ề hoạt động tìn h dục của loài ngưròi". Thực tiễ n cò n cho th ấ y m ột S() k hông ít các bậc ch a m ẹ họcc sinh (n h ữ n g ngư ời có con được học chương trìn h th í điểm ) đã lầ m lẫ m giữa hai th u ậ t n g ữ g iá o dục gia đình và giáo dục đời sông gia đình. Vậ\y giáo dục gia đ ìn h v à g iáo dục đời sốn g gia đình khác n h a u n h ư t h ế nào)? N ội d u n g g iá o dục gia đình là n h ữ n g v â n đề đạo đức, lối sổrng, lao động, kể cả việc dạy nghề gia truyền, v ă n hóa, nghệ t h u ậ t ... P hư ơ n g p h á p giáo dục chủ y ếu là: P hư ơ ng pháp tổ chức cuộcc sống gia đình và p h ư ơ n g p h áp n êu gương ... Vì t h ế có th ể nói: G iáo chục gia đình là n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g m ang tính giáo dục của các thà 11 h v iê n trong gia đình đối vối n h a u và đặc b iệt là đối với th ê h ệ trẻ để h ình 1thành n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t đạo đức, n ă n g lực trí tu ệ và khả n ă n g lao dộnig, tạo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2