intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

242
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về khoa học quản lý giáo dục với các nội dung chính sau: Quản lý nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lý giáo dục, chính tài liệu giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, xu hướng đổi mới quản lý giáo dục và mô hình quản lý giáo dục trên thế giới, quản lý chất lượng giáo dục,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2

CH Ư Ơ N G 3<br /> <br /> QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC<br /> <br /> 3.1. Định nghĩa "quản lí nhà nước" và "quản lí nhà nước về giáo dục"<br /> "Qiiảii li nhủ nước" lủ "dạng quản li sử dụn^ quyền life nhủ nước đẽ'<br /> diên i liỉnli các quá trình .xã hội vù hànlì ri hoạt độiiíỊ của ron n^ười ¿lo tất<br /> cà các cơ quail nlìù nước (lập plìáp, lìànli pháp, tư pìtáp) tiến hành đ ể thực<br /> hiện chức riủiiq cùa Nhà nước dối với .xãhội"'. Quản lí nhà nước thuộc dạng<br /> quản lí xã hội bằng quyển lực nhà nước. Chủ thể quản lí mang quyển lực<br /> Nhà nưóc tác động đến các đối tượng quản lí chủ yếu bằng pháp luật nhằm<br /> thực hiện những mục tiêu để ra.<br /> Một định nghĩa gần gũi, "quản lí hành chính nhà nước" là "dạng quản lí<br /> xã hội mang tính quyển lực nhà nước với chức năng chấp hành luật và tổ<br /> chức thực hiện luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính<br /> nhà nước (hệ thống chính phủ và chính quyền địa phương)"“.<br /> "Quản lí nhà nước vẻ giáo dục" là tác động của chủ thể quản lí mang<br /> quyền lực nhà nước (các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục), chủ yếu<br /> bằng pháp liiẠt, tới các đối tượng quản lí nhằm thực hiện mục tiêu đẻ ra.<br /> Cũng có một định nghĩa khác: "Quản lí được giải nghĩa là: Thực hiện<br /> công quyén để quản lí các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội".<br /> Như vậy có thể hiểu, quản lí nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện<br /> quyén lực công để điẻu hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục<br /> trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục quốc gia. Nếu<br /> xem quản lí nhà nước là một hệ thống, thì quản lí nhà nước về giáo dục là<br /> một hệ thống bao gồm các thể chế, cơ chế quản lí giáo dục; tổ chức, bộ máy<br /> quản lí giáo dục và đội ngũ cán bộ, công chức quản lí giáo dục các cấp".<br /> Có thể nêu các yếu tố của quản lí nhà nước vẻ giáo dục bao gồm:<br /> <br /> Bùi Minh Hiển (Chủ biên), V ũ Ngọc Hài, Đặng Quốc Bảo (20Ü6). Quàn l ì g iá o (Inc.<br /> N X B Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 93, 99.<br /> ^ Phan Vân Kha (2002). Q uản l i nhà nước về g iá o d ụ c. Giáo trình dùng cho các khoá<br /> dào tạo sau đại họt vé quản lí giáo dục. Viện Nghiẻn cứu phát triổn giáo dục,<br /> <br /> 141<br /> <br /> - Yếu tố xã hội hay con người: quản lí nhà nước vé giáo dục liirứnẾ,<br /> con người, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát trien xã hộl rói<br /> chung, giáo dục nói riêng;<br /> - Yếu tô' tổ chức: thiết lập các tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ,<br /> quyén hạn của bộ máy và các bộ phận trong bộ máy quản lí giáo dục;<br /> - Yếu tố uy quyền: thực hiện sự thống nhất giữa quyền lực địa vị và uy<br /> tín trong quản lí; sự thống nhất giữa những định chế và phẩm chất, nàng lực<br /> của ngưòi lãnh đạo các tổ chức giáo dục;<br /> - Yếu tố thông tin: các loại hình, các kênh thông tin người quản lí sử<br /> dụng để nắm bắt tình hình vể đối tượng quản lí, làm cơ sờ cho việc ra<br /> quyết định.<br /> <br /> 3.2. Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục<br /> Điểu 14 Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 5 năm<br /> 2005 tại kì họp thứ 7 ghi rõ: “Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục<br /> quốc dân vẻ mục tiêu, chưcmg trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn<br /> nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống vãn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lí<br /> chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lí giáo dục, tăng<br /> cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.” '<br /> Nội dung quản lí nhà nước vẻ giáo dục tại Điều 99 bao gồm:<br /> 1/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiên chiến lược, quy hoạch, chính sách phát<br /> triển giáo duc;<br /> 2/ Ban hành và tổ chức thực hiên các vãn bàn quy phạm pháp luật về<br /> giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt<br /> động của cơ sờ giáo dục khác;<br /> 3/ Quy định mục tiêu, chưcmg trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà<br /> giáo; tiêu chuẩn cơ sờ vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất<br /> bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp vãn<br /> bằng, chứng chỉ;<br /> 4/ Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lưẹmg giáo dục và kiểm dịnh chất<br /> lượng giáo dục;<br /> 5/ Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục;<br /> 6/ Tổ chức bộ máy quản lí giáo dục;<br /> <br /> ’ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). T ìin hiểu L iiậ l G ián íliic 20 05 . N X B<br /> Nội, tr. 2 8,6 3.<br /> '<br /> '<br /> <br /> 142<br /> <br /> G iác)<br /> <br /> ciục, Hà<br /> <br /> 7/ Tổ chức, chi dạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quàn lí Iihà giáo và cán bộ<br /> quán lí giáo dục;<br /> s/ Huy động, quán lí, sử dụng các nguồn lực để phát Iriển sự nghiệp<br /> giáo dục;<br /> 9/ Tổ chức, quàn lí công tác nghiên cứu, i'mg dụng khoa học, công nghệ<br /> trong lĩnh vực giáo dục;<br /> 10/ 'ĩố chức, quản lí công lác quan hệ quốc tế về giáo dục;<br /> 1 I/ Quy định tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối<br /> với sự nghiệp giáo dục;<br /> 12/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật vể giáo dục; giải quyết<br /> khiốii nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm pháp luủt về giáo dục.<br /> Nhữiig nội dung quản lí nhà nước về giáo dục trên đây thể hiện sự thống<br /> nhất giữa quyền lập pháp, quyển hành pháp và quyển tư pháp trong quàn lí<br /> giáo dục ờ các mức độ khác nhau đối với các cấp quản lí giáo dục.<br /> <br /> 3.3. Phân cấp quản lí giáo dục<br /> 3.3.1. Q uan niệm v é phân cấp quản lí'<br /> Tronq T ừ điển TiêiKỊ Việt, phân cấp được hiểu là quá trình phàn bố lại<br /> quycn ra quyết định giữa cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới theo hướng<br /> giám quyền lực cùa cơ quan cấp trên và tãng quyển lực cúa cơ quan cấp dưới.<br /> PliAii cấp quản lí có thể hiểu là; hìnli thức tổ chức quán lí theo cách giao<br /> cho một cơ quan, một tố chức hay một cộng đòng dân cư quyển tự quán lí với<br /> những nhiệm vụ, quyền liạn nhất định, có tư cách pháp nhân và những nguồn<br /> thu riêng, nliimg vẫn chịu sự kiểm soát cùa nhà nước về mặt luật pháp.<br /> Có Ihể thấy hai nội dung cơ bàn của phân cấp là;<br /> - ỉ’hiìn cấp quán lí là giao công việc quản lí nhà nước cho các tổ chức<br /> đơn vị hành chính, các cơ quan bằng quy định vể chức năng, nhiệm vụ,<br /> quyền liạn nhất định. Phàn cấp quàn lí bao gồm phân cấp theo đơn vị hành<br /> chính và phân cấp theo cơ quan chuyên môn;<br /> - Phan cấp quản lí được đặt dưới sự kiếm soát cùa nhà nước, các đơn vị<br /> hành chính được phân cấp phải tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo<br /> đảm sự điều hành tập trung thống nhất cùa Chính phủ.<br /> <br /> ' Nguyễn Công Giáp và Đào Vân V y (2004). P hán cấi> (/Iiãii lí iỊÌiín thu í ơ hàn à Việt<br /> Num. Q uan niệm IVÌ T liự r tiễn. ViỌn Chiến lược và Chưm ic Irình giáo dục<br /> <br /> 143<br /> <br /> Một cách khác, có thế hiểu “ phân cấp quản lí” là;'<br /> - X ác định “phạm vi quản lí được” cho mỗi cấp sao cho công việc hoặc<br /> hoạt động được giao cho cấp nào đó quản lí là phù hợp nhất, có lợi nhất, đạt<br /> hiệu quả quản lí cao nhất.<br /> - Thực hiện sự phân công, phân chia trách nhiệm giữa các tổ chức cùng<br /> cấp hoặc giữa các cấp quản lí bảo đảm tính nhất quán, tính phối hợp đổng<br /> bộ, tính hệ thống liên tục, phát huy đầy đủ chức năng của từng tổ chức, từng<br /> cấp quản lí.<br /> - Chuyển giao một sô' quyền hạn cho các cấp, các ngành, các tổ chức để<br /> họ đủ quyền lực thực hiện trách nhiệm đã được phân công.<br /> 3.3.2. L í do của phân cấp quản li<br /> Theo Agnetta. G (2002), có những lí do sau đây làm xuất hiện phân cấp<br /> quản lí:<br /> Thử nhất, do ảnh hưởng của sự thay đổi kinh tế - xã hội. Việc đổi mới<br /> nền kinh tế từ những năm 80 của thế kỉ trước đòi hỏi Chính phủ phải cắt<br /> giảm chi phí công cộng. Một trong những cách để thực hiện việc này là trao<br /> trách nhiệm tài chính cho các địa phương. Phương thức này đồng thời làm<br /> tãng quyền tự chủ, quyền tham gia của người dân vào quá trình ra những<br /> quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến họ.<br /> Thứ hai, do mô hình tập trung tỏ ra kém hiộu quả. Kiểu quản lí tập trung<br /> dựa nhiẻu vào nhà nước, phúc lợi xã hội được phân phối theo kiểu cào bằng, do<br /> đó không khuyến khích được sự sáng tạo, năng suất và hiệu quả. Riân cấp quản<br /> lí ra đời thúc đẩy sự hình thành một xã hội năng động và tạo ra nén tảng quan<br /> trọng để các địa phưcmg có thê ra quyết định một cách dân chù và sáng tạo.<br /> Thứ ha, do toàn cầu hoá. Quản lí theo kiểu mệnh lệnh đặc trưng cho mô<br /> hình quản lí tập trung trở nên khó khăn vì có sự cạnh tranh giữa các cấp<br /> quản lí khác nhau trước các vấn đề quan trọng khi có ảnh hưởng qua lại giữa<br /> các nước trong bối cảnh toàn cầu hoá.<br /> V ì những lí do trên, phân cấp quản lí xuất hiện và đã đem lại nhiêu lợi<br /> thế. Chẳng hạn:<br /> - Môi trường dân chủ ờ mức độ cao thu hút các thành viên trong tổ chưc<br /> tham gia vào quá trình ra quyết định;<br /> - Phân cấp quản lí giúp cho các thành viên trong tổ chức thực hiộn quyết<br /> định với sự thống nhất cao;<br /> ' Viện Khoa học Giáo dục (1999). AÍ7 h ộ i hoá côn g lá c iỊÌáo d ụ c - Iihận thức và hùiili<br /> động. Hà Nội, tr. 42<br /> <br /> 144<br /> <br /> - Những quyết định đưa ra trong hệ thống phân cấp chú ý nhiều hơn đến<br /> nhu cầu cụ thể của các thành viên cấu thành tổ chức, do đó quyết định trờ<br /> nên gần gũi và dẻ dàng thoả mãn nhu cầu của họ;<br /> - Nhờ sự tham gia rộng rãi của các thành viên nên khuyến khích sự sáng<br /> lạo, năng động ờ họ vì lợi ích cùa tổ chức;<br /> - Phân cấp quản lí mang lại hiệu quả kinh tế, tạo điểu kiện giảm chi phí<br /> hành chính, tổ chức và sự vụ ờ cơ quan Trung ương. (Donald R. Wmkler, 1999)<br /> - Phân cấp quản lí tránh tình trạng buông lơi, bỏ sót, né tránh trách<br /> nhiệm hoặc chồng chéo, bdo biộn trong hoạt động quản lí.<br /> 3.3.3. C á c hình th ú t phán cấp quàn lí<br /> Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận khác nhau sẽ có các kiểu phân cấp khác<br /> nhau. Theo Donal R. W inkler (1998) và Đặng Đức Đạm (2002), dựa vào<br /> mục đích phàn cấp, có:<br /> - Phún cấp c/iuhi li về ch ín h trị là sự chuyển quyển ra quyết định cho<br /> các công dán hoặc đại diện do họ bẩu ra, trong đó có cả viêc xây dựng hành<br /> lang pháp lí;<br /> - Phân cap Í/I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2