CH Ư ƠN G<br />
<br />
5<br />
<br />
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG<br />
<br />
5.1. Quản lí nhà trường<br />
Quản lí nhà trường về bản chất là quản lí con người. Điều đó tạo cho các<br />
chủ thể (người dạy và người học) trong nhà trường một sự liên kết chặt chẽ<br />
không những chỉ bởi cơ chế hoạt động của những tính quy luật khách quan<br />
của một tổ chức xã hội - nhà trường, mà còn bởi hoạt động chủ quan, hoạt<br />
động quản lí của chính bản thân giáo viên và học sinh. Trong nhà trường,<br />
giáo viên và học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quản lí. Với tư cách là<br />
đối tượng quản lí, họ là đôi tượng tác động của chủ thể quản lí (hiệu trircmg).<br />
V ớ i tư cách là chủ thể quản lí, họ là người tham gia chủ động, tích cực vào<br />
hoạt động quản lí chung và biến nhà trường thành hệ tự quản lí.<br />
Cho nên, quản lí nhà trường không chỉ là trách nhiêm riêng của người<br />
hiệu trưởng, mà là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong nhà<br />
trườiig. Điều này xuất phát từ định nghĩa về quản lí (bên cạnh nhiều định<br />
nghĩa khác): Quản lí là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn<br />
thành công việc qua nỗ lực của người khác. Có tác giả cho rằng quản lí là<br />
một hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp giữa những nỗ lực cá nhân nhằm<br />
đạt được mục đícli của nhỏm. Cũiig có lác giả lại clio quản lí là công tác<br />
phối hợp CÓ hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng<br />
chung một tổ chức.<br />
Như đã biết, quản lí gồm các yếu tố: chủ thể quản lí, đối tượng bị quản<br />
lí, khách thể quản lí và mục tiêu quản lí.<br />
Đ ối tượng bị quản lí trong một nhà trường thì nhiều, trước hết có giáo<br />
viên và học sinh. Nhưng, trong một tổ chức mang tính xã hội như nhà<br />
trường thì giáo viên và học sinh vừa là đối tượng bị quản lí, lại vừa là chủ<br />
thể quản lí.<br />
Xét về bản chất, q u ủ ìì l i c o n n ^ ư ờ i t r o n ẹ n h à trư ờ n g là tô c h ứ c m ộ t c á c h<br />
liỢỊ) l í la o<br />
<br />
động c ủ a g iá o v iê n vù h ọ c s in h , lủ tá c đ ộ n g đ ế n h ọ s a o cììO liù n ìi<br />
<br />
v i, lio ụ t đ ộ n g c ủ a lìọ đ á p ífììg đ ư ợ c y ê u c ầ u c ủ a v iệ c đ ù o tạ o c o n n g ư ờ i.<br />
<br />
Cần<br />
<br />
nhấn mạnh rằng, khác với lĩnh vực kĩ thuật, ở đó các hệ thống quản lí và bị<br />
quản lí tác động lẫn nhau một cách máy móc, cứng nhắc; nhưng trong quản<br />
<br />
258<br />
<br />
lí con người, sự tương tác Iiày lại mang lính chat mềm dẻo, linh hoạt, bời vì<br />
:oii người không thụ động phán ứng lại các tác dộng quán lí.<br />
'<br />
<br />
Lại nữa, trong thực tế, giáo viên và học sinh gắn với rất nhiều quan hệ xã<br />
<br />
hội trong cộng đồng. Điểu này đặt ra yêu cầu quản lí nhà Irưòíng phải gắn<br />
với quàn lí xã hội và nhiệm vụ quan trọng ciia nó là phải thiết lập một quan<br />
hệ tối lai giữa những lợi ích, tình trạng và sự phát triến cùa cá nhân, cùa<br />
cộng đồng và ciia xã hội để có thể điều hoà những yêu cầu của sự phát triển<br />
cùa cá nhân, cúa cộng đồng và cúa xã hội. Từ góc độ này, íỊiiản li nlìc)<br />
ịtn tờ n q lliự c c h ấ t h ) v iệ c x ú c d in h vị t r i CỈU! n iỗ i n iỊitờ i tro iìíỊ h ệ tliô iìíỊ .\ã h ộ i,<br />
<br />
ìỉù q u y cíịiili ch ứ c năng, quyền h ạ n , níỊliĩa VII, i/iiiin h ệ cùn^ vui trò x ã h ộ i củ a<br />
<br />
họ ììu) trưới' hết là troìì^ phạni vi nhà<br />
<br />
với tư cííclì lí) một tổ chức xã<br />
<br />
hội. Mỗi người, đặc biệt là giáo viên phải hiểu rằng, vị trí và giá trị xã hội<br />
của họ phụ thuộc trước hết vào chính bản thân họ, vào phẩm chất và năng<br />
ilực nghể nghiệp, vào trình độ văn hoá chung của họ, vào thái độ lao động,<br />
'vào cống hiến cùa họ đối với sự nghiệp giáo'dục thế hệ đang lớn lên. Đê<br />
giáo viên có thế thực hiện đáy đủ vai trò xã hội cùa mình, cần chú ý hai mặt;<br />
một mặt chù thê’ quản lí (hiệu trưởng) phải đề ra những yêu cầu nhất định<br />
ịcho họ, bắt hành vi của họ phải phù hợp với những quy tắc, luật lệ, những<br />
íicn nếp giáo dục đã được chấp nhạn; mật khác, phải chú ý đến những năng<br />
lực và khuynh hướng của họ, những phẩm chất cá nhân và nhu cầu của họ để<br />
Ịtạo những diều kiện cho họ sử dụng năng lực có hiệu quả nhất vì lợi ích<br />
Ịchung cùa nhà trường và lợi ích của chính họ.<br />
<br />
5.2. Lãnh đạo nhà trường<br />
Lãnh đạo (lead) là quá trình tác động và ảnh hưởng đến những hoạt<br />
ịđộng có liên quan đến công việc - nhiệm vụ của một nhóm thành viên.<br />
Đế lãnh đạo có hiệu quả, người lãnh đạo (leader) phải có các phẩm chất<br />
cđii thiết. Trong các sách về quản lí, người ta Ihiròrng đề cập đến các phẩm<br />
chất sau:<br />
- Tầm nhìn,<br />
- Trực cảm,<br />
- Hiểu mình,<br />
- Tâm điếm thống nhất giá trị.<br />
Dưới đAy là sự giải thích cụ thể từng phẩm chất.<br />
Tầm nhìn là khả năng hình dung về một trạng thái tót hcfn của tổ chức.<br />
Đưomg nhiên, để lảm được việc này, người lãnh đạo phải biết được chiều<br />
<br />
259<br />
<br />
hướng phát triển và tác động của hoàn cảnh lên tổ chức mình, nắm bát được<br />
điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức mình, biết .cách tác động đê cho toàn tổ<br />
chức hoạt động vì mục tiêu chung, v.v... Xác định một tầm nhìn trong tương<br />
lai thực tế, đáng tin, biểu hiên mong muốn của tổ chức là trách nhiệm của<br />
người lãnh đạo. Nhưng phải truyền đạt tầm nhìn đó một cách diễn cảm để<br />
bảo đảm thu hút các thành viên cùng cam kết thục hiện trách nhiệm của<br />
mình đối với tổ chức. Tuy nhiên, tầm nhìn mới chỉ là điểm xuất phát; điều<br />
quan trọng là nó phải được duy trì hoặc "thể chế hoá" với nghĩa là nó phải<br />
định hình được trong tất cả các hoạt động hàng ngày của tổ chức.<br />
Trực cảm là khả năng nhạy bén trước mọi thay đổi của hoàn cảnh, khả<br />
năng nhạy cảm trong phân tích, xem xét một tình huống, dự đoán trước được<br />
những thay đổi, nhanh chóng chuyển hướng hoạt động, đôi khi đón đầu<br />
trước hoàn cảnh, có niềm tin vào quyết định của bản thân. Trực cảm thường<br />
gắn liền với khả năng quyết đoán cùa nhà lãnh đạo. Phẩm chất này dẫn đến<br />
phẩm chất tiếp theo: nhấn mạnh vào sự lãnh đạo thay đổi.<br />
Nhấn mạnh vào sự lãnh đạo thuy đổi là phẩm chất về người lãnh đạo<br />
không bao giờ bằng lòng, thoả mãn với hiện trạng của tổ chức. V ì vậy trong<br />
nhà trường, người hiệu trưởng là người tiêu biểu cho sự canh tân giáo dục.<br />
Khẩu hiệu "Đổi mới hay là chết" nói lên tinh thần dũng cảm cùa người lãnh<br />
đạo. Một doanh nghiệp ờ đỉnh cao của sự thành công là lúc bắt đầu chứa<br />
đựng nguy cơ tụt dốc và người đứng đầu doanh nghiệp phải nghT ngay đến<br />
sự thay đổi.<br />
Hiểu mình là phẩm chất không thẻ’ thiêu ciia nhà lãnh đạo. Hiếu điếm<br />
yếu, điểm mạnh của bản thân, đồng thời biết cách khắc phục nó. Hiểu mình<br />
để "vượt qua mình". Người lãnh đạo hiểu mình để có thể dễ dàng tiếp thu<br />
những ý kiến xây dựng của đổng nghiệp hoặc thuộc cấp để luôn luôn hoàn<br />
thiện mình.<br />
Trong một tổ chức, người lãnh đạo phải là túm điểm thống nhút giú trị.<br />
Người lãnh đạo phải nắm chác giá trị chung của tổ chức, đồng thời hiểu<br />
được giá trị cùa các thành viên trong tổ chức và làm cho chúng thống nhất<br />
với giá trị chung. Phẩm chất này đòi hỏi người lãnh đạo phải biết hoá giải,<br />
tháo gỡ nhũng xung đột không thống nhất vể giá trị của các thành viên với<br />
giá trị của tổ chức. Điều này còn đòi hỏi bản thân người lãnh đạo phải biết<br />
"hi sinh" lợi ích bản thân nếu muốn duy trì và phát triển lợi ích của tổ chức.<br />
Phẩm chất này cũng có tính chất định hướng cho tất cả các thành viên<br />
trong tổ chức có cùng quan điểm về giáo dục, thống nhất các giá trị chung.<br />
<br />
260<br />
<br />
ví dụ: lất cả vì học sinh thân yêu, tôn Irọng nhân cách học sinh, chống xu<br />
hướng thương mại hoá giáo dục, v.v...<br />
Một khía cạnh khác, cũng bàn vể phẩm chất người lãnh đạo, Caldwell<br />
và Spinks (1992) đã đưa ra một số điểm sau;<br />
- Tlieo kịp các xu thế, các dấu hiệu đe doạ và các thời cơ trong môi<br />
trường trường học và trong xã hội, môi trường trong nước và môi trường<br />
quốc tế; nhận rõ các xu hướng lớn và lưcmg trước những tác động của chúng<br />
lên giáo dục nói chung và lên tcường học nói riêng.<br />
- Chia sẻ tri thức với người khác trong cộng đồng trường học.<br />
- Kiến líỊp các cấu trúc và các quá trình cho phép trường học xác định<br />
các ưu tiên và trình bày các chiến lược có cân nhắc đến tương lai có thể hoặc<br />
mong muốn và là nguồn lực chủ chốt về mạt chuyên môn khi những điều<br />
này xảy ra.<br />
- Đảm bảo sự chú ý của cộng đồng, trong trường học tập trung vào các<br />
vấn đề liên quan đến tầm quan trọng của chiến lược.<br />
- Giám sát việc thực thi các chiến lược cũng như các vấn để chiến lược<br />
đang nổi lên trong môi trưòmg rộng lớn hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho quá<br />
trình xem xét lại đang diễn ra"'.<br />
Khi nghiên cứii về tư cách của hiệu trường, theo chuyên gia chuyên<br />
nghiên cíni về quản lí giáo dục Pam Robbins và Harvey B. A lvy, người hiệu<br />
trường nhà trirờng phải có nhiều tư cách'.<br />
Trước hết, ông ta trong tư ( ách học viên. Bởi vì không có môi trường<br />
nào trong dó khái niệm trở thành học viên suốt đời quan trọng hơn trưòng<br />
học. Trong nhà trường, từ người hiệu trưỏmg đến giáo viên và học sinh đểu<br />
có thể coi là học viên. Bản thân người hiệu trường phải không ngìmg học đê<br />
phát triển, học đế lãnh đạo tập thể giáo viên và học sinh trong nhà trường.<br />
Điều này có tác động mạnh đến giáo viên và học sinh. Người hiệu trường có<br />
thể học tập trong nhiều môi trường: trong việc dự giờ giáo viên, trong thư<br />
viện, trong giao tiếp với học sinh và cha mẹ họ, trong đợt tập huán cùng giác<br />
viên, trong nghiên cứii khoa học, v.v...<br />
<br />
' Brcnl Davies and Linda Ellison. Quàn li t á c in M iìiỊ liọi n o n iỊ ihẽ k i XXI. NXB Đại học<br />
Sưpham .H àN ội, 2005.<br />
■ Paiii Robhins, Harvey B. Alvy. C iim n u iití d à n h c h o lú ệ ii In rừ ỉiỊỉ. C h iè n lượ( và ¡('ri<br />
U iiiy ẽ ii lliựi r/fỉií i ỏ iiịỊ v iẹ c h iệ n ¡/IIỜ hơ n . NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2()()4.<br />
<br />
26 1<br />
<br />
Điều hiển nhiên là người lãnh đạo nhà trường còn trong tư l úc lì nhủ<br />
qtiủiì lí (manager). Theo các tác giả Fullan & Stiegelbauer' thì lãnh đạo có<br />
thể trở thành khái niệm lãng mạn nếu cương vị lãnh đạo klipng dược đề cỊn<br />
song hành với quản lí. Bởi vậy, quan niệm về một nguời lãnh đạo tốt đòi hỏi<br />
quản lí có hiệu quả. V à muốn vậy, người hiệu trirờiig phải thực hiện đầy đủ<br />
các vai trò của mình, v ề vấn đề này có thể vận dụng quan niệm cùa Adizes<br />
nêu ra bốn vai trò của người hiệu trưởng, dó là: tạo lập, triển khai, đổi mới<br />
và kết hợpl<br />
Cuối cùng, người lãnh đạo nhà trường còn trong tư l ác h người định<br />
hướii^ văn lioú tntờiì^ học. Đây là vấn đề giá trị và định hướng giá trị trong<br />
nhà trường. Tiếp cận theo khía cạnh này, tác giả cuốn sách này dã trình bày<br />
trong cuốn ’T iếp cận liiệii đại troníỊ qiiíỉn lí giáo chu ", trong đó những vấn<br />
đề về vãn hoá của nhà trường, văn hoá quản lí nhà trường được đề cập\<br />
Điều cần lưu ý là khái niệm "người lãnh đạo" và khái niệm "sự lãnh đạo<br />
- leadership" rất khác nhau: có trucfng hợp người ở cương vị lãnh đạo lại<br />
đánh mất sự lãnh đạo của mình! Trong thực tế, có hiệu trưởng không phải là<br />
tâm điểm, là linh hồn của tập thế sư phạm. Do đó gần đây, các học giả M ĩ đã<br />
nghiên cứu về cơ sở của lãnh đạo, đúng ra là cơ sở của sự lãnh đạo. Theo họ,<br />
có bốn cơ sở sau; chức năng, vai trò, cá nhân và văn hoá.<br />
Lãnh đạo là (7/iÁ núng tác động vào suy nghĩ và hành vi của những<br />
người tham gia trong tó chức đê dẫn đến hoạt động của tổ chức. Hoạt động là<br />
tiến đến mục tiêu. V ì thế, lãnh đao thành công là những người lãnh đao tố<br />
chức của mình đạt được mục tiêu. Cơ sở thứ hai cho rằng sự lãnh đạo liẽn<br />
quan đến vai trò lổ chức hay chức vụ (chảng hạn chức vụ hiệu trường). Cơ sờ<br />
thứ ba của sự lãnh đạo liên quan đến đặc (íiểni cá nhân mà biểu hiên rõ nhất là<br />
phong cách của ngirời lãnh đạo\ Cơ sở thứ tư là hoạt động lãnh đạo được xem<br />
xét trong bối cảnh văìì hoá của tổ chức và văn hoá quản lí. Như vậy, bốn cơ sờ<br />
này được tích hợp, hỗ trợ, đan xen nhau khi xcm xét sự lãnh đạo của một nhà<br />
lãnh đạo cụ thể. Để có thê hiểu rõ hơn thuật ngữ "lãnh đạo" trong mối liên<br />
quan với thuật ngữ "quản lí", ta có thể làm phép so sánh dưới đây.<br />
' Pam Robbins. Harvey B. A lv v . Scld.<br />
Trần Kiểm (2004). K h o n họí (Ịiiíìiì li \