intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu về THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Chia sẻ: Tu Oanh04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

180
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Thế giới quan và thế giới duy vật Thế giới quan và các hình thức TGQ TGQ là TGQ có vị trí quan trọng Sự thống nhất giữa tr.thức và n.tin, l.trí và t.cảm TGQ huyền thoại, tôn giáo, triết học TGQ duy vật và lịch sử phát triển của TGQDV Vấn đề cơ bản của TGQ Đây cũng là vấn đề c.bản của TH Mặt 1: VC&YT, chất phát, siêu hình, biện chứng Mặt 2: ý thức fản ánh TGQ, c.người nhận thức TG ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu về THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG

  1. TRIẾT 2 (từ 27/3 đến 09/04) CHUYÊN ĐỀ 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thế giới quan và thế giới duy vật Thế giới quan và các hình thức TGQ TGQ là TGQ có vị trí quan trọng Sự thống nhất giữa tr.thức và n.tin, l.trí và t.cảm TGQ huyền thoại, tôn giáo, triết học TGQ duy vật và lịch sử phát triển của TGQDV Vấn đề cơ bản của TGQ Đây cũng là vấn đề c.bản của TH Mặt 1: VC&YT, chất phát, siêu hình, biện chứng Mặt 2: ý thức fản ánh TGQ, c.người nhận thức TG 2. Thế giới quan duy vật biện chứng Nội dung của TGQ duy vật biện chứng: TG, XH Bản chất của chủ nghĩa DVBC G.quyết v.đề c.bản của TH từ q.điểm thực tế Thống nhất giữa TGQDV và PP biện chứng CNDV macxit là TGQ KH và CM,vũ khí đ.tranh 3. Những nguyên tắc phương pháp luận của TGQ duy vật biện chứng và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN hiện nay Những nguyên tắc phương pháp luận Vận dụng vào cách mạng Việt Nam
  2. CHUYÊN ĐỀ 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương 1: KN phép BC và lịch sử phát triển của phép bc I. Khái niệm ? Các sự vật có liên hệ với nhau ko, có vận động phát triển không  PP tư duy siêu hình & biện chứng SH: SV-HT tồn tại biệt lập, tách rời, không phụ thuộc, nếu có chỉ là ngẫu nhiên; sự ptriển chỉ là tăng/ giảm về lượng BC: xem xét SV-HT trong mối qh ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động phát triển không ngừng  Nhận xét: sự vật cá biệt/mối lhệ; tồn tại/ ra đời, mất đi; trạng thái tĩnh/ động; bộ phận/ toàn thể 2. Lịch sử Siêu hình: Đrixtot NCKH, chia nhỏ, phân tích (nữa cuối TK 15); Becon & Locco đưa vào triết học( TK 17), PP thống trị; NC sự phát triển của SV-HT không còn phù hợp, nhường chỗ cho BC (cuối 18 đầu 19) Biện chứng: chất phát (trực quan cảm tính); biện chứng duy tâm trong TH CĐĐ (Canto,Heghen, ý niệm tuyệt đối có trước); TGQDVBC và PPL BCDV thống nhất hữu cơ trong PBC, khắc phục hạn chế, khái quát tính quy luật của sự phát triển  khoa học Chương 2: Nội dung cơ bản của P.BCDV, tính khoa học, tính cách mạng 1. Nội dung PBC: PBCDV được xd trên csở 1 hệ thống ~ nguyên lý, phạm trù cbản; = qluật phổ biến; p.ánh đúng đắn hiện thực (nglý về mối lhệ phổ biến, nglý về sự phtriển là 2 nglý khái quát I) PBC có sự thống nhất giữa: PBCDV, lý luận thực tiễn và logic học; là PPL chung I của nhận thức KH và thực tiễn CM; rút ra qđiểm, nguyên tắc chỉ đạo việc nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. * Nguyên lý về sự liên hệ phổ biến: xem xét SV-HT trong sự liên hệ chặt chẽ. Các tính chất Tính khách quan: sự tác động qua lại không phụ thuộc vào ý chí chủ quan mà là mối liên hệ hiện thực Tính phổ biến: mọi lúc, mọi nới, trong tất cả SV-HT, tất cả các mặt bên trong của chúng. Tính phức tạp: đa dạng về tính chất, hình thức, trình độ biểu hiện Đòi hỏi có quan điểm toàn diện, quan điểm ls cụ thể: TG&KG, liên hệ giữa SV này với SV khác, QK/HT/Tlai * Nguyên lý về sự phát triển: ko chỉ thừa nhận TG vđ, phát triển/ chỉ ra ng.gốc động lực của sự PT, khuynh hướng của sự PT Quan điểm về sự PT: - Không chỉ thấy sự tồn tại mà còn thấy SV hđ trong qt phát triển không ngừng - Không chỉ khuynh hướng đi lên mà còn thụt lùi đi xuống - Phân chia sự phát triển ra từng thời kỳ, giai đoạn khác nhau  ứng phó với sự PT khác nhau từng thời kỳ * Kết luận: 2 nguyên lý này được triển khai làm rõ ở các phạm trù và quy luật/ phạm trù, quy luật là sự cụ thể hóa 2 Nlý trên. Nguyên lý: khái quát chung về tính chất BC của TG (về sự liên hệ, phát triển). Phạm trù, quy luật: lý luận nghiên cứu về mối liên hệ và k.hướng PT  PPL để thực hiện qđiểm toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Phạm trù: chung/riêng, tất nhiên/ngẫu nhiên, bản chất/ hiện tượng; nguyên nhân/ kết quả, khả năng/ hiện thực; nội dung/hình thức. Quy luật: - QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: chỉ ra nguồn gốc động lực của sự PT, là đấu tranh giải quyết mâu thuẩn bên trong SV; thừa nhận tính KQ & PB của mâu thuẩn, phải tìm cách giải quyết mâu thuẩn để phát triển/ tuỳ SV-HT, mâu thuẩn cụ thể để giải quyết; nguyên tắc giải quyết: sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, ko dung hòa các mặt ĐL. - QL chuyển hóa từ ~ bđổi về lượng dẫn đến bđổi về chất và ngược lại: lượng vượt qua giới hạn nhất định thì chất sẽ thay đổi, bước nhảy, điểm nút. 3 yêu cầu: quan tâm tích lũy lượng; phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo nên SV; tôn trọng ql KQ/ nâng cao tính chủ quan của con người. - QL phủ định của phủ định: PT theo đường xoáy ốc đi lên, cái mới dường như lặp lại cái cũ, nhưng cao hơn. Phủ định BC mang tính khách quan, kế thừa. Kế thừa có chọc lọc, bổ sung, có lợi cho con người. Cái mới khi mới ra đời còn yếu hơn cái cũ, cần được bảo vệ, nuôi dưỡng. 2. Tính khoa học và tính cách mạng - Quá trình phát triển vô cùng, vô tận; không có gì là tuyệt đối. Bản chất CM được trình bày trong NL, PT, QL; nếu xa rời phả trả giá; ko thể thiếu được trong nhận thức và hành động trong cải tạo tự nhiên, XH và bản thân. - Ý nghĩa: nhận thức đúng đắn biến đổi của TG và trong nước; vận dụng linh hoạt, mỗi nước khác nhau;giải quyết đúng mâu thuẩn của XH trong thời kỳ quá độ – xu hướng tự phát TBCN và tự giác lên CNXH  đấu tranh gq mâu thuẩn chính là tuân theo sự phát triển tiến hóa dần về lượng, tranh thủ những bước nhảy vọt về chất; kế thừa mặt tích cực của CNTB/ đấu tranh loại bỏ mặt tiêu cực; tích lũy nội dung/ nhạy bén cải tạo hình thức cho phù hợp; kết hợp giá trị truyền thống dân tộc với tiến bộ văn minh nhân loại. Chương 3: Phương pháp và Phương pháp luận Chương 4: Logic học – Khoa học về tư duy. Các PP nhận thức KH
  3. CHUYÊN ĐỀ 3: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TH MAC-LÊNIN Chương 1: khái niệm lý luận và thực tiễn 1. Thực tiễn - Phơ bach: có đề cập đến TT, ko thấy TT là hđ vc cảm tính, năng động của CN  xem thường hđ TT, có tính chất con buôn bẩn thiểu, ko thấy được vai trò-ý nghĩa đv nhận thức & cải tạo TG - Các nhà duy tâm: thấy được mặt năng động, sáng tạo; nhưng phát triển lên trừu tượng, thái quá - Kế thừa yt hợp lý, khắc phục thiếu sót, Mac & Anghen đem lại 1 qniệm đúng đắn, KH về TT và vai trò đv nhận thức, tồn tại và phát triển cua XH loài người. Họ đưa ptrù TT vào l ý luận của mình  1 bước chuyển biến CM trong lý luận, lý luận nhận thức Thực tiễn: hđvc; có mục đích, có tính ls-xh; của con người; nhằm cải tạo tự nhiên và XH - TT ko phải bao gồm toàn bộ hđ của CN, mà chỉ hđvc, để phân biệt với hđ tinh thần/ lý luận. CN sử dụng ptiện, công cụ vc, sức mạnh vc tác động vào TN, XH để cải tạo  biến đổi chúng phù hợp với nhu cầu - Hđ TT là hđ bản chất, đặc trưng của CN. Động vật hđ theo bản năng thích nghi thụ động với TG bên ngoài; CN nhờ vào TT- như 1 hđ có ý thức, có mục đích để cải tạo TG thỏa mãn nhu cầu  thích nghi chủ động, tích cực với TG để làm chủ TG. Vì ko thỏa mãn với những gì có sẵn của tự nhiên, CN phải lđ sx ra của cải VC để nuôi sống mình  TT là phương thức tồn tại cơ bản của CN và XH, pthức đầu tiên và chủ yếu trong mối qh giữa CN & TG - TT là hđ có tc loài, ko tiến hành bằng vài cá nhân riêng lẽ  đông đảo quần chúng nhân dân trong XH  về nội dung & hình thức thực hiện, TT có tính ls-xh. 1 qt hđ TT bao gồm ~ yt: nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện, kết quả. Các yt liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau, ko thể thiếu trong hđ TT. Các hình thức: 3 dạng cơ bản  các dạng ko cơ bản - Hđ sx vc: CN sử dụng công cụ lđ tác động vào giới TN  tạo của cải vc & ~ đk thiết yếu  duy trì sự tồn tại & phát triển của XH  hình thức đầu tiên và cơ bản nhất của CN - Hđ CT-XH (đtr giai cấp, dân tộc, bv hòa bình): hđ của các tổ chức, cộng đồng người khác nhau trong XH  cải biến mqh XH  thúc đẩy XH phát triển. Hình thức TT cao nhất vì thông qua hđ này xóa bỏ QHXH cũ  mới. - Hđ thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt của TT vì diễn ra trong đk nhân tạo  xác định quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng ncứu. Hthức này ngày càng important. * Mỗi hthức trên đều có chức năng qtrọng khác nhau, ko thể thay thế nhau; nhưng quan hệ chặt chẽ, tđộng qua lại. - Hình thức ko cơ bản: trong các lĩnh vực đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo 2. Lý luận Nhận thức cảm tính: gđ đầu của qt nhận thức. Phản ánh trực tiếp khách thể bằng các giác quan  hình thành cảm giác, tri giác, biểu tượng kháchthể Nhận thức lý tính: cấp độ cao của nhận thức. Phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát; những thuộc tính, đặc điểm, bản chất của đối tượng. Đã tách ra và nắm lấy bản chất có tính quy luật của SV, HT  đạt đến trình độ sâu sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn bản chất đối tượng  sự hình thành lý luận- sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức.  lý luận là hệ thống ~ tri thức được KQ hóa từ thực tiễn; phản ánh ~ mối liên hệ bản chất, ~ tính quy luật của TGKQ; mà nội dung của nó được thể hiện ở các KH cụ thể; trong đó hệ tư tưởng là cấp độ qtr nhất của LL. Đặc điểm: - Các loại nhận thức giao tiếp vì được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm - LL có tính trừu tượng, khái quát vì chỉ tập trung phản ánh bản chất mang tính quy luật của SV-HT  tri thức LL đã thể hiện chân lý chính xác, sâu sắc, hệ thống hơn. Chương 2: Nguyên tắc cơ bản của sự thống nhất giữa LL và TT LL và TT có mối qh biện chứng, trong đó TT đóng vai trò quyết định 2.1 Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức LL - TT là cơ sở, động lực: CN qhệ với TG bắt đầu = TT; thông qua TT mà LL mới hthành, ptriển. TT tđộng TG bộc lộ tính qluật  nhận thức cảm tính, lý tính  xd LL KH phản ánh bản chất, quy luật. Ko có TT thì ko có nhận thức, lý luận; bắt nguồn - TT là mục đích: LL ra đời vì cần cho TT; chỉ có YN khi vận dụng vào TT, cải tạo TT phục vụ mục tiêu phát triển - TT là tiêu chuẩn của chân lý: TT kiểm nghiệm chân lý. Tính tuyệt đối (TT là tc duy I); tính tương đối (TT luôn biến đổi, chủ quan). Tiêu chuẩn TT ko cho phép tri thức trở thành chân lý vĩnh viễn  tránh giáo điều, bảo thủ, chủ quan, tương đối 2.2 TT phải được chỉ đạo bằng LL KH; LLKH phải được vdụng, kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển trong TT - Tri thức kinh nghiệm (miêu tả, sưu tập, các mặt riêng rẻ, mối lhệ bên ngoài rời rạc)  LL (khái quát kinh nghiệm, thể hiện ở các khái niệm, phạm trù, quy luật; mang tính trừu tượng khái quát)  thể hiện chân lý sâu sắc, chính xác, hệ thống hơn  phạm vi ứng dụng rộng rãi, phổ biến hơn. - LL tác động trở lại TT, biến đổi TT, tạo sức mạnh vc to lớn, dự báo, định hướng  hđ CN chủ động. - LL có khả năng xa rời TT  ko được coi thường TT, qtriệt ngtắc thnhất giữa LL & TT trong nhận thức cũng như trong hđ TT. Chương 3: Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta (tập)
  4. CHUYÊN ĐỀ 4: LÝ LUẬN CNXH Chương 1: Lý luận hình thái KT-XH và vai trò PP của lý luận đó 1.1 Những tiền đề xphát để xây dựng lý luận hình thái KTXH Quan niệm duy vật về XH: xem XH là 01 thể thống nhất giữa nhân tố VC và nhân tố YT tạo thành 1 hệ thống tự phát triển Quan điểm duy vật về XH: đã lấy tồn tại XH để giải thích những hiện tượng của ý thức XH Quan điểm duy vật về XH: đã xem XH là 1 bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, vđộng và ptriển theo QLKQ Quan điểm duy vật về XH đã xác định chủ thể của tiến trình lịch sử là quần chúng nhân dân 1.2 Cấu trúc xã hội- phạm trù hình thái KTXH XH là một hệ thống phức tạp, đòi hỏi xxét tác động của nhiều tham số, hợp phần, vạch ra bp chủ yếu và mối liên hệ Các nhà TH trước Mac nghiên cứu XH chỉ tiếp cận 1 bộ phận, nhấn mạnh 1 yếu tố và gán cho nó tính quy định CNDVLS xem xét XH là 1 hệ thống 4 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, tinh thần Xác định vị trí, vai trò của các yếu tố, chỉ ra tác động qua lại, những mối liên hệ bản chất tất yếu Mỗi lvực trong đời sống XH bị chi phối bởi các yếu tố và được CNDVLS phân tích bằng hệ thống các quy luật 1.3 Phép BC về sự vận động phát triển của các hình thái KTXH BC giữa LLSX và QHSX - ĐN, 2 yếu tố này quan hệ bc tạo nên quy luật phù hợp - Sự phát triển của LLSX quy định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp: người lđ không bao giờ hài lòng cải tiến LLSX phát triển không phù hợp thay thế QHSX mới  thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển - QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của QHSX: thúc đẩy or kiềm hãm. Phù hợp (tạo đk tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa TLSX và NLĐ) thúc đẩy. Không phù hợp (lạc hậu hoặc tiên tiến giả tạo) kiềm hãm. Vì QHSX quy định mục đích sx, sis quản lý, sis phân công lđ, hình thức phân phối lđ, mà những điều này tạo thành tác nhân thúc đẩy LLSX phát triển BC giữa CSHT và KTTT - ĐN, có quan hệ trực tiếp/ gián tiếp - CSHT quyết định KTTT: CSHT nào sinh ra KTTT ấ y. CSHT thay đổi thì KTTT thay đổi (từ hình thái KTXH này đến hình thái KTXH kia, nội bộ HTKTXH). CSHT cũ mất đi nhưng có những yếu tố KTTT cũ do nó sinh ra vẫn tồn tại trong XH mới, được gc cầm quyền kế thừa. - KTTT tác động trở lại CSHT: các yếu tố cấu thành KTTT tác động đến CSHT (vai trò khác nhau, cách thức tác động khác nhau). Trong XH có gc, NN là yếu tố có tác động mạnh I đối với CSHT các yếu tố gián tiếp của KTTT tác động đến CSHT thông qua NN và PL. Chức năng: duy trì, bảo vệ, cũng cố CSHT sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ CSHT và KTTT cũ Chương 2: Nhận thức về CNXH 2.1 Dự báo của Mac-Lênin về CNXH HTKTXH TBCN nhất định sẽ bị thay thế bằng CSCN. Ls loài người đã trải qua các hình thái KTXH, có quốc gia trải qua tất cả các hình thái theo tuần tự, có quốc gia bỏ qua một vài hình thái. Chủ trương rút ngắn ở các quốc gia tiền TBCN là ko mâu thuẩn, chỉ khi rút ngắn duy ý chí, bất chấp quy luật thì mới đối lập với qt tự nhiên. 2.2 Con đường đi lên CNXH ở VN - Thực chất: ko qua các cuộc CM mà gc tư sản thực hiện trong quá trình tạo lập PTSX tư bản CN: CMKT TK 18, CM tư duy ý thức, CM dân chủ  ko có đk để hình thành tính tất yếu kinh tế kỹ thuật và XH để chuyển tiếp XH từ cấu trúc thô sơ lạc hậu tới cấu trúc hiện đại - Điểm xp của nước ta: từ 1 nền KT nông nghiệp cổ truyền, với nền sx nhỏ tự nhiên, phân tán, manh mún. QH hàng hóa, tiền tệ và thị trường chưa phát triển. QHXH còn nhiều tì vết của XH phong kiến gia trưởng, quan liêu.  không qua TBCN là ko qua qt bốc lột, nô dịch con người, ko qua chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Không thể bỏ qua những thành tựu tiến bộ về KHKT, tổ chức QL sx, kinh nghiệm QL XH bằng PL. - Ti ếp thu có chọn lọc trên tinh thần phê phán vì lợi ích của CNXH. Khắc phục những định kiến chủ quan phiến diện khi đánh giá vai trò của CNTB trong tiến trình phát triển tự nhiên. Đánh giá khách quan, toàn diện những mâu thuẩn và khó khăn khi we không qua CNTB quá độ lên CNXH 2.3 Những quan điểm PPL xuất phát để xd CNXH ở VN - Coi trọng vai trò của NN:NN XHCN là cột trụ trog HTCT;, là công cụ thực hiện qlực của ND; tổ chức theo ngtắc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân;, lấy liên minh công nông và tầng lớp trí thức làm nền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng CS - Thực hiện biến đổi cách mạng trên 3 lĩnh vực LLSX, QHSX, KTTT: phtriển LLSX là nvụ trọng tâm, tạo tiền đề ktế cho sự ra đời của PTSX XHCN. Trong đk của cuộc CM KH-CN, we phải có qniệm mới về CNH, ko phải ưu tiên xây dựng CSVC với ngành CN truyền thống theo kiểu CNH cổ điển; mà là lựa chọn ngành CN thích hợp, xd kết cấu hạ
  5. tầng, CSVC KT, hệ thống thông tin, tạo tiềm năng ứng dụng CN mới nhiệm vụ hàng đầu: giải phóng và khai thác nhanh mọi knăng của LLSX, phát triển nền KT HH nhiều TP phong phú và đa dạng, tạo ra nguồn sản phẩm và tích lũy. - Thiết lập từng bước QHSX XHCN: từ thấp ->cao, đa dạng về hình thức SH. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của qtr XHH thực sự, không cưỡng ép, hành chính. Cần phân biệt 2 khía cạnh PL của SH: khía cạnh pháp lý- phản ánh nội dung Kt của SH, tương đối ổn định ; khía cạnh thực hiện quyền SH (nội dung ktế của SH)- luôn thay đổi do sự phát triển của LLSX. Nếu ko thay đổi cho fù hợp với sự phát triển LLSX thì QSH bị xâm phạm, sx không ptriển. Thực hiện nhiều hình thức PP theo nguyên tắc: PP theo kết quả lđ và hiệu quả KT. - Ti ến hành CM XHCN trên lvực tư tưởng và văn hóa. Phát huy vai trò của nhân tố con người, vừa là mục tiêu, vừa là động lực. GP cá nhân để GP XH, kết hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực qtrọng để phát triển ĐN. CHUYÊN ĐỀ 5: QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI Chương 1: Một số quan điểm TH trước Mac về con người 1.1 TH Phương Đông An độ: nthức bc con người dựa trên cơ sở TGQ duy tâm thần bí/ nhị nguyên Phật giáo: CN là sự kết hợp danh & sắc. Đời sống trần thế chỉ là tạm bợ, cuộc sống vĩnh cữu phải hướng tới niết bàn Trung quốc: bị chi phối bởi TGQ duy tâm/ duy vật chất phát Nho giáo Khổng tử: cngười có tính thiện như nhau, qtrình sinh sống và môi trường tđ khác nhau làm cho CN khác nhau. Mạnh Tử: bản tính con người là thiện Tuân Tử: bản tính con người là ác. Đồng Trọng Thư: người và trời có thể thông hiểu, cuộc đời con người hoàn toàn do thiên mệnh quy định Đạo gia (Lão tử): con người được sinh ra từ đạo, cần sống vô vi theo lẽ tự nhiên, thuần phát, ko giả tạo trái tự nhiên  Qđiểm cthể khác nhau. Điểm chung: bản tính con người là yt tự nhiên, tất yếu giống nhau, khác nhau là do môi trường tạo nên. Con người được hiểu chủ yếu trong quan hệ đạo đức chính trị; khi xét trong mqh với tự nhiên/ xã hội bộc lộ tính duy tâm/ pha trộn duy vật chất phát 1.2 TH Phương Tây Hy lạp cổ đại: Laton: đứng trên lập trường CNDT KQ. Con người được ctạo từ lửa, nước, đất, KK nên ko bất di; linh hồn là sp của linh hồn vũ trụ được tạo từ lâu nên bất di. Thể xác là nơi trú ngụ của linh hồn, chờ đến khi con người chết đi thì linh hồn bất tử mới trở về với ý niệm Đemôrit: có nhiều quan niệm có giá trị lquan con người. Sự sống & CN ko do thần thánh tạo ra; mà là kết quả của giới tự nhiên. Thậm chí linh hồn được cấu tạo từ ngtử và sẽ mất đi cùng cơ thể Thời Tây âu- trung cổ: CN là sp của thượng đế Owic Tanh: thượng đế tạo ra vũ trụ, nặn ra CN; CN bị sa đoạ nên hèn yếu nhu nhược Tomac Đacanh: CN và XH loài người do thượng đế tạo dựng nên mọi hoạt động đều do ngài và hướng về ngài  con người, niềm vui, nỗi buồn, số phận, may rủi đều do thượng đế sinh ra. Trí tuệ con người thấp hơn ý chí anh minh của thượng đế nên CN nhỏ bé yếu ớt trước csống -> bằng lòng với cuộc sống tạm bợ trần gian và đến 1 lúc nào đó mới đạt được csống vĩnh cữu nơi thiên đường Tây âu thời phục hưng: đb đề cao vai trò của trí tuệ- 1 yếu tố giải thoát CN khỏi ràng buộc của thần học thời trung cổ. CN được nhấn mạnh về mặt cá thể, xem nhẹ về mặt XH- chưa nhận thức đầy đủ bc CN về mặt SH và XH. TH cổ điển Đức Heghen: thấy rõ vtrò của lao động đv việc hình thành CN, phát sinh các qh KT, phân hóa CN thành các giai tầng XH. CN luôn thuộc 1 hệ thống nhất định và trong ht này con người là chúa tể số phận của mình. Tuy nhiên, ông chỉ chú ý vai trò các vĩ nhân trong ls. Bản tính con người là bất bình đẳng nên bất công, tệ nạn XH là tất yếu -> đã nhận thấy CN là chủ thể của ls, đồng thời là kq của qt phát triển ls. Phơ bach: phê phán tính siêu nhiên phi thể xúc trong qniệm về con người, đoạn tuyệt với TH Heghen. Quan niệm CN là sp của tự nhiên, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh. Đề cao vai trò trí tuệ CN nhưng là những con người cá biệt đa dạng. CN là 1 thực thể sinh học có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước mơ, là 1 bp của giới tự nhiên. Không thấy phương diện xã hội của CN, CN là CN trừu tượng bị tách ra khỏi các đk về ktế, xh, lịch sử. Đã đứng trên quan điểm duy tâm. Kết luận chung: - Tuyệt đối hóa phần linh hồn thành CN trừu tượng tự ý thức, hoặc tuyệt đối hóa phần xác thành con người trừu tượg sinh học - Chưa chú ý đầy đủ đến bản chất xh của CN Chương 2: Quan điểm TH Mac- Lênin về con người 2.1 Quan điểm của TH Mac về bản chất con người
  6. Con người là 1 thực thể sinh vật – xã hội : có 3 quan điểm liên quan Quan điểm sinh học hóa: coi ytố SH quyết định tất cả qtr hình thành phát triển, về mọi vđề trong hệ thống nhu cầu và các thang gtrị đạo đức CN Quan điểm quyết định luận xã hội: hạ thấp/ phủ nhận vtrò yếu tố SH của CN; xem CN là sp thuần túy của VH, XH, KT. Tuyệt đối hóa ~ nhân tố XH trong vđề qđịnh sự ptriển về tâm lý tinh thần của CN Quan điểm mang tính nhị nguyên: kđịnh sự đlập ko biện chứng giữa cái bên trong và bên ngoài. 1 mặt CN là 1 tổ chức hữu cơ nên tuân theo quy lụât về mặt SH. 1 mặt là cá nhân, 1 phần tử của XH nên phải hđ theo quy luật của XH * Mac đã phân tích các đặc trưng của các tồn tại ngược: Sự tồn tại hiện hữu CN: thể xác, là sp tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên-> con người tự nhiên mang tất cả bản tính - SH tính loài. Yếu tố SH trong CN là đk đầu tiên quy định sự tồn tại của CN. CN cũng có các nhu cầu SH mang tính bản năng: ăn uống, tình dục, tự bảo vệ, thiếu những nhu cầu này không thể tồn tại được.  CN là 1 tồn tại SH biểu hiện trong những cá nhân con người sống., tổ chức cơ thể CN, mối qh với tự nhiên. Vì vậy, thuộc tính, đặc điểm SH, qtr tâm sinh lý, các gđ phat triển nói lên bản chất SH cá nhân con người. - Sự tồn tại của CN gắn trực tiếp với sự tồn tại XH. Đại lượng XH quy định sự khác biệt giữa CN với loài vật. Để thỏa mãn nhu cầu, con người phải lđsx  biến đổi giới tự nhiên, tạo ra của cải VC& tinh thần, xác lập các QHXH. Vì vậy, lđsx là yt ố qđịnh hình thành bc CN, hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng XH. CN bị chi phối bởi quy luật TN/XH; nhu cầu SH/XH. - Sự tồn tại CN gắn trực tiếp với sự tồn tại của ý thức (ngoài nhu cầu SH còn nhu cầu tinh thần, chi phối bởi QL tâm lý, ý thức).  CN là thực thể thống nhất của cấu trúc SV-XH- tinh thần, có sự tác động đan xen của 3 hệ thống nhu cầu và 3 hệ thống quy luật. Mỗi loại có vị trí vai trò trong sự tồn tại, phát triển CN. Nhu cầu và quy luật XH giữ vị trí quan trọng, chi phối và quyết định các loại khác Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những QHXH Dẫn nhập: CN vượt lên TG loài vật trên 3 phdiện: qh với TN, qh với XH, qh với chính bản thân CN  đều mang tính XH. QH XH giữa người và người là qhệ bản chất, bao trùm các mối qh khác và mọi hđ CN. Để nhấn mạnh bc XH của CN, Mac đã nêu lên luận đề: “BC CN ko phải là 1 cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bc CN là tổng hòa những mối QHXH” Không có con người trừu tượng thoát ly mọi đk, hoàn cảnh ls XH. CN luôn cụ thể, xác định, sống trong một đk ls cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong đk ls đó, bằng hđ thực tiễn, CN đã tạo ra gt VC và tinh thần để tồn tại và ptriển về thể lực và tư duy trí tuệ. Mac khẳng định …, được hiểu là: - Tất cả qhệ XH đều góp phần hình thành bản chất CN; ý nghĩa quyết định là các qhệ kinh tế, sx vì trực tiếp/ gián tiếp chi phối các qhệ còn lại - Không những mối qhệ XH tồn tại mà quá khứ cũng góp phần qđ bản chất CN - BC CN ko ổn định, hoàn chỉnh mà là 1 qtrình biến đổi theo sự biến đổi của QHXH mà con người gia nhập.  nhận thức bc CN thông qua nhận thức QHXH, hoàn thiện bc CN thông qua hoàn thiện QHXH mà con người sống, hoạt động. Khẳng định bc XH ko có nghĩa phủ nhận mặt TN, mà muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa CN và loài vật trước hết là ở bc XH. BC là cái phổ biến, mang tính quy luật, không là cái duy nhất  biểu hiện riêng biệt, phong phú, đa dạng của mỗi cá nhân về phong cách, nhu cầu, lợi ích trong cộng đồng XH Khi nói về bc CN Mac cũng nói bc ấy trong hoàn cảnh ls cụ thể gắn với thời đại nhất định; bản chất cụ thể xđ của CN. Làm rõ bản chất ấy biến đổi ntn trong mỗi thời đại ls (mỗi thời đại khác nhau thì bc CN có đặc điểm khác nhau, ở thời đại nào mang dấu ấn của thời đại đó, xh có phân chia gc thì bc CN cũng mang tính gc sâu sắc) 2.2 Quan điểm của Mac về tha hoá của con người và việc khắc phục sự tha hóa đó trong CNXH Quan niệm của các nhà TH CĐĐ Hêghen: sự chuyển hóa sang dạng tồn tại khác của cùng 1 bản chất Phơ bach: tôn giáo là sp của chúa trời, sự tha hóa bc của con người. Khắc phục sự tha hóa ấy: thay thế tôn giáo này = tôn giáo khác. Quan niệm của Mac: Tìm nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của con người từ lđ. Tha hóa như 1 tấm lưới bao trùm XH tư sản từ lĩnh vực vc đến tinh thần. Sự tha hóa của lđ vô sản là đỉnh điểm của sự tha hóa hđ con người. Con người xóa bỏ tha hóa của gc vô sản là phương thức giải phóng nhân loại Nội dung: 4 giai đoạn. Gđ1: CN tự tha hóa trong hành vi sx Gđ2: splđ tạo ra trở nên đối lập, chi phối CN Gđ3: ở ngoài lđ, CN mới là mình, trong lđ bị tách khỏi bản thân mình Gđ4: sự tha hóa giữa người và người dưới áp lực của qt phân cực lợi ích Khắc phục sự tha hóa trong CNXH
  7. Trong XHTB tồn tại tha hóa. Trong CNXH chưa khắc phục được tha hóa; thậm chí sai lầm trong công cuộc xd CNXH còn làm tha hóa con người. Phải phát triển LLSX Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư sản- dùng quyền tư hữu để bốc lột lđ của người khác. CHUYÊN ĐỀ 6: GIAI CẤP Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nước ta - Tồn tại nhiều giai cấp: CN, ND, trí thức, tầng lớp tư sản. Vẫn còn mâu thuẩn giữa người làm thuê với tầng lớp tư sản. - - Mâu thuẩn giữa sự phát triển theo con đường XHCN với khuynh hướng tự phát của các TP KT tư bản tư nhân; là mâu thuẩn trong quan hệ giữa gc CN, ND với tầng lớp tư sản  mâu thuẩn trong nội bộ nhân dân - Lợi ích hợp pháp của nhà tư sản căn bản thống nhất với lợi ích chung cộng đồng  sự thống nhất giữa các giai cấp. Quan hệ giữa … và … là qhệ vừa hợp tác vừa đấu tranh. Đtranh với khuynh hướng tiêu cực của tầng lớp tư sản là để thực hiện đoàn kết xây dựng XH giàu mạnh, … Nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp Khuynh hướng hữu khuynh Khuynh hướng tả khuynh Những quan điểm trên ctỏ sự mơ hồ về gc và đtgc, sự bảo thủ, hẹp hòi; gây trở ngại trong sự hòa nhập KTQT. Cần chú ý: Nắm vững PP biện chứng duy vật để phân tích tình hình cụ thể của đất nước. Thực chất đấu tranh gc là đtr giữa 2 khuynh hướng: phát triển tự giác theo XHCN và tự phát quay về TBCN Đtranh chống khuynh hướng và biểu hiện tiêu cực của tầng lớp tư sản Chống KH tự phát TBCN của sản xuất nhỏ, lôi kéo họ khỏi KH tự phát Chống thế lực thù địch với độc lập dtộc và CNXH Nội dung chủ yếu: Thực hiện CNH-HĐH theo định hướng XHCN Thực hiện công bằng XH Đấu tranh ngăn chặn tư tưởng tiêu cực và sai trái Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2