Tài liệu Văn hoá Việt Nam
lượt xem 68
download
văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc người này mô hình hoá theo cái mô hình trong biểu tượng. Điều biểu hiện rõ nhất cho mối quan hệ này, đó là văn hoá dưới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một sự lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa chọn của các cá nhân hay tộc người khác...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Văn hoá Việt Nam
- văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc người này mô hình hoá theo cái mô hình trong bi ểu tượng. Điều biểu hiện rõ nhất cho mối quan hệ này, đó là văn hoá dưới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một sự lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa chọn của các cá nhân hay tộc người khác Văn hoá là là toàn bộ những giá trị do con ngu ời sáng t ạo ra trong quá trình t ồn tại và phat triển, bằng lao động của mình trên cả 2 lĩnh vực sản xu ất v ật ch ất và s ản xuất tinh thần. như Bác Hồ đã nói “ vì lẽ sinh tồn cũng nh ư m ục đích c ủa cu ọc s ống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, ch ữ viết, đạo đ ức, pháp lu ật, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn mặc, ở và các phương thưc sử dụng. toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó gọi là văn hoá”. Nhung xét cho cùng thì đời sống xã hội chỉ có 2 mặt là vật chất và tinh th ần. n ếu kinh t ế là nền tảng của vật chất thì văn hoá là nền tảng c ủa tinh th ần trong đ ời s ống xã h ội. vì vậy văn hoá vừa là mục tiêu vừa là đọng lực của sự phát tri ển kinh t ế_xã h ội. th ế gi ới hiện nay, ưu thế ngày càng thuộc về quan niệm coi mục tiêu phát tri ển phải là nâng cao chất lượng sống con người, đảm bảo hài hoà đ ời s ống v ật ch ất và đ ời s ống tinh thần, giữa mức sống cao với lối sống và nếp sống đẹp, không chỉ cho số ít người mà đại đa số, cho toàn xã hội, ko chỉ cho hôm nay mà c ả mai sau. ngh ị quy ết TW VIII “Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần xã hội. thi ếu n ền t ảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan h ệ gi ữa phát tri ển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể phát tri ển kinh t ế- xã h ội b ền vững. xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá xã h ội dân ch ủ văn minh, con người phát triển toàn diện”. văn hoá ko ch ỉ là m ục tiêu mà còn là đ ộng l ực của sự phát triển kinh tế. trong thời đại ngày nay, nguồn gốc của sự giàu có ko ch ỉ là tài nguyên thiên nhiên, vốn, kĩ thuật mà yếu tố ngày càng quan tr ọng và quy ết đ ịnh là nguồn lực con người, là tiềm năng sáng tạo của con người. tài năng này n ằm trong văn hoá, trâm hồn,trí tuệ, đạo đức, nhân cách lối sống, ý chí, ngh ị l ực, s ự thành th ạo, tài năng của từng cá nhân của toàn xã hội thật vậy, giữ gìn và phát huy, phát triển nền văn hoá việt namtiên ti ến đ ậm đà bản sắc dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt bậc nhất ko ch ỉ cho hi ện t ại mà c ả t ương lai của tổ quốc ta. Nhưng thế nào là nền văn hoá “tiên ti ến”, thế nào là “ đ ậm đà b ản sắc đân tộc” nghị quyết TW5 khoá VIII của đảng nền văn hoá tiên tiến có 5 đặc trưng: - yêu nước - tiến bộ - độc lập đân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy tư tưởng HCM và chủ nghĩa Mac –Lê nin làm nền tảng - nhân văn nhân đạo
- - không chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện hiện nay đất nước ta đang ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã h ội, v ới c ơ c ấu kinh tế nhiều thành pphần vận động theo cơ chế thị trường định h ướng xã h ội ch ủ nghĩa. Thưc hiện công ngiệp hoá hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thu ật cho chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi huy động tối đa mọi nguồn lực, m ọi ti ềm năng v ật ch ất tinh thần của cả dân tộc. chủ nghĩa yêu nước là động lực to lớn, là yếu t ố quyết tâm đ ưa nước ta thoát khỏi tình trạng 1nc nghèo lạc hậu, và tr ở thành 1nc công nghi ệp vào năm 2020. đó là nộ dung tư tưởng lớn của nền văn hoá tiên ti ến. n ền văn hoá tiên ti ến ph ải là nền văn hoá kết tinh tất cả nhưnngx gì ti ến bộ c ủa dân t ộc, c ủa th ời đ ại và c ủa loài người. yêu nc và tiiến bộ là đặc trưng bao quát c ủa nền văn hoá tiên ti ến. nói đ ến văn hoá thì ko thể nói đến hệ tư tưởng. vì nó chi phối quan niệm về giá trị, chi ph ối v ề đạo đức, lối sống và hành vi con người. đành rằng ko thể quy h ệ tư t ưởng đ ồng nh ất với văn hoá. cốt lõi của nền văn hoá tiên tiến là lí tưởng độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa xã h ội dưới a/s của chr nghĩa Mac_ Lenin, tư tưởng HCM. Là h ệ t ư t ưởng c ủa g/c công nhân, chủ nghĩa mac_lênin là hc thuyết cm và khoa học dc kết tinh từ nh ững tinh hoa văn hoá nhân loại, hướng tới việc giải phóng gc, gi ải phóng dân t ộc, gi ải phóng nhân lo ại và giải phóng con người. tuy nhiên tính chất văn hoá tiên ti ến ko th ể tách r ời b ản s ắc dân tộc. vì nói đến dân tộc. vì nói đến văn hoá là đã nói đ ến văn hoá là đã nói đ ến dân t ộc. văn hoá bám rễ rất sâu trong đời sống dân tộc qua suốt chiều dài lịch sử. Nói đến bản sắc văn hoá tức là ta nói đến cái mặt bất biến của văn hoá trong suốt quá trình phát triển của lịch sử. Đối với văn hoá Việt Nam thì chúng ta có thể nhận thấy một số đặc điểm riêng biệt chính như về Tổ quốc, gia đình - làng xã, thân phận, diện mạo. Đối với con người Việt Nam thì Tổ quốc là lớn hơn tất cả. Chính vì vậy mà sự tiếp thu các nền văn hoá khác, đặc biệt là văn hoá nước ngoài, đều bị điều chỉnh qua cái lăng kính Tổ quốc đó. Người Việt Nam chỉ tiếp thu những cái cần thiết của văn hoá ngoại lai để bảo vệ chủ quyền dân tộc chứ không bắt chước một cách máy móc. ng ta thường nói bản sắc dân tộc là chúng minh thư nhân dân, là chứng ch ỉ c ủa dân tộc. nó chỉ rõ bạn là ai, thiếu nó bạn ko còn là bạn n ữa. l ịch sử d ựng nc và gi ữ nc của dân tộc vn đã hun đúc cho dân tộc biết bao giá trị trruyền thống tốt đẹp. đó là: lòng yêu nc, thương người như thể thương thân; sống có tình có lí… nh ờ đó mà chúng ta đã chiến thắng thiên tai địch hoạ để tồn tại và phát tri ển. gi ữ gìn và phát huy bản s ắc văn hoá dân tộc một là phát huy văn hoá đa dân tộc tạo nên sự phong phú đa dạng trong tính thống nhất của nèn văn hoá vn. Hai là khôi phục vốn cũ thì ch ỉ nên khôi ph ục cái tốt, là quá trình gạn đục khơi trong, là sự tiếp nối dòng chảy liên tục trong th ế gi ới hiện đại Bản sắc văn hóa dân tộc là những vấn đề căn cốt nhất, nền tảng nhất để làm nên nét riêng của cộng đồng dân tộc này so với c ộng đ ồng dân t ộc khác. Nó có tính ổn định vì phải trải qua quá trình đúc kết, tích lũy và sàng lọc lâu dài. Bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện tâm thức con người Việt Nam qua lẽ sống, lòng yêu nước, ý chí đ ộc l ập tự cường... bộc lộ được tính cách con người Vi ệt Nam qua cách s ống t ương thân tương ái, tính cần cù, sáng tạo, giản dị, tế nhị trong ứng xử. Trong quá trình phát tri ển,
- văn hóa Việt Nam phải hội nhập để tiếp thu tinh hoa văn hóa c ủa các dân t ộc khác, làm giàu cho văn hóa dân tộc mình. Không một nền văn hóa nào có th ể phát tri ển n ếu không có sự giao lưu. Bởi vì sự sáng tạo của m ột cộng đ ồng là gi ới h ạn nh ưng s ự sáng tạo của các cộng đồng trên thế giới là vô hạn. Chúng ta không thể “đóng c ửa” mà giữ khư khư bản sắc văn hóa dân tộc mình. Niềm tin vào con người, vào s ức m ạnh Việt Nam và sự lãnh đạo có định hướng của Đảng và Nhà nước sẽ là điều cốt lõi nhất để giữ cho văn hóa Việt Nam “hòa nhập chứ không hòa tan”. Những giá trị hạt nhân đó không phải tự nhiên mà có, mà đ ược t ạo thành d ần dần và được khẳng định trong quá trình lịch sử xây dựng, c ủng c ố và phát tri ển c ủa nhà nước dân tộc Việt Nam. Những giá trị đó không phải là không thay đ ổi trong quá trình lịch sử. Có những giá trị cũ, lỗi thời bị xóa b ỏ, và có nh ững giá tr ị m ới, ti ến b ộ được bổ xung vào. Có những giá trị tiếp tục phát huy tác dụng, dưới những hình th ức mới. Dân tộc Việt Nam, với tư cách là chủ thể sáng tạo, th ường xuyên ki ểm nghi ệm những giá tri hạt nhân đó, quyết định những thay đổi và b ổ sung c ần thi ết, tái t ạo những giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác Bản sắc văn hoá dân tộc được coi là tấm giấy thông hành để m ỗi con người bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường, giao lưu và h ội nh ập v ới th ế gi ới trong xu thế toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá một mặt tạo cho các quốc gia học tập lẫn nhau, vận d ụng các ti ến bộ của khoa học, công nghệ để thúc đẩy kinh tế, mặt khácquá trình toàn cầu hoá có thể làm triệt tiêu sự khác biệt về văn hoá các dân tộc, đ ồng nh ất các giá tr ị truy ền thống của mỗi quốc gia, làm xói mòn ý thức dân tộc, dẫn đ ến nguy c ơ đ ồng hoá. Không phải ngẫu nhiên mà ở nơi này , nơi khác trên th ế gi ới người ta đã l ớn ti ếng cảnh báo “ sự xâm lăng về văn hoá là sự xâm lăng cuối cùng và tri ệt đ ể nh ất “. Vì l ẽ đó vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá có ý nghĩa sống còn đ ối v ới các dân tộc. Đây là nhiệm vụ của mọi người, mọi ngành, Cùng với sự giao lưu khu vực và quốc tế, hiện nay trên thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hoá và kinh tế. Từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, của các m ối quan hệ tài chính, thương mại, với những tổ chức mangtính toàn cầu như t ổ chức thương mại thế giới (WTO), ngân hàng thế giới (WB), quỹ ti ền tệ quốc tế (IMF )..., toàn cầu hoá không chỉ phát huy ảnh hưởng trong lĩnh v ực kinh t ế mà còn tác đ ộng mạnh mẽ tới các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, đặt các dân tộc, các qu ốc gia nh ững những cơ hội và thách thức lớn
- nền văn hoá vn tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ;à phát huy ch ủ nghĩa yêu n ưóc, truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý chí tự lực tự c ường xây d ựng và b ảo v ẹ t ổ qu ốc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn b ộ đ ời sống xã hội, vào từng con ngươì, từng địa phhương, tập thể và c ộng đ ồng, t ạo nên trên đ ất nước ta dời sống tinh thần cao đẹp. trình độ dân trí ngày càng cao, khoa học công nghệ ngỳ càng phát triển, phuc vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hi ện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu nc mạnh, xã họi công bằng dân chủ văn minh. tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Ý thức rõ về sức mạnh văn hóa đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của đế quốc xâm lược, “Đề cương văn hóa Việt Nam" tháng 2 năm 1943 - C ương lĩnh văn hoá đầu tiên của Đảng đã ra đời, làm n ền tảng lý lu ận cho s ự nghi ệp xây dựng nền văn hóa kháng chiến, kiến quốc những năm tiếp theo, xác đ ịnh: "văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa" vì vậy, "Phải hoàn thành cách m ạng văn hóa mới hoàn thành được công cuộc cải tạo xã hội" và "Đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa tiên phong"; đồng thời đề ra ba nguyên tắc cu ộc v ận đ ộng văn hóa m ới: tộc, đại học. Dân chúng, khoa Đề cương văn hóa Việt Nam là sự khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh: Văn hoá "soi đường cho quốc dân đi", góp phần to lớn làm nên cu ộc T ổng kh ởi nghĩa Cách m ạng Tháng Tám năm 1945 và Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Lừng l ẫy năm châu, chấn động địa cầu. Trong cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược, sức m ạnh nội sinh của văn hóa được phát huy mạnh mẽ làm nên đai th ắng mùa xuân năm 1975 chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa ph ải có trách nhi ệm h ơn, có ý thức cao hơn trong việc tôn vinh những giá trị văn hóa dân t ộc. Xây d ựng n ền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lưu và hợp tác qu ốc t ế. Gi ữ gìn b ản s ắc văn hóa dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập ch ỗ m ạnh c ủa các nền văn hóa khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân lo ại, thông qua tính dân t ộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới. Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế qu ốc t ế di ễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng với sự phát triển như vũ bão c ủa cuộc cách m ạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu, "ngôi nhà" th ế gi ới d ường như trở nên "nhỏ bé" hơn. "Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra c ơ h ội phát tri ển nh ưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách th ức l ớn cho các qu ốc gia, nhất là các nước đang phát triển" (1). Sự ảnh hưởng của quá trình này không chỉ về phương diện kinh tế. Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải cu ốn theo m ột cách bị động vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế thì văn hóa dân t ộc đ ều phải ti ếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc từng dân t ộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào. với mục đích “Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và ho ạt đ ộng xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và c ộng đ ồng, t ừng đ ịa bàn dân c ư,
- vào mọi sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp". Hội nghị Trung ương 10 (Khóa IX) khẳng định: "Bảo đảm sự gắn k ết gi ữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đ ảng là then ch ốt v ới không ngừng nâng cao văn hóa - n ền tảng tinh th ần c ủa xã h ội; t ạo nên s ự phát tri ển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát tri ển toàn diện và bền vững của đất nước". Đại hội X c ủa Đảng ti ếp tục nhấn m ạnh ch ất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, quan tâm chăm lo xây dựng, hoàn thiện những phẩm giá nhân cách tốt đ ẹp c ủa con ng ười Vi ệt Nam. Mọi người Việt Nam đều phấn đấu vì dân giàu, n ước m ạnh, xã hội công b ằng, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá n ước nhà. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng là n ền t ảng c ủa sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sự lãnh đạo c ủa Đ ảng, qu ản lý c ủa Nhà nước. Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghi ệp xây dựng và phát triển văn hoá. đó tập trung "Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa" với những giá trị đạo đức, niềm tin, lý tưởng, lẽ sống cao đẹp Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho nh ững giá tr ị ấy thấm sâu vào cuộc sống của toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và t ập quán ti ến b ộ, văn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhi ều th ời gian. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy "xây" làm chính. Cùng v ới vi ệc gi ữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quí báu của dân tộc, tiếp thụ những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá tr ị m ới, phải ti ến hành kiên trì cu ộc đ ấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chi ến đấu, ch ống m ọi m ưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình". Trong quá trình hội nhập và phát triển, bên c ạnh nh ững c ơ h ội thu ận l ợi, Đ ảng ta đã ý thức về tính chất nguy hiểm trước vấn n ạn c ủa "luồng văn hóa đ ộc h ại" xâm nhập vào nước ta từ nhiều con đường khác nhau, kịp thời ban hành Nghị quyết 23 – NQ/TƯ “Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ m ới” và Chỉ thị số 46-CT/TƯ của Ban Bí Thư Trung ương Đảng, định h ướng cho toàn Đ ảng, toàn dân và toàn quân quyết tâm giữ gìn, bảo vệ "bản sắc văn hoá” trong th ời kỳ h ội nhập quốc tế; yêu cầu các Cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận, Đoàn thể và đội ngũ đảng viên, cán bộ chung tay góp sức, kiên quyết ngăn ngừa, phòng, ch ống s ự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại, ảnh hưởng đến văn hóa truyền th ống và đ ạo đức hội. xã . Nhiều giá trị mới về văn hóa, chuẩn mực đạo đức được khẳng định và nhân r ộng, phát huy tính dân chủ trong xã hội; Thế hệ trẻ hăng hái tiếp thu nh ững ki ến th ức khoa học công nghệ tiên tiến, thể hiện mạnh mẽ ý chí vươn lên, lập thân, lập nghiệp để phát triển đất nước. Cuộc vận động Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", các phong trào thi đua yêu nước ngày càng được mở rộng và từng bước đi vào thực chất trong đ ời s ống xã hội.
- Tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, coi th ường pháp lu ật… những biểu hiện “thương mại hóa", xu hướng vọng ngo ại, lai căng, xa r ời bản s ắc, truyền thống văn hóa dân tộc ở một bộ phận chưa được ngăn chặn m ột cách hữu hiệu. Những sáng tạo văn học nghệ thuật mới có giá trị nghệ thuật cao ch ưa nhi ều. Thực trạng đó là những nguy cơ tiềm ẩn làm xói mòn văn hóa - nền tảng tinh thần c ủa xã hội, làm cản trở bước đường đi tới hạnh phúc và phồn vinh của dân tộc ta. Chính vì vậy, việc cần phải có những giải pháp khắc phục những yếu kém trong lĩnh v ực văn hóa, đi đôi với việc phát huy những thành tựu c ơ bản đã đạt được, làm cho văn hóa thực hiện được sứ mệnh cao cả trong sự nghiệp chung là mối quan và Nhân dân ta. nen van hoa tien tien dam da ban sac dan toc la nen van hoa dam hoc hoi ,dam tiep thu cai hay cua van hoa nguoi khac ,dam tu bo nhung cai khong hay cua minh ,va phat huy hon nua nhung "net dep" trong van hoa cua minh Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đ ấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là k ết qu ả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn minh thế gi ới đ ể không ngừng hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc nen van hoa tien tien dam da ban sac dan toc la mot nen van hoa vua co su thich nghi voi nen van hoa hien dai ,nghia la trong nen van hoc do phai co su tiep thu cai moi ,cai hay tu ben ngoai ,phu hop voi xu the phat trien hien dai ,nhung no cung "khong danh mat minh ",van giu nhung net dep truyen thong cua minh Những yếu tố tiến bộ của văn hóa nước ngoài, một khi đã được dân tộc ta chấp nhận và biến thành sở hữu của mình rồi, thì chúng có thể trở thành một b ộ ph ận c ủa giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Không ai có th ể ph ủ nh ận rằng, nhiều yếu tố Phật giáo, Nho giáo cũng như Mác-Lênin, m ặc dù b ắt ngu ồn t ừ nước ngoài, nhưng đã trở thành bộ phận khăng khít c ủa bản sắc dân t ộc và văn hóa Việt Nam, đã được dân tộc Việt Nam biến thành sở hữu thật sự c ủa mình. Nói tóm lại, cái lỗi thời nhưng không được cải tiến, cái tốt nhưng lại b ị c ường đi ệu, cái t ốt ngoại lai nhưng không được bản địa hóa nhuần nhuyễn đều có thể bi ến thành tiêu cực và tạo trở ngại cho sự phát triển bình thường của n ền văn hóa dân t ộc. Vì vậy, mà chúng tôi khẳng định, những giá trị bản sắc của dân tộc Vi ệt Nam, c ủa n ền văn hóa Việt Nam cần phải được bộ phận lãnh đạo của dân tộc thường xuyên ki ểm nghi ệm, theo dõi, gìn giữ, cải tiến, bổ sung, gạt bỏ những cái lỗi thời, đổi m ới những hình th ức không còn thích hợp, tiếp thu và bản địa hóa mọi tinh hoa của văn hóa n ước ngoài... khiến cho những giá trị gọi là bản sắc văn hóa của dân tộc ta phát huy t ới m ức cao nhất của hai tác dụng xúc tác và hội tụ, đối với sự phát triển toàn diện và mọi mặt của dân tộc Việt Nam chúng ta. Tác dụng xúc tác là tác dụng thúc đ ẩy m ạnh m ẽ s ự phát triển. Tác dụng hội tụ là tác dụng gắn bó, kết hợp với m ặt, các yếu t ố thành m ột h ệ thống nhất. Những thắng lợi trong suốt chi ều dài lịch sử c ủa dân t ộc và s ự đ ứng v ững trước những biến đổi dữ dội khôn lường của thế giới ngày nay chính là nh ững thắng
- lợi của con người Việt Nam, của văn hóa Việt Nam… nhi ệm vụ trọng đ ại đó la CNH – HĐH đòi hỏi con người Việt Nam phải kế thừa và phát tri ển v ề nhân cách, trí tu ệ, tư tưởng đạo đức với năng lực tổng hợp và kỹ thuật lao động tiên ti ến, đ ưa dân t ộc ta đến một tầm cao văn minh mới, đủ sức làm chủ và bảo đảm sự nghi ệp cách m ạng thắng lợi”. Người Việt Nam với những tố chất tích c ực như tính c ộng đ ồng cao, ý thức đồng thuận, tính cần cù, cường độ lao động lớn, truyền th ống hi ếu h ọc… đã và sẽ làm được nhiều việc phi thường Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Giới thiệu lịch sử, đất nước, con người, văn hóa Việt Nam với thế giới nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc dc th ể hi ện ở m ộ số h/d, p/t: ng việt dùng hàng việt ,học tập và lam theo tấm gương đ ạo đ ức HCM, ch ương trình trái tim cho em, ngày vì người nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lu lụt.... mới đây nhất là cuộc vận độngtinh thần quốc tế cao c ả: ủng h ộ nhân dân nh ật bản bị động đất sóng thần vừa qua Văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri th ức, t ư t ưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống… nó vừa là “trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá kh ứ, v ừa là k ết tinh c ủa tinh thần thời đại và định hướng giá trị của dân tộc. M ỗi dân t ộc có cách gi ữ gìn b ản sắc văn hóa dân tộc của mình. Cần phải có thái độ bi ện chứng “gạn đ ục, kh ơi trong” những giá trị văn hóa dân tộc. Văn hóa luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải được bồi đắp nội dung m ới cho phù hợp với thời đại, những mặt hạn chế c ần ph ải đ ược khắc ph ục, đ ổi thay. Những giá trị bên ngoài đã được “Việt Nam hoá”, được các th ế h ệ con ng ười Vi ệt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái của người”, thành “cái c ủa ta” cũng là văn hóa dân tộc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu về văn hóa Việt Nam và những biến đổi trong văn hóa Việt Nam
11 p | 2101 | 993
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
16 p | 3638 | 342
-
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chiếc nón lá trong đời sống người Việt
16 p | 1705 | 193
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 p | 1188 | 188
-
Đáp án ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
9 p | 1483 | 167
-
35 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam
20 p | 624 | 143
-
Đề thi hết môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đề D
3 p | 629 | 79
-
Đề thi hết môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đề A
3 p | 562 | 69
-
Đề thi hết môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đề B
3 p | 403 | 56
-
Đề thi hết môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đề C
3 p | 371 | 43
-
Đề cương ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam
12 p | 343 | 41
-
Đề cương ôn tập kỳ thi sinh viên giỏi ĐHĐN năm 2018 môn cơ sở văn hóa việt nam
3 p | 180 | 11
-
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 p | 121 | 10
-
Bản lĩnh văn hóa Việt Nam trước đòi hỏi của dân tộc và thời đại
4 p | 116 | 8
-
Đề thi kết thúc học phần học kỳ I năm học 2015-2016 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
1 p | 65 | 5
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đề 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 48 | 4
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2014-2015 môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
1 p | 45 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn