Tài nguyên di truyền thực vật và Đa dạng sinh học: Phần 1
lượt xem 52
download
Phần 1 Tài liệu Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật gồm nội dung 5 chương: Các nguyên lý về đa dạng sinh học, loài là đối tượng đa dạng sinh học, đa dạng phân loại, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng di truyền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài nguyên di truyền thực vật và Đa dạng sinh học: Phần 1
- NGUYỄN NGHĨA THÌN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- NGUYỄN NGHĨA THÌN BA DẠNG SINH HQC ■ ■ vA tAi nbuvCn di iru tể n thqg VẠf ■ m NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GiA HÀ NỘI
- MỤC LỤC Lòi ĩiói đầu 1 Chương 1. Các nguyên ỉý về đa dạng sinh học 3 1.1 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học 3 1.2 Đa dạng sinh học là gì? 3 1.3 Các phưdng pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 5 Chương 2. Loài là đối tượng đa dạng sinh học 28 2.1 Các khái niệm vể phép phân loại học và hệ thống học 28 2.2 Các quan điểm về loài 30 2.3 Cách gọi tên 31 Chương 3. Đa dạng phân loại 35 3.1 Đa dạng loài 35 3.2 Đâu là nơi đa dạng nhất 74 Chiklng 4. Đa dạng hệ sinh thái 90 4.1 Hệ sinh thái là gì? 90 4.2 Phân loại các sinh cảnh toàn cầu 92 ChiMng 5. Đa dạng di truyền 97 5.1 Tính đa dạng ở mức độ của các nhóm sinh vật 98 5.2 Đa dạng mức độ loài cây trồng, vật nuôi 100 5.3 Trung tâm nguồn gốc và trung tâm đa dạng cây trồng 108 Chương 6. Giá trị của đa dạng sinh vật 122 6.1 Giá trị trực tiếp 123 6.2 Giá trị gián tiếp của đa dạng sinh vật 126 6.3 Giá trị lựa chọn cho tương lai 129 Chiỉơng 7. Những tác động đối với đa dạng sinh học 131 7.1 Mất rừng nhiệt đới 131 7.2 Sự biến đổi đa dạng sinh vật 132 7.3 Nguyên nhân gây ra giảm đa dạng sinh vật 132 iỉi
- C hương 8. B ảo tổ n đa dạng sinh vật 138 8.1 Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật 138 8.2 Vấn để bảo tồn đa dạng sinh vật 139 Chương 9. Đ a dạng sinh v ậ t ở Việt Nam 145 9.1 Đa dạng của các nhóm động vật Việt Nam 147 9.2 Đa dạng các nhóm thực vật bậc cao 148 9.3 Đa dạng hệ sinh thái: các quần xã thực vật 152 9.4 Nguyên nhân của sự suy thoái đa dạng sinh vật ỏ Việt Nam 156 9.5 Bảo tồn đa dạng loài và hệ sinh thái 160 C hương 10. Đ a d ạ n g d i tru yền và vấn để bảo tổ n 167 10.1 Đa dạng về tài nguyên di truyền cây lâm nghiệp 167 10.2 Đa dạng về tài nguyên di truyền cây thuốc 176 10.3 Tài n g u y ên cây trồng và bảo tồn 186 10.4 Vấn đề bảo tồn 199 Tài liệu tham khảo chính 212 Danh mục các họ thực vật có mạch.ở Việt Nam 214 IV
- LỜI NÓI ĐẦU Cuộc Sống của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nưốc, không khí, khoáng sản, cây cối và động vật). Nển văn minh của chúng ta ngày nay đang lâm nguy do con người đang lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rỐì loạn các hệ sinh thái tự nhiên. Bước sang th ế kỷ 21, loài ngưòi đang đứng trưôc những thách thức lớn, ngôi nhà chung của thế giới đang quá tải bỏi những tác động ghê góm về nhiều mặt: dân sô' tăng lên nhanh chóng; các trung tâm công nghiệp hiện đại, các hầm mỏ, các hệ thông giao thông, các thành phô" hiện đại mọc lên khắp mọi nơi và do đó môi trưòng sông của trên hành tinh chúng ta đang ngày càng bị ô nhiễm nặng. Tất cả những điều đó đang tác động mạnh đến các hệ sinh thái làm cho số phận của các loài sinh vật bị lâm nguy. Vì vậy việc bảo vệ các loài, các hệ sinh thái - môi trưòng mà chúng sống tức là bảo vệ đa dạng sinh vật là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách. Sức khoẻ của hành tinh chúng ta tùy thuộc hoàn toàn vào sự sinh tồn hay sự diệt vong của sự đa dạng các sinh vật trong đó thực vật là quan trọng nhất bỏi nó là nhà máy sản xuất đầu tiên tạo ra vật chất nuôi sống của các sinh vật khác. Việt Nam lằ một trong những trung tâm đa dạng sinh vật cũng như trung tâm cây trồng của th ế giối, nằm trong "cái nôi" của thực vật H ạt kín, cho nên những bí ẩn, những cái chưa được phát hiện đang tiềm ẩn dưới những "mái nhà" của những khu rừng nhiệt đôi, đây lại là mảnh đất bị "lâng quên" do đã trải qua nhiều năm trong chiến tranh chưa có điều kiện nghiên cứu, vì vậy thiên nhiên Việt Nam còn nhiều điểu bí ẩn chưa được khám phá. Những phát hiện mối gần đây ỉàm chấn động th ế giới là một bằng chứng hùng hồn về điểu đó. Thêm vào đó nhân dân ta có truyền thấng văn hóa ỉâu đời và truyền thống chông ngoại xâm oanh liệt đã không tách ròi sự đa dạng của thiên nhiên Việt Nam, không những thế, truyển thốhg dân tộc còn làm tăng thêm giá trị của đa dạng sinh vật Việt Nam. Để góp phần làm sáng tỏ một sô' nguyên lý và thông tin về đa dạng sinh học chúng tôi cho ra mắt cuốn sách này. Đây là kết quả tích lũy trong nhiều năm giảng dạy cho các lớp đào tạo sau đại học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trưòng Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả
- Chương 1 Các nguyên lý vể đa dạng sinh học 1.1 Tầm quan trọng của đa dạng thực vật Cuộc sấng của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nưdc, không khí, khoáng sản, cây cối và động vật). N ền văn minh của chúng ta ngày nay đang lâm nguy do con ngưòi lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rỐì loạn các hệ sinh thái tự nhiên. Nếu chúng ta duy trì được tính đa dạng sinh học thì sẽ bảo vệ và điều hòa ỉượng được lượng nước trên trái đất và chốhg được sự xói mòn, điều hòa không khí, tạo nguồn thức ăn cho các sinh vật khác nhau; hạn chế được sự tăng nhiệt độ cụa không khí và chấng hạn hán, lũ lụt. Sự tăng dân số và tăng phát triển xã hội như việc công nghiệp hóa, mỏ mang hệ thếng giao thông hóa, đô thị hóa, đã và đang gây những tác động to lân lên môi trưòng. Tính đa dạng của 8ự sống trên trái đất đang bị 8uy gi&in. Việc nghiên cứu và bảo tồn tính đa dạng sinh học hiện nay là một vấn đề cấp bách trên toàn th ế giới. 1.2 Đa dạng sinh học ỉà gì? Đa dạng sinh học là khoa học nghiên cứu về tính da dạng cùa vật sống trong thiên nhiên, từ các sinh vật phân cắt đến các động vật và thực vật (trên cạn cũng như dưới nưốc) và cả loài ngưòi chúng ta, từ mức độ phât tử đến các cđ thể, các loài và các quần xã mà chúng sấng. Đa dạng sinh vật gồm; 1.2.1 Đ a d ạ n g di tru yền Thể hiện bằng đa dạng về nguồn gen và genotyp nằm trong mỗi loài. Phân biệt cá thể qua bộ thể nhiễm sắc hoặc phân biệt qua Izo-enzym, là những protein có vai trò quan trọng trong sinh trưởng, phát triển của sinh vật tức là bằng 8ự có mặt của các alen hay các phân tử ADN. Mỗi loài có một bản đồ nhiễm sắc thể khác nhau và sự khác nhau trưóc hết thể hiện ỏ từ các cặp thể nhiễm sắc có các vai bằng nhau đến các cặp có vai lệch khác nhau và sau nữa là sự có mặt của thể kèm. Ví dụ về sự đa dạng di truyền bằng sự có mặt của hàng ngàn giông ỉúa khác nhau nhưng chúng đều xuất phát từ một loài Oryza sativa.
- 1.2.2 Đa dạng loài Đa dạng loài thể hiện bằng số lượng loài khác nhau sinh sống irong một vùng nhít định. Hiện nay trên th ế giới sự đa dạng'thể hiện rõ nhât ỏ vùng nhiệt đới (rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích thế giói và chứa trên 50% sô loài), đặc biệt là (í hai khu vực CMbOH In iH g d ia 6 ic * e p li« a liỉr CMboM đ riỌ e g ttl pk6agv*oÌtMqiỊyỉa CCudiVec0d|iili ■ I t o ỉg c Ìib Sì PIÌA r tử iS r iilia y ể a v Ịa kịp eiÁ — ,C ạ c lM a đ « fc □ ^ I r o ig k liÒ B g k li Hình 1. Hệ sinh thái wà mối tưong quan của các nhản tố (theo WCMC 1992)
- Đông Nam Á và khu vực sông Amazôn. Sự giàu loài tập trung ở vùng nhiệt đởi; ít nhâ't đã có 90.000 loài đã được xác định, trong lúc đó ỏ vùng ôn đối Bắc Mỹ và Âu-Á chỉ có 50.000 loài (Walters và Hamilton, 1993). Trên một đđn vị diện tích ỏ các vùng khác nhau có số loài khác nhau chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau. Ví dụ ở rừng nhiệt đối Bắc Nam M ỹ có 300 loài cây H ạt kín trên 1 ha, ở Ghana có 350 loài cây có mạch trên 0.5 ha, ỏ vùng núi Lambir thuộc Saravvak (M alaisia) có 472 loài cây gỗ kể cả cây non trong 4 ô tiêu chuẩn (mỗi ô 1.4 ha). 1.2.3 Đ a d ạ n g h ệ sin h thái Thế nào là hệ sinh thái? Hệ sinh thái là một cộng đồng gồm các loài sinh vật sống trong một điểu kiện nhất định và mối tưđng hỗ giữa các sinh vật đó vói các nhân tố môi trường. Các nhân tô" đó nương tựa vào nhau để tồn tại, tạo ra một th ế cân bằng nhất định (hình 1). Như vậy, hệ sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh. Các nhân tô' hữu sinh gồm có nhóm sinh vật tự dưỡng hay còn gọi là sinh vật sản xuất như thực vật lấy nàng lượng m ặt tròi, nước và muối khoáng để tạo ra các hỢp chất hữu cơ trên hành tinh chúng ta, sinh vật tiêu thụ như động vật và sinh vật phân hủy, như vi sinh vật và nấm. Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sốhg và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các điều kiện sống (đất, nước, khí hậu, địa hình). Đó là hệ sinh thái (ecosystems). Ví dụ; Cây mọc ở trên đất, cần ánh sáng, cần có các chất vô cơ, nưóc để quang hỢp tạo ra thức ăn để nuôi cây. Ngoài ra, nó tạo ra bóng râm ỏ phía dưôi và d đó những cây ưa bóng râm có thể phát triển được và trong đất các vi sinh vật, nấm, các động vật đất sinh sôi nẩy nỏ. Đ ến lượt chúng lại tạo cho đất tốt thêm làm cho cây phát triển tốt hon. Cứ như vậy chúng tạo thành một quần.thể gồm nhiều cá thể cùng chung sống trên một mảnh đất. Hệ sinh thái càng khác nhau thì tính đa dạng sinh học càng cao, và điểu kiện môi trường càng khác nhau thì hệ sinh thái nơi đó càng đa dạng. 1.3 Các phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 1.3.1 N g h iên cứu đ a dạng về thàn h phần loài D ụ n g cụ th u m ẫ u : Cặp hay túi đựng mẫu, giấy báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì 2B, sổ ghi chép, cồn. X á c đ ịn h đ ịa đ iể m và tu y ến th u m ẫu: Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong khu nghiên cứu, vì th ế việc chọn tuyến và điểm thu mẫu là cần thiết. Tuyến đưòng đi phải xuyên qua các môi trưòng sổhg của khu nghiên cứu. Có thể chọn nhiều tuyến theo các hướng khác nhau, nghĩa là các tuyến đó cắt ngang các vùng đại diện cho khu nghiên cứu. Trên các tuyên đó, chúng ta lại chọn những điểm chốt, tức là những điểm đặc trưng nhất để thu
- mẫu kỹ hay đặt các ô tiêu chuẩn vừa phục vụ cho nghiên cứu về đa dạng loài vừa nghiên cứu về đa dạng hệ sinh thái. P h ư ơ n g p h á p th u m ẫu: Để thu mẫu, hiện nay chúng ta nên dùng túi polyetylen để đựng mẫu không dùng cặp gỗ dán như trước đây vừa cồng kềnh, vừa khó bảo quản, cần có sổ ghi chép riêng, nhãn hay băng dính giấy có thể viết được và kéo cắt cây (xem hình 2). Nguyên tắc thu mẫu: - Mỗi m ẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là cành, lá và hoa đối với cây lớn hay cả cây đối với cây thảo và có quả càng tốt. - Mỗi cây nên thu từ 3-10 mẫu, còn mẫu cây thảo nên tìm các mẫu .giống nhau và cũng thu vdi số lượng trên để vừa nghiên cứu các biến dạng của loài, vừa để trao đổi. - Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng một số hiệu mẫu. Có 2 cách đánh số từ 1 trỏ đi kể từ khi thu mẫu đầu tiên cho đến hết đời làm nghiên cứu khoa học hoặc đánh 8ố theo năm tháng không phụ thuộc và các đợt thu mẫu trước đổ. Ví dụ đợt nhiên cứu vào tháng 7 năm 1996 ta có thể đánh sô' là 967 là gốc và sau đó lần lượt ghi tiếp từ 8ố 01 trỗ đi. Cách đánh này tiện lợi là không cần phải nhố số trưổc đó mà thu đợt nào đánh số đó và qua sô' đó có thể nhận biết thòi gian thu mẫu nhưng có nhược điểm là không thể biết cả cuộc đòi của nhà thực vật đã thu được bao nhiêu mẫu. Khi thu mẫu, phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, nhất là các đặc điểm dễ mất khi cây được sấy khô như: màu sắc của hoa, quả, mủi vị... - Thu m ẫu và ghi chép xong cho vàữ túi polyetylen cõ to (60xl00cm ) mang vể nhà mơi làm mẫu. Việc chu) vào túi polyetylen có lợi là gọn nhẹ, không bị va quệt khi băng qua rưng, mẫu giữ tưtíi lâu kể cả khi trời nắng to nhưng cần chú ý là khi cho mẫu vào túi phải nhẹ nhàng, nếu €Ó hcâ tềì dùng 6ấG lấ của mẫu để bạ: lấy trước khi cho vào tứi. Có thể dừng túi nhồ và tnỏEig đựng một loài và buộc chặt lại và tất cả các túi nhỏ đố cho vào tứi to hay bsK) tải. C á c h x ử lý v à b ả o q u ả n m ẩu : Sau 1 ngày lấy mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu. Nhản có th ể chỉ ghi số hiệu mẫu của tác gỉả còn các thông tin khác sẽ ghi vào sổ riêng hoặc trên nhăn ghi đầy đủ các mục như ssau: - SỐ hiệu mẫu - Địa điểm và nơi lấy
- Sau mỗi ngày mang về nơi ở cần được xử lý mầu ngay. Có 2 cách xử lý mẫu: Xử lý khô (hình 2-7): Sau khi đã đeo nhãn, mỗi mẫu đặt gọn trong một tò báo gập tư, vuốt ngay ngắn nhưng chú ý trên mẫu phải có lá sấp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dànig cả hai m ặt lá mà không phải lật mẫu. Đối vối hoa nên dùng các mảnh báo nhỏ để ngă n cách nó với các hoa hay lá bên cạnh phòng khi sấy dễ bị dính vào các bộ phận bên cạnh. Sau đó xếp nhiều mẫu thành chồng và dùng đôi cặp ô vuông (mắt cáo) để ốp ngoiài và ép chặt mẫu và bó lại. Cách bó xem ỏ hình 2. Bó mẫu được phơi nắng hoặc sấy trên bếp than hay máy sấy để sấy. Hàng ngày phải thay giấy báo môi để mẫu chóffig khô và không bị ẩm sẽ làm cho mẫu bị nát. Xử lý ướt: Khi không có thời gian và điểu kiện làm mẫu ngay trong ngày, sau khi đã làm mẫu xong chúng ta không dùng cặp mắt cáo để ép mẫu hay chỉ ép ỉ thòi gian ngắn sao cho chúng đủ thời gian ổn định vị trí, sau đó bỏ cặp và dừng giấy báo bọc ngoài rồi bó chặt lại rồi cho các bó mẫu đó vào túi polyetylen cõ lớn. Mỗi túi lớn có thể chứa nhiểu bó mẫu và dùng cồn đổ cho thấm các tò báo và buộc chặt lại để chuyển về nơi có điều kiện sấy khô. Cách ỉàm đố có thể giữ cho mẫu trong khoảng một tháng mà không cần phải sấy ngay. Mục đích là để giết các men làm cho Ịá rụng. S ấ y k h ô m ẫ u : Mẫu mang về cần được sấy ngay. Trước khi 8ấy chúng ta nên thay giấy báo mối và bó chặt giữa đôi cặp ô vuông (mắt cáo) trước khi cho vào sấy. Khi sấy chú ý để mỗu dựng đứng (hình 5) để nưóc bốc hơi dễ dàng và mẫu chóng khô. Hàng ngày phải thay giấy báo mới cho mẫu chóng khô. Với các mẫu tẩm cồn, nên mỏ các bó m ẫu cho hơi cồn bốc hơi, trưốc khi dùng báo mới ép lại để tránh mùi khó chịu khi sấy. Theo công nghệ mói, giữa các lớp báo chứa mẫu đặt xen một tấm nhôm mỏng uốn lượn sóng bé để tăng độ thoáng khí và giữ nhiệt tốt, tạo điểu kiện mẫu chống khô và hàng ngày không phải thay báo mới. Thòi gian sấy một tuần kể từ khi cho bó mẫu vào tủ sấy. Tủ sấy để ở 80”C. P h ầ n c h ia m ẩ u th e o h ọ v à chi: Trưôc khi phân tích các mẫu cây phải biết mẫu cây thuộc họ nào. Muốn th ế chúng ta phải sắp xếp chúng theo thèo từng họ. Để làm nhanh cần có các chuyên gia có kinh nghiệm giúp đỡ để giảm nhẹ công việc và thời gian hoặc chứng ta theo bảng chỉ dẫn nhận nhanh các họ (xem cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật cùa Nguyễn Nghĩa Thin, 1997). Từng họ lại nhò các chuyên gia sắp chúng theo từng chi trưỏc khi phân tích và tiến hành xác định loài. Nhũng mẫu nào chưa phân họ và chi được thì dùng các khóa xác định họ và chi để xác định. Đ ôi c h iế u m ẫ u n g h iê n cứ u với bộ m ẫ u Itíu: Đôì với những nơi có bộ mẫu cây khô lưu các bảo tàng thực vật hay các phòng mẫu cây khô (bách thảo = herbarium) với đầy đủ tên khoa học, chúng ta mang mẫu của chúng ta so vối bộ mẫu ỉưu để cố tên 8Ơ bộ. Nếu các m ẫu hoàn toàn giông nhau thì chúng ta tạm yên tâm với các tên đó và xếp riêng. Những mẫu còn nghi ngò được tiếp tục phân tích cụ thể và tra tên khoa học theo khóa xác định. P h â n tíc h m ầ u : Để tra tên khoa học, đầu tiên phải tiến hành phân tích các mẫu đã thu thập. Khi phân tích trên mẫu khô phải lấy từng hoa ra cho vào ống nghiệm cùng với ít nưóc vừa đủ ngập hoa và đun sôi để mẫu trở lại trạng thái bình thưồng. Hai tay với 2 kim nhọn tách từ từ các bộ phận của hoa dưới kính lúp để quan sát và vẽ hình. Khi phân tích chú ý một số nguyên tắc như sau:
- - Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến các chi tiết bên trong. - Phâh tích từ cái lớn đến cái nhỏ. - Phân tích đi đôi vôi ghi chép và vẽ hình. T ra tê n k h o a hoc: Sau khi đã phân tích chúng ta tiến hành tra tên khoa học dựa theo các khóa xác định lưỡng phân hoặc vừa phân tích vừa tra khóa. Trình bày các mẫu trên 1 cây ép trong các bìa tách ròi ghi cùng một số liệu (A) i^ưu tập 1 ►Sưu tập 2 ^ Các sưu tập 1-5 đã đánh sô' để chung ►Sưu tập 3 fS ư u tập 4 Các sưu tập khác ■Sưu tập 5 chưa đánh sấ Trước khi đánh số Sau khi đánh sô" Mép mở S^Mépkín Được! Khổng! Không! Yes! No! No! Hỉnh 2. Ép mẫu 8
- Một số’nguyên tắc cần chú ý khi tra tên như sau: - Hoàn toàn khách quan và trung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào các tên giám định sẵn hay tên do các tác giả xác định trưốc đây. - Khi tra khóa luôn luôn đọc 2 đặc điểm đối nhau cùng 1 lúc để dễ dàng phân định giữa các cặp dấu hiệu. Sau khi đã có tên khoa học, cần kiểm tra lại bằng các bản mô tả đã được giối thiệu trong các bộ thực vật chí hay các sách chuyên khảo. Nếu mẫu đúng với bản mô tả thì chép đầy đủ tên khoa học của cây cùng tên tác giả và tên họ của mẫu cây đó, sau đó các mẫu được nhập vào Phòng mẫu eây khô (Herbarium) (hình 8). Mỗi họ xếp riêng và theo vần ABC. C h ỉn h lý tê n k h o a học: Khi đã có tên khoa học cùa các mẫu thu thập phải kiểm tra lại tên họ và chi theo bảng tra tên họ và tên chi xem phần phụ lục nhằm mục đích để thống nhất tên gọi mới nhất đă được Bộ luật về tên gọi thực vật Tokyo, 1994 quy định đối vói họ và được Brummitt, chuyên gia tên gọi thực vật của Bảo tàng thực vật Hoàng gia Kiu, Anh tập hỢp năm 1992 đối vói tên chi (Xem N.N. Thìn 1997). Đây là tài liệu đầy đủ nhất các tên chi từ trưốc tới nay. Vì vậy dễ dàng trong việc tra cứu và so sánh. L ậ p d a n h s á c h c á c lo à i: Danh mục phải phản ảnh đầy đủ các thông tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu. Vì vậy, trưôc hết phải có một danh sách các loài theo từng họ, các họ theo từng ngành riêng thực vật Hạt kín nên theo từng lớp để từ đó chúng ta thu thập các thông tin cho việc đánh giá về đa dạng. Dang mục các loài cần có tên khoa học, tên V iệt Nam hay tên địa phương, dọng sốhg, phân bế, công dụng, mức độ bị đe dọa... Đ ánh g iá d a d ạ n g các taxôn trong các ngành: Sau khi dã có danh sách sơ bộ chúng ta thếng kê 8ố loài, chi và họ theo từng ngành thực vật và theo từng lớp đối với thực vật Hạt kín. Sau đó lập bảng và phổ các nhóm đó. Đảnh giá đa dạng loài của các họ: Sau khi đẫ có danh sẶch sơ bộ chúng ta thốhg kê số loài, chi theo từng họ thực vật. Sau đó lập bảng và phổ các nhóm đó, thưòng người ta thống kê các họ có nhiều loài nhất hoặc chỉ thống kê 10 họ nhiều loài nhất mà thôi. Đánh g iá d a d ạ n g loài của các chù' Sau khi đã có danh sách chúng ta thấng kê sế loài theo từhg chi sau đó lập bảng và phổ các nhóm đó, chọn các chi có nhiểu loài nhất. Đ a d ạ n g v ề cá c yếu t ố cấu thành hệ thực vật: Cách tiến hành: những loài có khu phân bố giống nhau về địa lý thì tập hỢp thành một yếu tố địa lý. Đ iều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và ý định của tác giả cũng như nguồn tài liệu cho phép. Trưốc hết phải dựa vào các thực vật chí hoặc các chuyên khảo về các họ hay bộ nào đấy để thu thập các thông tin về sự phân bố của từng loài. Từ sự phân bố đó chúng ta căh cứ vào sơ đồ phân loại thẹo Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) để sắp xếp chúng thành các yếu tô' địa lý cấu thành hệ thực vật vùng nào đó. Sau đó chúng ta tập hỢp lại lập thành phổ các yếu tố địa lý thực vật của vùng nghiên cứu.
- Uị«4lĩổlll Cádì buộc nhản lưới sái khung gA 2 3 Ba loại cặp ép và cảch buộc Quả lớn cắt l«t chóng khô và lá không bị quăn Qyà mép lả quân Hinh3 Cách buộc nhân, bó mẫu và xử lý mẫu có quẳ to 10
- ỉ i ỉ II /I Yes! Can scc flower, nod and leaf KhAng thể (hấy hoa và d
- V Nguổn n h ỈỊt^ v, Heat - Cệp ép mẫu Press Ngiổmihiẹt Ìl 'Ĩ,’^ ' ÌI '•'" — I 11 .. I r , ?*. L . . . .T .ì n áầÍ Thùng 1i >oeom ''il 'll * * » * * • . • • • I Tủ sấy Hình 5. Cách sấy mẫu 12
- Sự phãn gân này tà quan trọng Giữ phẩn cuống lại để thấy vị trf của lá Trình bày mẵu trên một bỉa Hlnh« Cách trình bày mẫu trên bia mSu truớc khi nhập vào phòng mẵu cây khô 13
- Mâu lốn cát thành nhíếu phần và đính trên nhiều bìa mẫu khác nhau nhưng cùng số hiệu t ; f - ĐượcỊ Không đuọc! Trậdây ỉệỊộ . '•* .. \ ■ X; ^ Hinh 7. Cách trìr^ bày mẫu u
- Hinh 8. C á c phỏng mảu a. T o à nhà mẫu câ y khô củ a Hoàng gia Kew , Anh b. T h ư viện củ a Phòng m ẫu cảy khỏ c. C á c h sắ p xếp vặt mẫu d. Một phẩn của Phòng mẫu e. Nhà lưu trữ mảu c ủ a Băng Kok, Thái Lan 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
chương VIII. CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN THỰC VẬT – CÂY CHUYỂN GENE
9 p | 262 | 100
-
Di truyền học
66 p | 310 | 45
-
CHƯƠNG VII. CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN THỰC
13 p | 129 | 40
-
Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam: Phần 1
213 p | 172 | 40
-
GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 1
33 p | 167 | 39
-
Thực vật ở Việt Nam - Tài nguyên di truyền: Phần 2
100 p | 155 | 36
-
Di truyền thực vật - Chương 1: Cấu trúc và tái bản vật chất di truyền ở mức độ phân tử, tế bào
11 p | 259 | 34
-
Tài nguyên di truyền thực vật và Đa dạng sinh học: Phần 2
98 p | 167 | 32
-
Di truyền thực vật - Chương 4: Những nguyên lý về di truyền các tính trạng
23 p | 197 | 23
-
Di truyền thực vật - Chương 2: Cấu trúc của gen, tổ chức các gen ở genom và điều hoà sự biểu hiện của gen
20 p | 146 | 22
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT part 10g
18 p | 106 | 19
-
Di truyền thực vật - Chương 5: Các nguyên lý về biến dị
18 p | 184 | 18
-
Di truyền thực vật - Chương 6. Di truyền quần thể
9 p | 136 | 16
-
Di truyền thực vật - Chương 3. Vật chất di truyền trong vòng sống cá thể, cơ sở của tái tổ hợp di truyền
4 p | 136 | 15
-
Di truyền thực vật - Mở đầu
3 p | 103 | 10
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 10: Sinh trưởng và phát triển
36 p | 66 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn
5 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn