intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH

Chia sẻ: Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

861
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương này chúng ta chuyển sự chú ý đến nguồn tài nguyên không tái sinh. • Đặc tính riêng biệt của những nguồn tài nguyên như thếlà tổng sốtrữ lượng cố định và do đó hôm nay càng khai thác và sửdụng nhiều thì trong tương lai càng có ít đi. • Khái niệm sản lượng bền vững không phù hợp với những nguồn tài nguyên này, và thay vào đó các câu hỏi chủyếu cần được trảlời liên quan đến tốc độcác tài nguyên này cạn kiệt dần và số lượng nên khai thác. • Nhưng trước khi chúng ta xem xét các nguyên tắc kinh tếcủa việc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH

  1. 1. Giới thiệu Chương 3. • Trong chương này chúng ta chuyển sự chú ý đến nguồn tài nguyên không tái sinh. • Đặc tính riêng biệt của những nguồn tài nguyên như thếlà TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH tổng số trữ lượng cố định và do đó hôm nay càng khai thác và sử dụng nhiều thì trong tương lai càng có ít đi. • Khái niệm sản lượng bền vững không phù hợp với những nguồn tài nguyên này, và thay vào đó các câu hỏi chủ yếu cần được trảlời liên quan đến tốc độ các tài nguyên này cạn kiệt dần và số lượng nên khai thác. • Nhưng trước khi chúng ta xem xét các nguyên tắc kinh tếcủa việc sử dụng tài nguyên không tái sinh, chúng ta cần nghiên cứu kỹ khái niệm khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và cách đo lường sự khan hiếm đó. • Quan điểm “ các giới hạn về tăng trưởng” (LTG – limits to 2. Khảnăng sẵn có và sự khan hiế tài nguyên m growth) gắn liền với điều chúng ta gọi là triển vọng Malthus (theo tên của Malthus người có bài viết nổi tiếng vềsự khan • Trong thuật ngữ kinh tếđơn giản, sự khan hiếm sẽđược phản hiếm được xuất bản năm 1978). Từ triển vọng này, sự khan ánh bằng chi phí và giá cả. hiếm vật chất tuyệt đối (tức cạn kiệt hết nguồn tài nguyên) • Trong thực tế, việc đo lường và dự đoán khảnăng sẵn có và sự được tiên đoán sẽlà hậu quảcó thểxảy ra nhất trong tương lai khan hiếm của tài nguyên hiện nay và tương lai rất phức tạp. gần và trung hạn. • Việc đó đòi hỏi kết hợp khoa học vật lý, khoa học kỹ thuật nguyên vật liệu và dữ liệu, phương pháp và kỹ thuật kinh tế. • Một luận điểm liên hệcủa học thuyết tân Malthus nhấn mạnh • Đem đối chiếu với trữ lượng tiềm năng của các nguồn tài sự quan trọng của giới hạn môi trường đối với các hoạt động nguyên không tái sinh với tốc độ sử dụng các nguồn tài nguyên khai thác tài nguyên. Lập luận này chủ yếu cho rằng đểtiếp trong tương lai (gắn với sự gia tăng dân số, tiến bộ kỹ thuật, khả tục khai thác các tài nguyên có chất lượng càng ngày càng thấp năng kinh tếvà xã hội..) rõ ràng vẫn là một việc làm không chắc hơn sẽ đòi hỏi một số lượng rất lớn của năng lượng và sẽtạo ra chắn. một mức độ ô nhiễm không thểchấp nhận được và làm tổn hại • Do đó “ việc tranh luận vềsự khan hiếm” sẽtiếp tục là một đến phong cảnh và tiện nghi của con người. phần của vấn đềý thức hệmôi trường. • Với quan điểm đối lập của Ricardo (1817) một bức tranh lạc quan hơn nhiều vềsự khan hiếm tài nguyên nổi lên. • Các ảnh hưởng của sự cạn kiệt tài nguyên sẽtự biểu • Ngoài ra, thị trường sẽphản ứng lại đối với các tín hiện ở việc tăng chi phí và giá nguyên vật liệu qua thời hiệu tăng chi phí/ giá cảbằng cách khuyến khích cho gian khi các công ty khai thác buộc phải khai thác các sự thay thế(nguyên vật liệu mới và/hoặc các thức mỏ tài nguyên phẩm cấp thấp. mới vềsử dụng nguyên vật liệu), các dùng tài nguyên • Tuy nhiên, những ảnh hưởng này sẽ được bù trừ bởi hiệu quả hơn và tăng các hoạt động tái sử dụng phế các yếu tố khác. Các công ty khai thác sẽ đặt nhiều nỗ liệu. lực hơn vào việc thăm dò và khám phá những mỏ mới và các tiến bộ công nghệsẽcho phép sử dụng những mỏ như thế, ví dụ các phương pháp khoan, khai thác • Với các quan điểm khác nhau này, có bằng chứng gì có hiệu quả hơn và các phương pháp chếbiến mới để liên quan đến sự khan hiếm tài nguyên? nâng cao chất lượng tài nguyên.
  2. • Loại trữ lượng bao gồm tất cảcác khoáng sản xác định Một số bằng chứng liên quan đến sự khan vềmặt địa chất mà có thểkhai thác một cách kinh tế hiếm tài nguyên: Các chỉ thị khan hiếm vật chất và được phân thành nhóm trữ lượng đã xác định, trữ lượng có khả năng, trữ lượng có thể, trên cơ sở chắc • Những đo lường vật lý của sự khan hiếm có thểtính toán bằng cách kết hợp số liệu địa lý vềtrữ lượng các chắn về địa chất. khoáng sản hoặc năng lượng với vài dự đoán nhu cầu • Tất cảcác mỏ khai thác gọi là nguồn tài nguyên, hoặc cho những nguồn tài nguyên này. Nhưng các số ước vì chưa khám phá hoặc vì sự khai thác không khảthi tính quy mô của trữ lượng tài nguyên không tái sinh (các vấn đềkhó khăn vềkinh tếvà kỹ thuật đang ngăn được điều chỉnh thường xuyên. cản sự khai thác). • Cơ quan điều tra địa chất Hoa Kỳ đưa ra các ước tính theo quốc gia và toàn cầu vềsố lượng và trữ lượng • Loại tài nguyên này được chia thành các nhóm cận tiềm năng của các khoáng sản. biên tếvà dưới biên tế. Nhóm cận biên tếlà những tài • Hệthống phân loại 1972 của cơ quan này (được biết nguyên có thểkhai thác với giá cao gấp 1,5 lần mức như hộp McKelvey) được chấp nhận rộng rãi nhất và giá hiện hành và nhóm dưới biên tếlà những tài phân biệt rõ ràng giữa trữ lượng và nguồn tài nguyên. nguyên không thểkhai thác ngay cảở giá cao hơn này. • Như thếcác tài nguyên đang được liên tục đánh giá lại trên cơ sở kiến thức địa chất mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự thay đổi các điều kiện kinh tếvà chính • Năm 1976, một bản phân loại của McKelvey được xuất bản và chúng ta sẽxem xét hệthống này ở trị. khung 3.1. • Vì thếcho nên, nguồn tài nguyên đã được biết, được • Mục đích cơ bản của hệthống McKelvey là trợ giúp phân loại trên cơ sở của hai dạng thông tin: việc hoạch định dài hạn bằng cách kết hợp các thông 1, Các tính chất về địa lý hoặc vật lý/hóa học (phẩm tin vềkhả năng có thểkhám phá các khoáng sản mới, cấp, chất lượng, trọng tải, độ dày, độ sâu của nguyên vềsự phát triển quy trình khai thác kinh tếcho các liệu ở địa điểm mỏ) và khoáng sản không thểkhai thác hiện nay và các khoáng sản có sẵn đã biết có thểkhai thác ngay. 2, khả năng sinh lợi vềmặt tài chính dựa trên chi phí khai thác và tiếp thị ở một thời điểm nhất định. Phân loại tài nguyên và trữ lượng Hình 3.1 Biểu đồ dạng hộp Mckelvey Toàn bộ tài nguyên – trữ lượng (Total resources - reserves) • Tài nguyên ban đầu: số lượng của một tài nguyên trước sản xuất. Tăng Đã được xác định (identified) Chưa được khám phá (Undiscovered) mức khảthi • Tài nguyên xác định: những tài nguyên mà địa điểm, Được chứng minh (Demonstrated) Được suy ra Giả định (Hypothetical) Phỏng đoán (Speculative) về phẩm cấp, chất lượng và số lượng của chúng được biết kinh tế Đo lường Được chỉ (Inferred) (giá hoặc được ước tính từ chứng cứ địa chất cụ thể. Loại này được (Measured) báo (Indicated) cả, chi phí, bao gồm các thành phần: kinh tếvà dưới kinh tếvà có Lượng dự trữ Kinh tế(Economic) Trữ lượng (Reserves) công thể được chia nhỏ dựa vào các lý do chắc chắn vềmặt nghệ) Dưới mức kinh Gần tiệm cận địa chất thành các nhóm đã đo lường (đã chứng minh tế (Pamarginal) (Subeconomic) Dưới tiệm cận được), được chỉ báo (có khả năng cao), được suy ra (có (Submarginal) thểcó). • Tài nguyên đã được chứng minh: đã được đo lường cộng Sự gia tăng độtin cậy địa chất (Tăng mức độ chắc chắn vềmặt địa chất (thành phần hoá học, độ tập trung, định hướng và phạm vi các khoáng sản…) với đã được chỉ báo.
  3. • Cơ sở trữ lượng: bộ phận của nguồn tài nguyên đã được xác định thỏa mãn các tiêu chuẩn tối thiểu vềvật lý và hóa học đã được định trước liên quan đến việc khai thác mỏ hiện nay và thực tiễn sản xuất, bao gồm những tiêu • Được đo lường – quy mô, hình dạng, độ sâu, hàm chuẩn vềphẩm cấp, chất lượng, độ dày, chiều sâu. lượng khoáng sản các nguồn tài nguyên được xác lập rõ. • Cơ sở trữ lượng này là nguồn tài nguyên đã được chứng • Được chỉ báo – số liệu địa chất không đầy đủ như số minh ở địa điểm, trữ lượng được ước tính từ nguồn tài liệu của tài nguyên được đo lường nhưng vẫn có thể nguyên được chứng minh này. Căn cứ trữ lượng bao đủ tốt để ước lượng quy mô, hình dạng,.. các đặc tính gồm các tài nguyên là trữ lượng kinh tếhiện tại, kinh tế của khoáng sản. biên tếgiới hạn và số hiện tại dưới kinh tế. • Được suy ra – tính liên tục được giảthuyết cho số • Trữ lượng – bộ phận của cơ sở trữ lượng có thểkhai thác liệu, các ước tính không được hỗ trợ bởi mẫu và đo đạc. hoặc sản xuất một cách kinh tếtại thời điểm xác định.  Các nhà bi quan vềsự khan hiếm tài nguyên có khuynh hướng  Tài nguyên chưa được khám phá – sự tồn tại của tài nguyên dùng các tính toán được gọi là chỉ sốtrữ lượng tĩnh đểhỗ trợ này chỉ được giả định là có thật gồm các khoáng sản tách biệt lập luận của họ. Loại tính toán này chỉ sử dụng những số liệu khỏi các tài nguyên đã được xác định rõ. vềtrữ lượng đã được xác minh (ước tính khả năng cung cấp  Tài nguyên suy đoán – những tài nguyên chưa được khám phá, “thật sự” hoặc nguồn tài nguyên rốt cuộc có thểkhai thác) và có thểxảy ra hoặc ở các loại mỏ được nhận biết trong các lớp kết hợp nó với các ước tính nhu cầu tài nguyên đã được dự báo địa chất thuận lợi, nơi đây khoáng sản chưa được khám phá, tăng cấp số mũ theo thời gian (tức là nhu cầu đang tăng rất hoặc ở loại khoáng sản này cho tới nay chưa được nhận biết mạnh mẽ). tiềm năng kinh tế.  Kết quảlà sự cạn kiệt nhanh chóng của nhiều trữ lượng tài  Có khả năng mở rộng hơn nữa nội dung của hộp bằng cách nguyên quan trọng (khoáng sản và nhiên liệu), một số sẽcạn thêm nguyên vật liệu thứ cấp (tái sử dụng). Loại trữ lượng này kiệt trước thếkỷ XX. sẽbao gồm lượng phếliệu tái sử dụng và loại tài nguyên sẽ  Nếu trường hợp này là đúng, tại sao điều này không thành tin bao gồm chất thải rắn đô thị dạng lớn xác mà cho tới nay vẫn tức lớn trong những năm 1980 hoặc 1900? chưa được tái sử dụng. • Câu trảlời là cho dù chúng ta chỉ thay thếmột vếtính toán của các nhà bi quan (vếcung cấp) chúng ta sẽcó kết quảhoàn toàn khác. Các dự báo về khan hiếm tài nguyên • Căn cứ trên sự tính toán vềtrữ lượng được ước tính, không chỉ những thứ đó đã được xác định rồi hoặc vềcác nguồn tài nguyên có thểkhôi phục chỉ ra rằng chúng ta sẽan toàn không  Theo phương ph áp “giới hạn đối với tăng trưởng” bị cạn kiệt tuyệt đối các trữ lượng khoáng sản quan trọng ít nhất (LTG), đềxuất rằng một số tài nguyên không tái sinh trong 100 năm tới. đương đầu với cạn kiệt gần kề. • Tuy nhiên, những sự tính toán này giảthiết rằng chúng ta không  Ví dụ, không có các khám phá mới thì vàng bạc, thuỷ gặp bất kỳ vấn đềkhó khăn nào không thể vượt qua được về ngân “trong lòng đất” đã bị cạn kiệt hết rồi. công nghệ, vềcung cấp năng lượng, hoặc vềtổn hại môi trường  Nhưng v ì khái niệm trữ lư ợng thay đổi thường trong cùng một khoảng thời gian đó. xuyên, vào năm 1980, vài số ước tính trữ lượng kim • Ởcác bảng sau, trình bày vài ví dụ vềcác dự báo bi quan cũng loại đã tăng lên rất nhiều hoặc vẫn tương đối không như lạc quan hơn vềkhan hiếm tài nguyên. đổi (Bảng 2).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0