intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tại sao một số thành ngữ, tục ngữ lại khó hiểu?

Chia sẻ: Truong Dinh TAM | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

111
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài «Câu đối, nội dung của nó»,[1] Phan Ngọc đã có một phát hiện độc đáo: «Thành ngữ và tục ngữ phải học tập lối diễn đạt của thần linh để cho nó trở thành chân lý muôn thuở.» [2] Và một trong những «mánh khoé» (từ dùng của Phan Ngọc) để làm cho ngôn ngữ của thành ngữ, tục ngữ trở thành thiêng liêng là «hình thức phải hết sức giản dị, chữ nghĩa phải hết sức dễ hiểu, nhưng nội dung lại khó giải thích...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tại sao một số thành ngữ, tục ngữ lại khó hiểu?

  1. T i sao m t s thành ng , t c ng l i khó hi u? HU THIÊN
  2. T i sao m t s thành ng , t c ng l i khó hi u? Trong bài «Câu i, n i dung c a nó»,[1] Phan Ng c ã có m t phát hi n c áo: «Thành ng và t c ng ph i h c t p l i di n t c a th n linh cho nó tr thành chân lý muôn thu .» [2] Và m t trong nh ng «mánh khoé» (t dùng c a Phan Ng c) làm cho ngôn ng c a thành ng , t c ng tr thành thiêng liêng là «hình th c ph i h t s c gi n d , ch nghĩa ph i h t s c d hi u, nhưng n i dung l i khó gi i thích, b i vì nh ng ch ơn gi n này ghép v i nhau theo m t ki u xa l so v i ng pháp hàng ngày»,[3] t c là m t ki u ng pháp khó hi u, «nhưng chính vì khó hi u mà làm bá ch trong thành ng c p cho thành ng s c thái ngôn ng c a th n linh.» [4] V lu n i m trên ây c a Phan Ng c, chúng tôi (dư i bút hi u An Chi) ã có nh n xét như sau: «Chúng tôi không tin r ng cá nhân ho c c ng ng ã l a ch n (...) ho c sáng tác nh ng thành ng b n ti ng (mà Phan Ng c c p) l i mu n t bi n mình thành nh ng th y phù thu b ng cách c p cho chúng s c thái ngôn ng c a th n linh. H càng không mu n làm cho chúng tr nên khó hi u b ng cách bi n chúng thành nh ng giáo i u c a m t th h c thuy t hay tôn giáo bí truy n (...) V y nh ng thành ng h u quan không ph i là khó hi u ngay t u mà ch tr nên khó hi u theo th i gian. Ch khó hi u c a chúng: m t là v i th i gian, m t s trong
  3. nh ng ti ng c u thành chúng ã tr thành t c ; hai là chúng ã b tách kh i hoàn c nh l ch s -xã h i trong ó chúng ã ra i; và ba là chúng ã b t nguyên dân gian làm cho méo mó.» [5] Do tính ch t và khuôn kh c a bài nên lúc ó chúng tôi ã không có i u ki n phân tích nh ng nguyên nhân trên ây và cũng chưa nêu h t nh ng nguyên nhân còn l i. Trong bài này, chúng tôi xin b sung thêm ba nguyên nhân n a như sau; b n là phương th c c u t o chúng ã không còn ư c nh n ra n a nên ngư i ta c m th y chúng kỳ qu c ho c bí hi m; năm là ã x y ra hi n tư ng mà Pierre Guiraud g i là nh ng s c ngôn ng ; và sáu là m t s thành ng ã b ngư i vi t văn th i nay làm cho d d ng so v i hình thái g c nên m i tr thành kỳ quái. Dư i ây chúng tôi xin l n lư t phân tích t ng nguyên nhân m t. 1. Trong quá trình phát tri n c a t v ng, m t s t ãb ào th i ho c b thay th b ng nh ng t khác. Vì v y mà chúng không còn ư c s d ng trong l i ăn ti ng nói h ng ngày n a. M t s thì ch c ch n là ã tuy t tích; s khác thì hãy còn lưu l i d u tích nơi m t s t h p c nh trong ó có nh ng thành ng , t c ng . Thí d : «vóc» trong «ăn vóc h c hay». Phan Ng c ã m c nh n r ng ây là m t danh t có nghĩa là «thân hình to l n»,[6] nhưng ông l i lâm vào tình th t mâu thu n v i mình vì ã cho r ng «ăn vóc» có quan h ng pháp gi ng h t như «h c hay» trong ó «hay» hi n nhiên là m t tính t . «Hay» ã là tính t thì «vóc» cũng ph i thu c t lo i ó ch không th nào khác ư c vì chính Phan Ng c ã hăng hái cao «ng pháp c a i x ng». Nguy n Lân thì m c nh n r ng «vóc» là m t tính t và cho r ng nó có nghĩa là ít. v y «ăn vóc h c hay» có nghĩa là ăn ít mà h c gi i.[7] K chuy n thành ng , t c ng c a Vi n Ngôn ng h c do Hoàng Văn Hành ch biên thì cho r ng ó là m t t ã ư c chuy n nghĩa, t ch ch thân th sang ch ch c tính kho m nh c a con ngư i và «ăn vóc» có nghĩa là ăn kho . Th c ra, vóc là m t t Vi t g c Hán – và úng là m t tính t – b t ngu n m tt ghi b ng ch 郁 mà âm Hán Vi t hi n i là úc, có nghĩa là thơm, ngon. V y t t nhiên là vóc cũng có cùng nghĩa ó và «ăn vóc» t t nhiên có nghĩa là ăn ngon. N u
  4. ngư i ta bi t thêm r ng vóc trong vóc dáng cũng là m t t Vi t g c Hán b t ngu n m t t ghi b ng ch mà âm Hán Vi t hi n i cũng là úc, có nghĩa là dáng d p, dung m o, thì ngư i ta s d dàng th y r ng (ăn) vóc ~úc 郁 (= thơm, ngon) không ph i là m t i u do suy lu n ch quan mà ra: Khi mà hai t ng âm, trong quá trình bi n i ng âm, l i ti p t c tr thành hai t ng âm khác, thì s bi n i ó rõ ràng là m t s bi n i có quy lu t. Hu ng chi úc ~ vóc l i là nh ng hình thanh t (郁 ) có cùng thanh phù là 有. Tóm l i, vóc trong «ăn vóc h c hay» là m t t c và t c này có nghĩa là thơm, ngon. V y «ăn vóc h c hay» không có nghĩa nào khác hơn là ăn ngon, h c gi i. ây là m t thành ng dùng nói v nh ng ngư i h c trò mà cái s h c x ng áng v i cái s ăn, nghĩa là s dùi mài kinh s x ng áng v i s nuôi n ng chu áo c a cha m . Sau ây là m t thí d khác v t c trong thành ng : «thi t» trong « au thi t, thi t van». Vì không rõ nghĩa c a t «thi t» nên Nguy n Lân ã ph i suy di n theo ch quan mà gi ng câu ó là «Khi au thì b n thân mình c m th y, còn khi b thi t thì ph i yêu c u ngư i khác xét cho». C như trên thì, theo tác gi , «thi t» là «t mình c m th y». Th c ra ây là m t bi n th ng âm c a «si t» trong «rên si t» và là m t t Vi t g c Hán b t ngu n m t t ghi b ng ch 叱 mà âm Hán Vi t hi n i là s t (Xin chú ý r ng s t 叱 là m t hình thanh t mà thanh phù là 七, cũng là thanh phù cho ch thi t 切), có nghĩa là la, hét. B n thân t «thi t» cũng có bi n th ng âm n a là «thét», s tương ng âm v s t (~ si t ~ thi t) ~ thét ây còn ư c xác nh n b ng tru ng h p c a ti ng Hán ghi b ng 抶 mà Hán Vi t hi n i cũng là s t, có nghĩa là ánh b ng roi mà âm xưa cũng là «thét» như có th th t trong Chinh ph ngâm, câu 24: Thét roi c u V ào ào gió thu.[8] V y «thi t» có nghĩa là ... thét, la hét và « au thi t, thi t van» có nghĩa là au thì rên r mà thi t thì năn n .
  5. Khá c bi t là trư ng h p c a t «tai» trong « u cua, tai nheo». H u như m i ngư i u hi u «tai» ây là cơ quan c a thính giác trong khi th c ra nó l i có nghĩa là cái mang c a con cá. ó là m t t Vi t g c Hán b t ngu n m t t ghi b ng ch 鰓 mà âm Hán Vi t hi n i cũng là ... tai vì thi t âm c a nó là «tô lai thi t» 蘇來切 ho c «tang tài thi t» 桑才切 (xem Khang Hy t i n), có nghĩa là mang cá. Âm và nghĩa ang xét ã ư c ch ng th c m t cách không th nào ph nh n ư c b ng m t câu trong Ch nam ng c âm gi i nghĩa: «Lô cư cá v c b n tai.» [9] Theo k t c u c a quy n t v ng Hán Vi t i chi u này thì «lô cư» là t ư c gi ng còn l i gi ng là «cá v c b n tai». Cá v c b n tai ây ch ng ph i gì khác hơn là con cá v c có b n mang mà ti ng Hán cũng còn g i m t cách c th là «t tai lô» 四鰓鱸 (cá lô b n mang) như ã ư c ghi nh n trong T nguyên và T h i. c bi t, T h i ã gi ng «t tai lô» như sau: «M t lo i cá lô, dài kho ng b n, năm t c (t c Tàu – HT), mi ng r ng, u to, hai cái mang bành r ng ra, l nh ng ư ng vân tía, t a như là có b n mang (t tai) cho nên g i là cá lô b n mang (t tai lô), t c g i là cá b n mang (t tai ngư).» T h i còn d n thêm Chính t thông như sau: «Cá lô m i nơi u [ch có] hai mang (lư ng tai), riêng cá lô Tùng Giang thì [có] b n mang (t tai).» ã rõ «tai» ây là mang cá và «tai nheo» t t nhiên là mang c a cá nheo. «Trăm» trong «trăm hay không b ng tay quen» cũng là m t t c thư ng b hi u nh m là mư i l n mư i. Th c ra ây là m t t Vi t g c Hán b t ngu n m t t ghi b ng ch 譫mà âm Hán Vi t hi n i là chiêm, có nghĩa là nói nhi u, nói li n tho ng ho c nói s ng trong khi b nh. T i n ti ng Vi t do Văn Tân ch biên ã gi ng r ng trăm là m t t thu c ti ng a phương có nghĩa là «nói nhanh m t th ti ng nư c ngoài». A. de Rhodes cũng có ghi nh n t này (dư i d ng tlăm) trong T i n An Nam - B ào Nha - La Tinh và gi ng r ng: «Tlăm ti ng, nói
  6. tlăm ti ng» là «falar muitas linguas» (B N), «variis linguis loqui» (LT), nghĩa là nói nhi u th ti ng. V y «trăm» là nói nhi u và nhanh. Nghĩa này c a nó còn ư c b ng câu «trăm hay xoay vào lòng» mà Nguy n Lân gi ng là «ngư i nào cũng nghĩ r ng mình hay, mình gi i» (có l vì cho r ng m t trăm cái hay c a cá nhân u ư c ghi gói k trong lòng c a ương s chăng?). Câu này th c ra có nghĩa là h khéo nói thì d gây ư c lòng tin nơi ngư i khác. T trên ây suy ra, «trăm hay không b ng tay quen» có nghĩa là nói lý thuy t suông dù có hay n âu cũng không b ng th c hành thông th o. V y nguyên nhân th nh t làm cho m t s thành ng tr nên khó hi u là m t s t ng mà chúng bao hàm ã tr thành nh ng t c , t lâu không còn ư c s d ng trong l i ăn ti ng nói c a ngư i ương i. ây không ch là c i m riêng c a m t s thành ng , t c ng mà còn là c i m chung c a nhi u t ghép ng l p mà nhi u nhà nghiên c u x p vào hàng t láy ch vì chúng g m có m t âm ti t (th m chí c hai âm ti t) mà chính h không bi t ư c nghĩa. Các y u t này t o thành m t lãnh v c hãy còn b b hoang vì chúng th c s chưa ư c các nhà nghiên c u ngó ngàng n m t cách nghiêm túc trong khi m t s nhà thì lao vào lãnh v c c a t láy m t cách quá nhi t thành. Th t là chưa công b ng và cân b ng. 2. Nguyên nhân th hai làm cho m t s thành ng tr nên khó hi u là chúng ã b tách kh i cái môi trư ng c th và riêng bi t c a ngành ngh có liên quan tr thành nh ng l i nói chung c a toàn th xã h i mà ph n ông thì l i không bi t ho c không chú ý n c i m c a ho t ng ã góp ph n s n sinh ra chúng. Ch ng h n, «s ch nư c c n» là m t l i nói c a thu t ánh c , trong ó ba t t o thành u v n còn thông d ng và d hi u trong ngôn ng hi n nay. «S ch» là sành, rành. «S ch i» là sành i. «Nư c» là s l a ch n bư c i cho con bài
  7. ho c con c trong m t th bài hay th c . «S ch nư c» là l i nói c a dân c b c ch trình c a nh ng con b c m i rành các nư c bài ch chưa ư c cao tay. «C n» là ngăn ch n. «S ch nư c c n» là ch m i bi t c n nh ng nư c t n c a i phương trong m t tr n c ch chưa ph i ã là tay cao th . Ch vì không ph i t t c m i ngư i ai cũng là tay mê c ho c rành c nên khi nghe nói n «s ch nư c c n» thì nhi u ngư i m i hi u «s ch» ph n nghĩa v i «b n», «nư c» là ch t l ng không màu, không mùi, không v và trong su t, … còn «c n» thì ch là m t cái gì mơ h , r i hi u chung chung «s ch nư c c n» là trông cũng tàm t m nói v nhan s c c a con gái ho c ph n . «Già kén k n hom» là m t l i nói c a ngh nuôi t m. ây là m t câu úc k t kinh nghi m mà m c ích là nh c nh ngư i nuôi t m ch cho kén quá già, vì n u kén quá già thì s k n, nghĩa là không róc ra kh i hom, t c là nh ng thanh tre ngang d c an ken vào nhau làm thành cái né t m. câu này t lâu ã b tách kh i ngh nuôi t m nên không còn ư c hi u úng v i ý nghĩa ban u c a nó n a. Ngày nay, ngư i ta hi u «già kén» là kén ch n quá lâu ngày, r i không c n bi t «k n hom» có nghĩa chính xác và c th là gì, ngư i ta hi u chung chung c câu thành ng là h kén ch n quá lâu thì s d dang ho c không mãn nguy n trong hôn nhân. «Mài m c ru con, mài son ánh gi c» ch y u là m t l i nói c a nho sĩ và quan l i th i xưa, là nh ng ngư i thư ng dùng m c vi t và dùng son phê bài c a h c trò ho c phê công văn gi y t . M c so v i son thì d mài hơn nhi u vì son ngày xưa là m t th á r n màu (ch không ph i là th sáp trơn thoa môi như ngày nay) nên khó mài và mài lâu hơn. Câu này th c ra ch so sánh vi c mài son v i vi c mài m c: vi c sau thì êm nh còn vi c trư c thì t n công hơn. Ch vì nhà nho tr trêu ã so sánh vi c mài m c v i vi c ru con (êm ái) và vi c mài son v i vi c ánh gi c (c c nh c hơn) nên m i khi n cho Nguy n Lân ph i gi ng câu ó
  8. như sau: «Nói các ông ngày xưa ngày thư ng ng i d y h c ng th i giúp v làm vi c v t trong nhà, nhưng khi có gi c thì tham gia ph c v quân s .» Th t là m t l i gi ng hoàn toàn ph n th c t . Có thơ m ng l m thì cũng ch là «Bên anh c sách, bên nàng quay tơ» ch làm gì có chuy n các ông ngày xưa l i s n sàng và có dư thì gi mà giúp các v phu nhân trong vi c ru con và các vi c v t nhà. Vi c tham gia ph c v quân s cũng ch ng ph i là ph n c a các ông. Nhưng v n là ch ngư i gi ng ã không th y ư c nh ng hình th c so sánh trong câu c n gi ng. Cũng Nguy n Lân ã gi ng câu «quy n th ng h i» như sau: «Trong xã h i cũ, ngư i b b nh phong b xã h i ru ng b . Ý nói: ch ng có quy n hành gì.» Th t là m t s nh m l n tai h i. Trong quy n t i n c a Nguy n Lân, câu ang xét ư c x p sau các câu «quy n cao ch c tr ng»; «quy n huynh th ph »; «quy n thu, quy n phát»; «quy n rơm, v á»; «quy n sinh, quy n sát». Có l do «ph n ng dây chuy n» nên tác gi ã ánh ng «quy n th ng h i» v i nh ng th quy n có tính ch t hành chính ho c pháp lý kia chăng? Th c ra, «quy n» ây là cái n m tay, cái n m m, ch Hán là拳, còn ư c dùng theo hoán d ch võ thu t n a (quy n Anh, Thái c c quy n, …). Cái n m tay c a th ng h i không có ngón thì m th nào ư c ! V y «quy n th ng h i» là m t l i nói c a dân nhà ngh chê các tay võ kém c i. Nói r ng ra, thì nó dùng chê chung nh ng k b t tài mà l i n m (b ng cái bàn tay không ngón !) nh ng cương v chuyên môn «ngon lành». Nguy n Lân cũng ti p t c nh m l n khái ni m mà gi ng câu «th nh t th cá, th nhì gá b c» như sau: «Vi c th cá có l i là úng và c n khuy n khích, còn gá b c thì ngày nay là m t t i ph m, vì ó là m t vi c làm ăn b t chính.» Nhưng ch ng có l vi c «th cá» ây l i là m t vi c làm ăn chân chính? «Th cá» ây th c ra là «thách cá, nói trong m t gà ch i hay ác lia thia, sau khi xem – xét k lư ng – con v t r i, nh ng ngư i c m ch c con c a mình ch n s th ng, bèn thách
  9. m i ngư i b t s ti n cá c a mình.» (Lê Văn c và Lê Ng c Tr , Vi t Nam t i n). V y t t «th cá» theo cách hi u c a Nguy n Lân (xin ghi là th cá ch là ng âm v i t t «th cá» trong câu ang xét (xin ghi là th cá 2). Vì không bi t n t t sau nên Nguy n Lân m i x p vi c th cá 1 cùng m t ca-tê-gô-ri v i vi c gá b c, mà l i cho nó ng hàng th nh t n a ! Không hi u nhà nông làm cái công vi c th hai trong công th c VAC [*] có mu n kêu nài gì hay không ? L i cũng trong «ngh » c b c, còn có m t l i nói liên i v i «th cá 2» là «b t cá» (xin ghi là «b t cá 2») mà cũng Vi t Nam t i n c a Lê Văn c và Lê Ng c Tr gi ng là «nh n ánh cu c». ây chính là t t c nh th y ư c trong thành ng «b t cá hai tay» mà Vương H ng S n ã gi ng r t úng như sau: «Ti ng lóng c a gi i bác: bu i s m nơi trư ng gà ti ng b t cá nghe xôm (ti ng phóng b t ánh cu c); b t cá hai tay: ôm m, bên nào cũng có ánh (l i qua, l i l i) khi ăn thì ăn ư c nhi u, khi thua thì thua ít.» [10] C như trên thì rõ ràng là th cá 2 và b t cá 2 là hai t t c nh hô ng v i nhau m t cách ch t ch (có th thì m i có b t) và rõ ràng «b t cá» trong «b t cá hai tay» là «b t cá 2». Nhưng dân «ngoài ngành» thì r t d ng v i cách gi i thích cho r ng «b t cá hai tay» là m t «phương th c» ánh cu c vì h th t tình không bi t r ng «th cá 2» và «b t cá 2» là nh ng bi t ng c a dân cá cư c. Và ch ng minh r ng ây là «b t cá 1», có ngư i th m chí còn ng y t o ra câu ca dao sau ây: Xin ng b t cá hai tay, Cá l i dư i nư c, chim bay trên tr i. Ngư i ta ph i t câu h i: t i sao vi c b t cá hai tay mà l i có liên quan nc vi c chim bay trên tr i? Còn câu ca dao «chánh g c» thì là:
  10. Chàng ràng nơm, ná hai tay, Cá l i dư i nư c, chim bay trên tr i. Lu n lý ây rõ ràng là r t ch t ch . Tóm l i, trong kho thành ng ti ng Vi t, có m t s ơn v v n là nh ng l i nói «chuyên ngành», nh ng bi t ng , mà ngư i ngoài ngh thư ng không hi u ư c ho c hi u không ư c úng n i dung c th nên ã ng d ng sai v i công d ng ban u c a chúng. L i ng d ng sai này làm cho nh ng thành ng h u quan m t t s i dây liên l c v i ngu n g c ích th c c a chúng mà ch có m t s nghiên c u khách quan và nghiêm túc m i có th giúp phát hi n l i. 3. Nguyên nhân th ba làm cho m t s thành ng , t c ng tr nên khó hi u là chúng ã b t nguyên dân gian làm cho méo mó; thành t c a chúng b thay i m t cách võ oán theo cách hi u ch quan c a ngư i nói, làm cho s liên h gi a các thành t v i nhau ni u khi m t h n m ch l c. Câu thành ng có khi tr nên ng ng n, ch ng h n «giáo a thành oán» thành «gáo tra dài cán» như v n truy n t ng trong Nam d o nào. Câu «mũi d i lái ph i ch u òn», ch ng h n, là m t k t qu c a t nguyên dân gian trong ó «d i» là m t k ti m l p ã chi m ch c a t «v y» vì hình th c nguyên thu c a câu t c ng là «mũi v y lái ph i ch u òn». ây v n là l i nói c a ngh ghe thuy n. «Mũi v y» là mũi thuy n i l ch hư ng, thư ng là do nh hư ng c a dòng nư c xi t ho c cơn nư c xoáy. Trong tình th khó khăn này, ngư i c m lái ph i v ng vàng thì m i có th ưa con thuy n i tr l i cho úng hư ng mà vư t qua ch nguy hi m ư c. Chính vì th mà anh ta ph i «ch u òn», nghĩa là ph i ra s c gh cây òn lái cho th t ch c theo hư ng ã nh cho con thuy n kh i b cu n theo cơn nư c xoáy hay dòng nư c xi t. ng t «ch u» ây ch là
  11. m t v i «ch u» trtrong «ch u mũi», «ch u lái», « ng mũi ch u sào», … ch «ch u òn» ây không ph i là nh n hình ph t b ng roi v t. Ch vì không hi u l i nói này c a ngh ghe thuy n nên ngư i ta m i nói tr i ti ng th hai c a câu t c ng ang xét t «v y» thành «d i» r i hi u « òn» ây là roi v t mà thôi. «L như gà ban hôm» là m t thành ng hoàn toàn rõ ràng và d hi u v m t ý nghĩa vì ai cũng bi t là khi tr i ch ng v ng thì gà b quáng m t nên không còn trông th y rõ ràng (nên m i có t t c nh «quáng gà»). y th nhưng nó cũng b t nguyên dân gian bóp méo bi n thành «l như gà mang hòm» khi n cho Nguy n Lân ph i th c m c mà ghi chú r ng «không hi u gà mang hòm là tích gì». Nhưng làm gì có tích «gà mang hòm», ch có hình nh c a nh ng con «gà ban hôm» mà thôi. Nhân ti n – vì có liên quan n gà – xin liên h m t chút v i thành ng «fier comme un pou» trong ti ng Pháp, mà n u d ch theo nghĩa en c a t ng thành t thì s là «kênh ki u như m t con ch y». N u c quy xu t x vào s tích thì bi t âu ngư i Pháp s ch ng c t công i tìm trong kho th n tho i Hy-La. Nhưng Pierre Guiraud ã g i ý r ng «pou» là cách ghi xu t phát t hình thái phương ng «poul» [11]có nghĩa là con gà tr ng («poule» là gà mái), ng nghĩa v i danh t «coq» trong ti ng Pháp toàn dân. ây là m t cách lý gi i r t tho áng vì chính ngư i Pháp cũng nói «fier comme un coq» (kênh ki u như m t con gà tr ng). Tr l i v i câu thành ng ti ng Vi t, xin nói thêm: có ng ơi cho r ng «gà mang hòm» là gà b b trong b ng kín (nên không trông th y gì). Nhưng n u th thì t i sao không nói «mang b » mà l i nói «mang hòm» trong khi hòm (=rương) ch dùng ng qu n áo hay v t? Th c ra ây ch là chuy n bóp méo b ng t nguyên dân gian mà thôi: «ban hôm» ã b nói tr i thành «mang hòm». Ngay c sách v cũnmg lâm vào tình tr ng bóp méo thành ng , t c ng ch ch ng c gì dân gian m i bóp méo theo ki u ó. Nguy n Lân, ch ng h n, ã ghi nh n câu «áo c chàng, làng c xã» và gi ng như sau: «(Xã là ch c d ch trong
  12. làng). Nói tính l i c a ngư i àn bà, cũng như tính l i c a nh ng ngư i dân trong thôn xóm, không th y ư c vai trò làm ch c a mình.» Th t là chuy n quá i b t ng khi mà m t quy n t i n l i có th vi t sai chính t và gi ng sai nghĩa n th : hình th c chính xác c a câu ang xét là «áo c tràng, làng c xã». «Tràng» có nghĩa g c là cái c áo, nay ư c hi u là cái v t trư c c a chi c áo dài. (T c ng còn có câu «áo rách ph i gi l y tràng» mà chính Nguy n Lân cũng ã có ghi nh n.) Cái tràng áo ã b Nguy n Lân hi u thành c lang quân («chàng» !) nên «nàng» m i m c cái oan Th Kính là hay l i vào àn ông ! R i dân làng cũng m c ph i v lây mà b quy là không bi t phát huy quy n làm ch nông thôn. Câu t c ng ang xét th c ra ch mu n nh n m nh vào vai trò và trách nhi m c a ch c danh «xã» iv i a phương do mình cai qu n mà thôi. Cái ư c ám ch ây là trách nhi m c a cá nhân ch không ph i là quy n làm ch t p th . Vài thí d trên ây ã cho th y t nguyên dân gian bóp méo m t s thành ng như th nào cũng như cho th y r ng không th l thu c vào hình th c ã b bóp méo mà tìm ra ư c ý nghĩa ích th c c a t ng thành ng h u quan. Chúng còn cho th y tác gi c a t nguyên dân gian không ph i bao gi cũng là chính dân gian mà có khi l i là ngư i trí th c và ngư i vi t văn như chúng tôi s còn d n ch ng thêm m c 6 khi nói v nh ng thanh ng d m. 4. Nguyên nhân th tư làm cho m t s thành ng , t c ng tr nên khó hi u là phương th c c u t o chúng ã không còn ư c nh n ra n a nên làm cho ngư i ta c m th y chúng có v kỳ qu c ho c bí hi m. Ch ng h n: «nghèo r t m ng tơi»; «già cóp bình thi c» (mà ngày nay nhi u ngư i nói thành «già cúp thùng thi c»); «say qu t c n câu»; «mê tít thò lò»; v.v… Nh ng thành ng trên ây s tr nên d hi u n u ngư i ta bi t r ng chúng ư c s n sinh do nhu c u t o ra s c thái hài hư c b ng cách ph i h p v i m t s
  13. y u t th c t không có liên quan gì v i nhau v m t ng nghĩa. Chúng ra i trên cơ s c a nh ng t t g m có hai t ơn ti t (nghèo r t, già cóp, say qu t, mê tít, …), mà thành t th hai (r t, cóp, qu t, tít, …) có tác d ng miêu t và/ho c nêu lên m c t i cao c a thành t th nh t (nghèo, già, say, mê, …). t o ra s c thái hài hư c, ngư i ta ã ghép vào y u t th hai m t thành ph n thêm nghĩa (m ng tơi, bình thi c, c n câu, thò lò, …) mà thành ph n này ch thích h p v ng nghĩa v i thành t th hai c a t t cơ s ch không thích h p v i thành t th nh t c a t t ó và/ho c v i toàn b t t . Tính ch t hài hư c nói trên chính là h qu c a s không thích h p ó, s không thích h p này th m chí có khi còn tr nên kỳ qu c n a và h tính ch t kỳ qu c càng cao thì s c thái hài hư c càng tăng. Do phương th c c u t o c bi t ó mà nh ng thành ng ang xét vô hình trung có th ư c xem như là nh ng ơn v g m có hai t t l ng vào nhau (nghèo r t m ng tơi = nghèo r t + r t m ng tơi; say qu t c n câu = say qu t + qu t c n câu; …). Xin phân tích m t thí d . Trong «say qu t c n câu», ch ng h n, thì «qu t» v a miêu t v a nêu lên m c t i cao c a «say» (vì th nên không th nói «r t say qu t» ho c «say qu t l m»); «c n câu» thì ch có quan h ng nghĩa t nhiên và h p lý v i «qu t» nhưng l i không có quan h ng nghĩa t nhiên và h p lý v i «say». «Say qu t» là say n qu n ngư i l i còn «qu t c n câu» là cong như cái c n câu b cá p m i mà kéo xu ng. Xét riêng thì hai t t trên ây («say qu t», «qu t c n câu») v n h p lý v ng nghĩa nhưng ph i h p chúng l i mà nói «say qu t c n câu» thì rõ ràng là ã làm phát sinh v n v m t lu n lý và ngư i ta c ph i t câu h i không bao gi tr l i ư c: say qu t c n câu là say như th nào? Trong thí d v a phân tích trên, s c thái hài hư c v n còn hoàn toàn rõ ràng nhưng m t vài thành ng cùng lo i thì s c thái ó ã phai m i nhi u ho c phai m h n nên ngư i ta càng d dàng c m th y chúng khó lý gi i v m t ng nghĩa, thí d : nghèo r t m ng tơi. Thành ng này cũng ư c t o ra b ng phương th c y h t như «say qu t c n câu». Do ó mà câu h i «nghèo r t m ng tơi là nghèo như
  14. th nào?» s không bao gi tr l i ư c m c dù ngư i ta cũng ã ưa ra nh ng cách tr l i th nghi m, ch ng h n như trong K chuy n thành ng , t c ng . i v i m t phương th c mà m c ích là t o ra s c thái hài hư c b ng s phi lý (cái c n câu mà l i liên quan n s say x n, cây m ng tơi mà l i liên quan n s nghèo túng, cái bình thi c mà l i liên quan n s già c i, …) thì t t nhiên không có cách nào gi i thích k t qu c a nó b ng s h p lý ư c. Ý tư ng ó là m t i u vi n vông. 5. Nguyên nhân th năm làm cho m t s thành ng , t c ng tr nên khó hi u là hi n tư ng mà Pierre Guiraud g i là nh ng s c ngôn ng (accidents linguistiques), ch y u lành ng s an xen hình th c (croisements de formes) và nh ng s lan truy n ý nghĩa(contaminations de sens). [12] Xin minh ho v n b ng m t thí d mà theo thi n ý là tiêu bi u. ó là câu «thân gái mư i hai b n nư c». Mư i hai b n nư c thư ng ư c cho là mư i hai con giáp, t c là th p nh a chi, ho c là: công, h u, khanh, tư ng, sĩ, nông, công, thương, ngư, ti u, canh, m c (ho c nho, y, lý, s , b c). ây th c ra ch là suy di n tìm thành ph n sao cho kh p v i con s 12 mà thôi. L i gi ng c a Huình- T nh Paulus C a trong i Nam qu c âm t v , theo chúng tôi, có nhi u ph n h p lý hơn: «Thân con gái như chi c ò, ho c g p b n trong, ho c m c b n c, ho c ưa ngư i t t, ho c ưa ngư i x u, may thì nh , r i thì ch u. Ti ng nói mư i hai b n là nói cho v n.» L i gi ng này t t nhiên có th ư c ch nh lý cho th c s phù h p nhưng ít ra tác gi cũng ã úng khi ông th a nh n r ng s t ghép «mư i hai» ây l i có ý nghĩa xác th c như khi nó ư c phân b trong nh ng ngôn c nh bình thư ng khác. S phát sinh c a con s 12 ây, theo chúng tôi, là do s c ngôn ng mà ra.
  15. S th có th ã là như sau: Hai danh t «b n» và «thuy n» v n ư c dùng ch ngư i con gái và ngư i con trai trong quan h ính ư c, h n hò (Thuy n v có nh b n chăng; B n thì m t d khăng khăng i thuy n). T cách dùng này, «b n» l i ư c dùng ch s ph n c a ngư i ph n trong nhân duyên 姻緣. Nhưng trong kinh i n Ph t giáo cũng có m t t ng âm là «nhân duyên» 因緣dùng ch cái nhân t o ra nh ng cái qu cho ki p sau và theo kinh i n thì có th p nh nhân duyên 十二因緣. Do cách hi u theo t nguyên dân gian nên ngư i ta m i ánh tráo th nhân duyên c a th n Ái tình vào ch th nhân duyên c a nhà Ph t mà di n nôm th p nh nhân duyên thành «mư i hai b n nư c». Chính vì v y mà không th nào tìm ra ư c n mư i hai b n nư c cho ph n . B t quá ch có hai b n (b n c, b n trong) như Huình-T nh Paulus C a ã vi t mà thôi. D nh n th y trong trư ng h p trên ây nhi u là trư ng h p c a thành ng «ki t xác m ng tơi» mà Ngô T t T ã dùng trong L u chõng và T t èn. ây không ph i gì khác hơn là s an xen gi a «nghèo ki t xác» v i «nghèo r t m ng tơi». S ph i h p này hoàn toàn võ oán cho nên không th nói như các tác gi c a K chuy n thành ng , t c ng r ng gi a «xác» và «m ng tơi» ã có th có m t s k t h p h p lý ư c. Gi i thích b ng s c ngôn ng như v y cũng là m t hư ng i c n chú ý m c dù trong kho thành ng , t c ng ti ng Vi t thì nh ng s c ó có th không nhi u. Nhưng dù ch là m t hay năm ba, n u ã có s c , thì cũng ph i gi i thích hi n tư ng ó cho úng v i b n ch t c a nó. V y nguyên nhân th năm cũng là m t nguyên nhân không th b qua. 6. Nguyên nhân cu i cùng hi n ang di n ra trư c m t m i ngư i. ó là ngư i vi t văn th i nay ã vô tình ho c c ý bóp méo m t s thành ng , t c
  16. ng , ch y u là thành ng , mà làm cho chúng tr nên d d ng so v i hình th c g c. Nh ng d ng th c m i này th c ch t ch là nh ng thành ng d m vì ngư i vi t không n m v ng t ng nên ã vi t sai m t cách vô ý th c, ho c vì ngư i vi t tuy có v n t ng phong phú nhưng l i c i biên thành ng không úng i u, nên cu i cùng cũng làm cho chúng «không gi ng ai». Sau ây là m t ít d n ch ng l y T i n thành ng Vi t Namc a Vi n Ngôn ng h c do Nguy n Như Ý ch biên. – «Cóc ba năm l i quay u v núi» (Báo Ti n phong 1.7.1977). Hình th c g c c a câu này là «cáo ch t ba năm quay u v núi» như ai n y u bi t. âu có th nào t ti n i «cáo» thành «cóc» ư c, vì n u có th hoán v m t cách tuỳ ti n như th thì bi t âu s ch ng có ngư i h ng chí mà tuyên b «con cáo là c u ông tr i» làm m t cu c i i vì xưa nay ai cũng bi t r ng c u c a ng cao xanh ch là con … cóc. ó là chưa nói n chuy n r t có th là th nhà in ã chơi khăm các nhà biên so n T i n thành ng Vi t Nam nên m i x p sai «cáo» thành «cóc» ! – «B t ngàn man dã». ây là c s n c a các nhà biên so n, còn câu thành ng chánh g c là «b t ngàn sơn (san) dã». V y nói «b t ngàn man dã» thì có s là … man dã hay không? – «Cà cu ng ch t n c còn cay» (Nhi u tác gi , Gương chi n u thanh niên mi n Nam). Hình th c g c là «cà cu ng ch t n ít còn cay». âu có th cho r ng vì côn trùng nh bé cho nên nhích t ít lên c thì ch ng có bao nhiêu milimét ! V l i, «ch t n ít» có nghĩa là ch t n nơi r i ch « ít» ây âu có ph i là b ph n thân th mà thay b ng « c» ! N u bi n b ch r ng ó là b ph n thân th , thì i v i côn trùng như con cà cu ng, ít ã là ch cu i cùng. V y «ch t n ít» là ch t n ch chót còn c thì m i … lưng ch ng mà thôi: cái ch t âu ph i ã tri t !
  17. – «Cơm cao g o kém» (Báo Th ng nh t 14.1.1972 và Nguy n T o trong Chúng tôi vư t ng c). Hình th c g c là «thóc cao g o kém». Các nhà biên so n cũng có ghi chú: «như thóc cao g o kém». Nhưng «như» th nào cho ư c khi mà thóc là chuy n ngoài th trư ng còn cơm thì ã là chuy n trong cái n i c a m i gia ình? Câu thành ng g c ch nói v th trư ng, giá c mà thôi nên không th ưa «cơm» vào ư c. – «Chia duyên r thuý» ( c Thu t, V n m t con ngư i). Hình th c g c là «chia uyên r thuý». «Uyên» m i i v i «thuý» còn «duyên» thì i không ch nh nên tr thành vô … duyên! – «D a th ng d a ch o» (T p chí Văn ngh quân i, s 1.1977). Hình th c g c là «l n th ng l n ch o». i thành «d a» thì vô nghĩa. – « ư ng dây m i r » (T p chí Văn ngh quân i, s 4.1972). Hình th c g c là « u dây m i r ». u và m i là nh ng ch c t y u còn ư ng thì … tràn lan, tùm lum nên âu có th nào tuỳ ti n thay « u» b ng « ư ng» ! Trên ây là m t ít d n ch ng l y T i n thành ng ti ng Vi t. Chúng cho th y s «c i biên» tuỳ ti n ch làm h i cho ngôn ng ch không có l i cho nó chút nào. ó là m t vi c làm áng chê trách nhưng còn áng chê trách hơn nhi u là s dung túng, th m chí còn có th nói là s «ăn theo» c a ngư i làm t i n trư c nh ng hình th c d d ng ã th y (và chưa th y h t). T i n ph i là khuôn vàng thư c ng c cho ngư i tra c u nó. v y ngư i làm t i n ph i sàng l c mà lo i b nh ng hình th c d m ch không th ch y theo s lư ng làm sách c a mình «có s lư ng thành ng l n nh t so v i các t i n thành ng ã xu t b n t trư c n nay Vi t Nam» như l i qu ng cáo bìa sau c aT i n thành ng Vi t Nam do Nguy n Như Ý ch biên. Quý h tinh, b t quý h a: ây ph i là phương châm c a
  18. nhà làm t i n thành ng . Chính cái «s lư ng l n nh t t trư c n nay Vi t Nam» này ã cho th y thái thi u trách nhi m c a các nhà biên so n T i n thành ng Vi t Nam i v i ngôn ng c a dân t c. M t câu như «gót chân a-sin» cũng b h xem là thành ng ti ng Vi t. Quái n hơn n a là câu «giơ nanh d u m » ã b h ghi nh n là c a V. Huy Gô (Victor Hugo) trong «Nh ng ngư i kh n kh ». Th t là khôi hài khi mà Victor Hugo l i dùng ti ng Vi t óng góp cho nhân dân Vi t Nam m t câu ch ng gi ng ai. ây có hai i m c n nh n m nh. Th nh t, ã là thành ng thì ph i có tính ch t dân gian và ư c m i ngư i th a nh n. Vì v y hình th c c i biên ho c cách tân c a nhà văn hi n i, dù có hay n âu, cũng không th xem là thành ng n u nó chưa i vào ti m th c c a dân gian mà ch t n t i trong tác ph m c a riêng nhà văn nào ó. Cách làm úng nh t c a nhà làm t i n thành ng là không ghi nh n vì không th a nh n chúng. Th hai, m i thành ng là m t ơn v t v ng th ng nh t và duy nh t (m c dù chúng ư c t o thành b i nhi u t khác nhau) nên không th tuỳ ti n thêm, b t ho c thay th các thành t c a nó ư c. «G o châu c i qu » mà i thành «ngô (ho c b p) châu c i qu » thì nghe khó l t l tai. N u có ai ó hài hư c mà nói «b t mì châu hơi t qu » thì có nên ghi nh n vào t i n thành ng hay không? Nhà làm t i n thành ng mà l i «ăn theo» m t câu nói như th thì t i nghi p cho ti ng nói c a dân t c bi t ch ng nào ! *** Tr lên, chúng tôi ã nêu ra sáu nguyên nhân làm cho thành ng , t c ng tr nên khó hi u mà nguyên nhân c n báo ng là nguyên nhân cu i cùng. S phân tích nh ng nguyên nhân ó b ng nh ng d n ch ng c th bên trên ã ch ng t r ng chúng không ph i khó hi u ngay t u mà ch tr nên khó hi u theo th i gian. Chúng ã ư c t ra theo nh ng quy t c cú pháp thông thư ng và thông d ng cho m i ngư i u có th hi u ư c m t cách d dàng ch không c n nhi u s văn
  19. chương mà b t chư c theo ki u ng pháp c a th n linh. Nh ng ngư i tr n m t th t, l i là nh ng k dân dã, th c ra cũng ch ng v i t i ư c ch cao siêu trong ng pháp c a th n linh mà b t chư c, n u qu có m t th ng pháp như th . M t th ng pháp như th , n u có, có l ch dành riêng cho các th y phù thu . (Tháng 10.1996) CHÚ THÍCH [1] Trong: Phan Ng c, Cách gi i thích văn h c b ng ngôn ng h c, Nxb Tr , 1995, tr.75-99. [2] [3] [4] Phan Ng c, S d., tr.87-91. [5] An Chi, Chuy n ông chuy n Tây, trong Ki n th c Ngày nay, s 194, tr.54-55. [6] Phan Ng c, S d., tr.90. [7] T i n thành ng và t c ng Vi t Nam, Văn Hoá, Hà N i, 1989. Tr xu ng, t t c các ý ki n c a Nguy n Lân mà chúng tôi d n u là l y t sách này. [8] Hoàng Xuân Hãn có l ã l m khi ông gi ng r ng «thét» ây là «kêu l n, phát thanh l n» (Chinh ph ngâm b kh o, Minh Tân, Paris, 1953, tr.280). Th c ra, «thét roi» cũng là qu t roi, vung roi. Ti ng Tày-Nùng cũng có m t t thét có nghĩa là ánh, cũng ng m t g c Hán v i t «thét» trong ti ng Vi t. [9] Tr n Xuân Ng c Lan phiên âm và chú gi i, Khoa h c Xã h i, 1985, tr.201. R t ti c r ng m t t quan tr ng và thú v như «tai» ây l i không ư c chú gi i. [10] T v ti ng Vi t mi n Nam, Văn Hoá, 1993, tr.62. Quy n sách này hoàn toàn không x ng áng v i tên g i c a nó m c dù nó có m t s tư li u b ích. Chính tác gi cũng ph nh n a con tinh th n này. [11] Les locutions françaises, P.U.F., Paris, 1973, p.74. [12] S d., tr.69-80.
  20. [*] VAC = vi t t t c a «Vư n-Ao-Chu ng», m t phương án phát tri n nông thôn b ng cách tr ng rau r cây trái (V), nuôi cá (A), nuôi heo (C). (Chú thích c a Hanosoft)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2