Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TẦN SUẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIỆU CHỨNG NGOÀI THỰC QUẢN<br />
Ở BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN<br />
Thạch Hoàng Sơn*, Quách Trọng Đức**<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Tần suất của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ) đang có xu hướng gia tăng ở các<br />
nước châu Á. Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về triệu chứng trào ngược điển hình, nhưng còn ít các<br />
nghiên cứu về triệu chứng ngoài thực quản (TCNTQ) ở bệnh nhân bị BTNDD-TQ.<br />
Mục tiêu: Xác định tần suất và các đặc điểm của TCNTQ ở bệnh nhân bị BTNDD-TQ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành ở bệnh nhân BTNDD-TQ<br />
đến khám ngoại trú và được nội soi tiêu hóa trên tại BV Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ 12/2017 đến<br />
04/2018. BTNDD-TQ được chẩn đoán dựa vào điểm GERDQ ≥ 8 và/hoặc có tổn thương viêm thực quản trào<br />
ngược (VTQTN) trên nội soi theo phân loại Los Angeles. Các TCNTQ được khảo sát bằng bộ câu hỏi triệu chứng<br />
trào ngược ngoài thực quản.<br />
Kết quả: Có 145 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tỉ lệ nam: nữ là 1:1,5 và tuổi trung bình là 42,0 ± 11,7. Tỷ<br />
lệ bệnh nhân có VTQTN là 39,3%, mức độ LA-A, LA-B và LA-C chiếm tỷ lệ lần lượt là 87,7%, 8,8% và 3,5%.<br />
Hai TCNTQ thường gặp nhất là nuốt vướng và ho khan với tỷ lệ lần lượt là 28,3% và 24,1%. Khàn giọng và<br />
khò khè ít gặp hơn với tỷ lệ lần lượt là 10,3% và 1,4%. Mức độ thường xuyên của triệu chứng nuốt vướng ở<br />
nhóm BTNDD-TQ không có tổn thương trên nội soi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm VTQTN.<br />
Kết luận: TCNTQ khá thường gặp ở bệnh nhân BTNDD-TQ, đặc biệt là nuốt vướng và ho khan. Mức độ<br />
thường xuyên của triệu chứng nuốt vướng ở nhóm bị BTNDD-TQ không có viêm thực quản nhiều hơn so với<br />
nhóm VTQTN.<br />
Từ khóa: bệnh trào ngược dạ dày-thực quản, triệu chứng ngoài thực quản, GERDQ<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE AND CHARACTERISTICS OF EXTRA-ESOPHAGEAL SYMPTOMS IN PATIENTS<br />
WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE<br />
Thach Hoang Son, Quach Trong Duc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 93-98<br />
Background: The prevalence of gastroesophageal reflux disease (GERD) has been increasing in Asian<br />
countries. In Vietnam, there have been several studies on typical reflux symptoms but still very few reports on the<br />
extra-esophageal symptoms (EES) in patients with GERD.<br />
Objective: To assess the prevalence and characteristics of EES in patients with GERD.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted in out-patients with GERD at University Medical Center<br />
of Hochiminh City from December 2017 to April 2018. Before undergoing upper gastrointestinal endoscopy, all<br />
patients were interviewed and filled out the gastroesophageal reflux disease questionnaire (GERDQ) and the<br />
extra-esophageal (EES) scores. Patients were diagnosed GERD if having total GERDQ score ≥ 8 and / or having<br />
erosive reflux esophagitis according to the Los Angeles classification.<br />
<br />
<br />
*Bệnh viện Tim Mạch TP. Cần Thơ<br />
**Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Thạch Hoàng Sơn ĐT: 0978105300 Email: thson@ycantho.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 93<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
Results: There were 145 patients in our study. The mean age was 42.0 ± 11.7 years and male: female<br />
ratio was 1:1.5. Fifty-seven (39.3%) patients had erosive reflux esophagitis (87.7% in grade LA-A, 8.8% in<br />
grade LA-B, and 3.5% in grade LA-C). The most prevalent EESs were globus (28.3%) following by cough<br />
(24.1%). Hoarseness and wheezing were less common (10.3% and 1.4% respectively). The frequency per<br />
week of globus was significantly higher in patient with non-erosive reflux disease compared to patients with<br />
erosive reflux disease.<br />
Conclusion: Extra-esophageal symptoms, especially globus and cough, were common in patients with<br />
GERD. The frequency of globus was higher among patients with non-erosive reflux disease.<br />
Key words: gastroesophageal reflux disease, extra-esophageal symptoms, GERDQ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản Có điểm Gastroesophageal Reflux Disease<br />
(BTNDD-TQ) là tình trạng bệnh gây ra do sự Questionnaire (GERDQ) ≥ 8(4) và/hoặc.<br />
trào ngược các chất từ dạ dày lên thực quản, gây Có tổn thương viêm thực quản do trào<br />
ra các triệu chứng và/hoặc biến chứng(11). Tần ngược trên nội soi theo phân loại Los Angeles(6).<br />
suất của BTNDD-TQ vào khoảng 10-20% ở các Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nước châu Âu. Tuy nhiên, tần suất bệnh ở các Bệnh nhân bị ung thư dạ dày, ung thư thực<br />
nước châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng quản hoặc có tiền sử phẫu thuật đường tiêu<br />
thấp hơn, tần suất bệnh được dự đoán sẽ tăng hóa trên.<br />
dần trong tương lai với lối sống và chế độ ăn Bệnh nhân đã điều trị liên tục với thuốc ức<br />
ngày càng có xu hướng Tây hóa(12). Các biểu hiện chế bơm proton hoặc thuốc kháng thụ thể H2 ≥7<br />
lâm sàng của BTNDD-TQ bao gồm các triệu ngày trong vòng 4 tuần trước nội soi.<br />
chứng thực quản điển hình và các triệu chứng Bệnh nhân không được nội soi tiêu hóa trên.<br />
ngoài thực quản (TCNTQ) như nóng rát vùng Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
thượng vị, ho khan, khò khè, cảm giác nuốt Bệnh nhân có dấu hiệu báo động bệnh ác<br />
vướng, khàn giọng, đau ngực không do tim(11) … tính (sụt cân nhanh, xuất huyết tiêu hóa, u bụng).<br />
TCNTQ có thể xảy ra đồng thời hoặc không Phương pháp tiến hành<br />
đồng thời với các triệu chứng trào ngược điển<br />
Lấy mẫu thuận tiện. Bệnh nhân ngoại trú có<br />
hình. Một số nghiên cứu cho thấy nhiều bệnh<br />
triệu chứng tiêu hóa trên được chỉ định nội soi<br />
nhân bị BTNDD-TQ có biểu hiện TCNTQ kèm tiêu hóa đồng ý tham gia nghiên cứu được đánh<br />
theo(1). Mặc dù tại Việt Nam đã có một số các giá triệu chứng theo bảng điểm GERDQ và bảng<br />
báo cáo về các triệu chứng điển hình của bệnh điểm Extraesophageal symptoms (EES)(12). Với<br />
BTNDD-TQ, hiện vẫn còn rất ít các nghiên cứu mỗi câu hỏi trong bảng điểm GERDQ, bệnh<br />
về các TCNTQ. Nghiên cứu của chúng tôi được nhân chọn một trong bốn câu trả lời (0 ngày, 1<br />
thực hiện nhằm xác định tần suất và các đặc ngày, 2-3 ngày, 4-7 ngày) tùy theo tần số xuất<br />
điểm của TCNTQ ở bệnh nhân bị BTNDD-TQ. hiện của triệu chứng trong 7 ngày vừa qua.<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Điểm GERDQ được tính bằng cách cộng các<br />
điểm ở mỗi câu hỏi lại với nhau với tổng điểm từ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
0 đến 18. Tương tự với thang điểm GERDQ, các<br />
Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên các<br />
TCNTQ (ho khan, khò khè, khàn giọng, đau<br />
bệnh nhân BTNDD-TQ đến khám ngoại trú và ngực, cảm giác nuốt vướng, nóng rát vùng<br />
được nội soi tiêu hóa trên, tại Bệnh viện Đại học thượng vị) được khảo sát bằng cách sử dụng bộ<br />
Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ 12/2017 đến 04/2018. câu hỏi EES, sau đó cộng điểm ở tất cả các câu<br />
<br />
<br />
<br />
94 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hỏi với tổng điểm từ 0 đến 18. Tổng số (n) 145<br />
Hút thuốc lá (n, %) 41 (28,3)<br />
Bệnh nhân sau đó được tiến hành nội soi tiêu<br />
Nằm ngay sau khi ăn (n, %) 88 (60,7)<br />
hóa trên và đánh giá tổn thương viêm thực quản Viêm thực quản (n, %) 57 (39,3)<br />
trào ngược (VTQTN) theo phân loại Los Angeles Độ LA-A 50 (87,7)<br />
bởi các bác sĩ nội soi tại Khoa Nội soi Bệnh viện Độ LA-B 5,0 (8,8)<br />
Độ LA-C 2 (3,5)<br />
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh có kinh<br />
Nếp van dạ dày thực quản theo phân loại Hill<br />
nghiệm nội soi tiêu hóa trên ≥ 8 năm và số lượng Độ I (n, %) 2 (1,4)<br />
thủ thuật tiêu hóa trên thực hiện ≥ 10.000 thủ Độ II (n, %) 118 (81,4)<br />
thuật. Để đảm bảo tính thống nhất và khách Độ III (n, %) 22 (15,2)<br />
quan trong đánh giá kết quả nghiên cứu, các bác Độ IV (n, %) 3 (2,1)<br />
sĩ nội soi này đã tham dự tập huấn và thống Viêm loét dạ dày – tá tràng<br />
Viêm dạ dày (n, %) 140 (97,2)<br />
nhất qui trình đánh giá tổn thương VTQTN<br />
Viêm tá tràng (n, %) 8 (5,5)<br />
được tổ chức tại Khoa Nội soi Bệnh viện Đại Học<br />
Loét dạ dày (n, %) 3 (2,1)<br />
Y Dược TP. HCM và không biết các thông tin Nhiễm H. pylori<br />
lâm sàng về điểm GERDQ và EES. H. pylori (+) (n, %) 33 (22,8)<br />
H. pylori (-) (n, %) 112 (77,2)<br />
Trong nghiên cứu này, BTNDD-TQ được<br />
chẩn đoán khi có điểm GERDQ ≥ 8 và/hoặc có Triệu chứng ngoài thực quản ở bệnh nhân bị<br />
VTQTN trên nội soi theo phân loại Los Angeles. BTNDD-TQ<br />
Phân tích thống kê Tỷ lệ của các TCNTQ quản ở bệnh nhân bị<br />
Các số liệu thu thập được sẽ được nhập và BTNDD-TQ được trình bày ở biểu đồ 1. Hai<br />
xử lý bằng chương trình SPSS 20.0. Các biến số TCNTQ chiếm tỷ lệ cao nhất là nuốt vướng và<br />
liên tục được trình bày dưới dạng trung bình ± ho khan. Hai triệu chứng chiếm tỷ lệ thấp nhất là<br />
2SD (nếu phân bố chuẩn) hoặc trung vị kèm khàn giọng và khò khè. Phân bố điểm của từng<br />
theo giá trị tối đa và giá trị tối thiểu (nếu phân TCNTQ được trình bày ở Biểu đồ 2. Ở những<br />
phối không chuẩn). Các biến số định danh bệnh nhân có TCNTQ, mức độ thường xuyên<br />
được trình bày dưới dạng giá trị tuyệt đối và (số lần xuất hiện trong tuần) của các triệu chứng<br />
phần trăm. Thực hiện so sánh giữa hai nhóm này là khá cao.<br />
biến số có phân bố chuẩn bằng phép kiểm t, có<br />
không phân bố chuẩn bằng phép kiểm Mann-<br />
Whitney. Các phân tích thống kê được thực<br />
hiện với độ tin cậy là 95%. Ngưỡng ý nghĩa<br />
chấp nhận là khi p