intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tảo hôn ở Việt Nam, thực trạng và hậu quả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tảo hôn ở Việt Nam, thực trạng và hậu quả nghiên cứu tổng quan hệ thống nhằm mô tả thực trạng tảo hôn tại Việt Nam và các hậu quả của tảo hôn thông qua việc rà soát các tài liệu và nghiên cứu về tảo hôn tại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tảo hôn ở Việt Nam, thực trạng và hậu quả

  1. TẢO HÔN Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ DƯƠNG KIM TUẤN, LÃ NGỌC KHUÊ Trường Đại học Y tế Công cộng TÓM TẮT marriage is strictly prohibited because early Để bảo đảm mục đích trên và dựa trên các marriage directly affects the physical, bằng chứng khoa học và xã hội về sự phát triển psychological, and reproductive health of của con người, pháp luật Việt Nam đã quy định women, especially girls. A systematic review to tuổi kết hôn hợp pháp đối với nam là đủ 20 tuổi describe the situation of child marriage in và với nữ là đủ 18 tuổi, đặc biệt nghiêm cấm tảo Vietnam and its consequences through a review hôn vì tảo hôn ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, of literature and research on early marriage in tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản của người phụ Vietnam for the period 2010-2020. It shows that nữ, nhất là trẻ em gái. Nghiên cứu tổng quan hệ Vietnam has 9 provinces with more than 5% of thống nhằm mô tả thực trạng tảo hôn tại Việt the male population aged 15 - 19 years old and Nam và các hậu quả của tảo hôn thông qua việc 14 provinces with more than 5% of the female rà soát các tài liệu và nghiên cứu về tảo hôn tại population aged 15 - 17 have ever been Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020. Kết quả nghiên married. The provinces with the highest rate of cứu cho thấy cả nước có 9 tỉnh có trên 5% dân child marriage are the mountainous provinces số nam 15 - 19 tuổi và 14 tỉnh có trên 5% dân số with many ethnic minorities, such as: Lai Chau, nữ 15 - 17 tuổi đã từng kết hôn. Các tỉnh có tỷ lệ Dien Bien, Lao Cai, Ha Giang, and Kon Tum. tảo hôn cao nhất là những tỉnh miền núi có The overall rate of child marriage among ethnic nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: minorities is very high, up to 26.6%. In particular, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Kon some ethnic groups have a child marriage rate Tum. Tỷ lệ tảo hôn chung của các dân tộc thiểu of over 30% such as: Mong 59.7%, Xinh Mun số rất cao, lên đến 26,6%. Đặc biệt, một số dân 56.3%, La Ha 52.7%, Gia Rai 42%, Raglay tộc có tỷ lệ tảo hôn trên 30% như: Mông 59,7%, 38.3%, Bru- Van Kieu 38.9%. Through the Xinh Mun 56,3%, La Ha 52,7%, Gia Rai 42%, survey, it can be seen that child marriage often Raglay 38,3%, Bru-Vân Kiều 38,9%. Qua khảo occurs in remote areas, areas with extremely sát có thể thấy tảo hôn thường xảy ra ở địa bàn difficult topographical and socio-economic vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện địa hình conditions, and isolated communities. và kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cộng đồng Keywords: Child marriage, Ethnic minority. cư dân sống biệt lập. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Tảo hôn, dân tộc thiểu số. Mục đích của hôn nhân là duy trì nòi giống và SUMMARY phát triển xã hội. Để bảo đảm mục đích trên và To ensure the above purpose and based on dựa trên các bằng chứng khoa học và xã hội về scientific and social evidences about human sự phát triển của con người, pháp luật Việt Nam development, Vietnamese law stipulates that the đã quy định tuổi kết hôn hợp pháp đối với nam legal marriage age for men is full 20 years old là đủ 20 tuổi và với nữ là đủ 18 tuổi, đặc biệt and for women is full 18 years old. Child nghiêm cấm tảo hôn vì tảo hôn ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, nhất là trẻ em gái. Kết hôn khi chưa đủ tuổi trưởng thành, cơ thể chưa phát Chịu trách nhiệm: Dương Kim Tuấn triển hoàn thiện, việc quan hệ tình dục, mang Email: dkt@huph.edu.vn thai, sinh đẻ, nuôi con sớm làm chậm quá trình Ngày nhận: 26/11/2021 phát triển thể chất tự nhiên của con người, dẫn Ngày phản biện: 18/12/2021 tới thoái hóa và các di chứng bệnh tật, làm suy Ngày duyệt bài: 05/01/2022 kiệt sức khỏe của bố, mẹ và con. 66 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  2. Tảo hôn không chỉ ở Việt Nam mà còn là vấn Nguồn luận văn, đề tài nghiên cứu tại thư đề toàn cầu. Tuy độ tuổi kết hôn tối thiểu ở các viện một số cơ sở đào tạo: Thư viện quốc gia, nước phần lớn là 18 nhưng các định nghĩa pháp Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Trường Đại học lý và xã hội khác nhau đáng kể và có thể mâu Y tế công cộng. thuẫn, làm phức tạp các quan niệm về hôn nhân Một số nguồn dữ liệu trực tuyến về luận văn trẻ em và khiến việc thực thi luật hôn nhân trẻ tại Việt Nam trong các website: em trở nên khó khăn. Ví dụ, nhiều tôn giáo quy www.luanvan.com; www.tailieu.vn; định rằng thời thơ ấu kết thúc ở tuổi dậy thì, thường là tuổi bắt đầu chu kỳ kinh đối với một www.luanan.gov.vn. cô gái và các truyền thống quy định rằng khi đó Các thông tư, pháp lệnh về chủ đề tảo hôn: trẻ em đã trở thành người lớn. Nó là thường Qua cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Bộ được cho phép hoặc khuyên rằng hôn nhân nên Tư pháp để có các thông tư, quy định mới nhất diễn ra ngay sau khi có những chuyển đổi này. liên quan đến vấn đề tảo hôn. Trong 30 năm qua dân số nước ta đều tăng, Từ khóa tìm kiếm tuy nhiên có một số dân tộc đang bị suy giảm Danh sách các từ khóa được liệt kê ở bảng dân số, đặc biệt là những dân tộc rất ít người sau đây. Chuỗi tìm kiếm được cấu thành từ ba sinh sống tại vùng núi phía Bắc như La Hủ, thành phần: biến đầu ra quan tâm, các yếu tố Máng, Mản… Một trong những nguyên nhân độc lập và can thiệp liên quan. chủ yếu là do tình trạng tảo hôn vẫn còn tồn tại Giới hạn tìm kiếm trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Tảo hôn gây Các tài liệu tìm kiếm bao gồm tài liệu tiếng ra nhiều hệ lụy đối với bản thân, gia đình, gánh Việt trong thời gian từ năm 2010 - 2020. Tiêu nặng cho xã hội; là nguyên nhân cơ bản làm chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ các tài liệu suy giảm số lượng và chất lượng dân số. Thực như sau: tế cho thấy, tảo hôn ảnh hưởng đến thể chất, Tiêu chuẩn lựa chọn tâm sinh lý, nhất là với các em gái. Bởi chưa đủ tuổi trưởng thành, cơ thể phát triển chưa Ấn phẩm khoa học: Các tạp chí khoa học đã hoàn thiện, việc quan hệ tình dục sớm, mang xuất bản, các ấn phẩm chính thức từ các tổ thai, sinh đẻ, nuôi con sớm làm chậm quá trình chức khoa học có uy tín liên quan đến nội dung phát triển thể chất tự nhiên của con người, dẫn nghiên cứu. tới thoái hóa và các di chứng bệnh tật, làm suy Tiêu chuẩn loại trừ: kiệt sức khỏe của bố, mẹ và con cháu. Hơn Ấn phẩm khoa học: Các ấn phẩm không nữa, cuộc sống của các cặp vợ chồng “trẻ con” chính thống. rất khó khăn, do chưa có việc làm, sống phụ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thuộc gia đình; không có kinh nghiệm chăm sóc 1. Các khái niệm chung về tảo hôn con nhỏ [1]. Như theo điều tra của Ủy ban dân tộc, dân tộc Si La trong 8 năm chỉ tăng 51 Điểm a, khoản 1 điều 8 Luật hôn nhân và gia người, dân tộc Brâu trong 4 năm tăng 9 người, đình năm 2014 giải thích: Tảo hôn là việc lấy vợ, dân tộc Rơ Mâm trong 4 năm giảm 20 người... lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ Tầm vóc và tuổi thọ trung bình của các dân tộc tuổi kết hôn theo quy định tức là nam từ đủ 20 ít người cũng đang thấp dần, tuổi thọ trung tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên [4]. bình chỉ xấp xỉ 45 tuổi [4]. Pháp luật và chính sách về tảo hôn tại Việt ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nam Nguồn tài liệu Điều 5-Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy Các công trình nghiên cứu trong nước, các chồng và duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật tài liệu được tìm kiếm từ các tạp chí khoa học khi chưa đủ tuổi kết hôn (gọi là tảo hôn) thì bị có trong danh mục tạp chí có uy tín được công phạt tiền từ 500 ngàn đồng đến 30 triệu đồng nhận bởi Hội đồng Chức danh giáo sư nhà hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm nước trong lĩnh vực Y – Dược như Tạp chí Y (theo Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử học dự phòng, Tạp chí Y học thực hành, Tạp chí phạt đối với hành vi tảo hôn) [5]. Y tế công cộng. Để hạn chế, tiến tới chấm dứt tảo hôn, hôn nhân cận huyết, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan, tổ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 67
  3. chức thuộc phạm vi quản lý trong khi thực hiện - Chế độ mẫu hệ: nhiệm vụ cần tăng cường các hoạt động tuyên + Người con bị bắt buộc phải mang họ của truyền, phổ biến cho cán bộ và nhân dân bằng người mẹ. hình thức phù hợp về những tác hại, hậu quả và - Khi người vợ chết, người chồng goá không hệ lụy do tảo hôn mang lại; chú trọng tuyên có quyền hưởng phần di sản của người vợ quá truyền, phổ biến pháp luật về dân số, hôn nhân cố để lại và không được mang tài sản riêng của và gia đình, xử lý vi phạm hành chính, hình sự mình về nhà. liên quan đến tảo hôn, đặc biệt là các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật hôn nhân và gia đình; + Khi người mẹ chết, chỉ các con gái có Pháp lệnh dân số; Nghị định số 126/2014/NĐ- quyền còn các con trai không có quyền hưởng CP, 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết phần di sản của người mẹ quá cố để lại. định số 106/2005/QĐ-TTg, Quyết định 498/QĐ- + Sau khi ở rể, người con rể bị "từ hôn" hoặc TTg, 439/QĐ-UBDT [5]. sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người con trai bị Các phong tục tập quán lạc hậu về tảo hôn[4]. "từ hôn" thì không được bù trả lại. Không kết hôn giữa người thuộc dân tộc này Kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn). với người thuộc dân tộc khác và giữa những người khác tôn giáo. Việc đăng ký kết hôn không do ủy ban nhân 2. Thực trạng tảo hôn tại Việt Nam dân cấp xã thực hiện. Cưỡng ép kết hôn do xem "lá số" và do mê Theo số liệu từ Tổng điều tra Dân số và Nhà tín, dị đoan; cản trở hôn nhân do khác dân tộc ở năm 2009, cả nước có 9 tỉnh có trên 5% dân và tôn giáo. số nam 15 - 19 tuổi và 14 tỉnh có trên 5% dân số nữ 15 - 17 tuổi đã từng kết hôn. Tình trạng kết Cấm kết hôn giữa những người có họ trong hôn của riêng nữ cũng tương tự, 23/63 tỉnh có phạm vi từ bốn đời trở lên. trên 10% dân số nữ 15 - 19 tuổi đang hoặc đã Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ, từng có chồng. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao thì sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể nhất là nhưng tỉnh miền núi có nhiều đồng bào để trả công cho bố, mẹ vợ. dân tộc thiểu số sinh sống như: Lai Châu, Điện Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc Biên, Lào Cai, Hà Giang, Kon Tum. Báo cáo mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng giữa mới nhất từ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm vợ và chồng, giữa con trai và con gái. 2019 cho thấy tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên đã - Chế độ phụ hệ: từng kết hôn là 77,5%, nam giới kết hôn muộn + Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hơn nữ giới. Vẫn còn hơn 9% nữ giới từ 20-24 hôn, thì nhà gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ tuổi tảo hôn; tại địa phương có tỷ lệ tảo hôn cao sính lễ và những phí tổn khác; nếu do người nhất, cứ 10 phụ nữ từ 20-24 tuổi thì có gần 4 chồng yêu cầu ly hôn, thì nhà gái vẫn phải trả lại phụ nữ tảo hôn. Tỷ lệ phụ nữ 20-24 kết hôn lần nhà trai một nửa đồ sính lễ. Sau khi ly hôn, nếu đầu trước 15 tuổi là 0,4% và tuổi kết hôn lần người phụ nữ kết hôn với người khác thì không đầu trước 18 tuổi là 9,1% trên toàn quốc. Phụ được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì. Sau nữ Mông có tuổi kết hôn lần đầu trước 18 tuổi khi ly hôn, con phải theo bố. chiếm tới 48%, tiếp theo là phụ nữ người Hrê, người Kháng chiếm 38,5%, phụ nữ người La Hủ + Khi người chồng chết, người vợ goá không chiếm 37,8%, phụ nữ người Gia Rai chiếm có quyền hưởng phần di sản của người chồng 37,3%. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu của quá cố để lại. Nếu người vợ goá tái hôn với người DTTS là 22,7 tuổi, thấp hơn so với mức người khác thì không được hưởng và mang đi trung bình chung của toàn bộ dân số (25,2 tuổi) bất cứ tài sản gì. và tăng 1,7 tuổi so với năm 2015 (21 tuổi). Dân + Khi người cha chết, chỉ các con trai có tộc Mông kết hôn lần đầu sớm nhất (19,5 tuổi), quyền còn các con gái không có quyền hưởng tiếp đến là Lự (20,7 tuổi), La Hủ và La Ha (20,8 phần di sản của người cha quá cố để lại. tuổi). Dân tộc Hoa có tuổi kết hôn trung bình lần đầu cao nhất (27,6 tuổi), tiếp theo là Chơ ro (25,5 tuổi). 68 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  4. Hình 1. Chênh lệch giữa các vùng miền về tỷ lệ tảo hôn Năm 2012, Tổng cục DS - KHHGĐ thực hiện khảo sát tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở 44 xã của 9 huyện thuộc tỉnh Lào Cai, phát hiện 224 cặp tảo hôn. Năm 2012, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh Kon Tum tiến hành khảo sát tại 6 xã thuộc 3 huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi và Kon Plông đã phát hiện trên 350 cặp tảo hôn. Nhiều chuyên gia dân số nhận định, nếu khảo sát ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và các vùng đồng bào dân tộc ở miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Nam Bộ… thì cũng sẽ cho kết quả tương tự [1]. Nghèo đói, thiếu ăn, thiếu mặc, không có việc làm và tương lai mù mịt phía trước, tất cả những điều này đã trở thành một vòng luẩn quẩn ở các làng, bản, thôn, buôn có tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cao tại vùng dân tộc thiểu số. Theo điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 của Ủy ban Dân tộc cho thấy, tỷ lệ tảo hôn chung của các dân tộc thiểu số rất cao, lên đến 26,6%. Đặc biệt, một số dân tộc có tỷ lệ tảo hôn trên 30% như: Mông 59,7%, Xinh Mun 56,3%, La Ha 52,7%, Gia Rai 42%, Raglay 38,3%, Bru-Vân Kiều 38,9%[3]. Qua khảo sát có thể thấy tảo hôn thường xảy ra ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện địa hình và kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cộng đồng cư dân sống biệt lập. Nhiều xã tỷ lệ tảo hôn lên tới trên 50%, như tại xã Lóng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, có tới 52% cặp vợ chồng kết hôn ở lứa tuổi 12 - 17 tuổi[3]. Theo số liệu báo cáo của Sở Tư pháp tỉnh Gia Lai, từ năm 2010 đến tháng 6/2015, toàn tỉnh Gia Lai có 4.406 cặp tảo hôn; độ tuổi tảo hôn tập trung từ 13 đến dưới đủ 18 tuổi và nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới. Ở khu vực Tây Bắc, trong độ tuổi 10-19, cứ 10 em trai thì có 1 em có vợ, 5 em gái có 1 em có chồng. Nhiều xã, tỷ lệ tảo hôn lên tới trên 50%, như tại xã Lóng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La với chủ yếu đồng bào dân tộc Mông sinh sống có tới 52% cặp vợ chồng kết hôn ở lứa tuổi 12 – 17 tuổi; xã Vân Hồ, tỷ lệ tảo hôn là 68%; xã có tỷ lệ tảo hôn thấp nhất là Muổi Nọi, huyện Thuận Châu cũng ở mức 27%. Dân tộc Mông có tỷ lệ tảo hôn cao nhất với 33%, dân tộc Thái 23,1%, dân tộc Mường chiếm 15,8%. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao nhất trong cả nước như: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai đều nằm trong các khu vực này, trong đó tỉnh Lai Châu có tỷ lệ tảo hôn cao nhất có tới 18,65% số nam giới 15-19 tuổi, 33,8% số nữ 15-19 tuổi và, 21,2% số nữ 15-17 tuổi đang hoặc đã từng có vợ/chồng, tức là có khoảng gần 1/5 dân số nam và 1/3 dân số nữ 15-19 tuổi trong tỉnh đã từng kết hôn[3]. Số liệu từ cuộc điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) 2014 cho biết tại Việt Nam có hơn 10% (độ tuổi từ 20-24) lại có kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng trước khi đủ 18 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 69
  5. tuổi và tỷ lệ kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng trước khi 15 tuổi là gần 1%. Mặc dù tỉ lệ kết hôn trẻ em do nhóm phụ nữ độ tuổi 20-24 trả lời phỏng vấn cho thấy có rất ít hoặc không có sự thay đổi trong giai đoạn 2006-2014 như biểu đồ 1. Nhưng tỷ lệ trẻ em gái từ 15-19 tuổi kết hôn vào thời điểm diễn ra Điều tra gần như tăng gấp đôi, từ 5,4% năm 2006 lên 10,3% năm 2014 và qua đó cho thấy tình trạng kết hôn trẻ em ở Việt Nam vẫn đang có chiều hướng gia tăng. Biều đồ 1. Tỷ lệ phụ nữ (từ 20 - 24 tuổi) kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng trước khi đủ 15 và 18 tuổi, Việt Nam, 2014 Hầu hết các cuộc tảo hôn/hôn nhân trẻ em là nói đến các bé gái mặc dù tại Việt Nam, kết hôn trẻ em vẫn xảy ra đối với các bé trai. Kết quả Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2014 cho thấy 3,9% trẻ em gái ở độ tuổi từ 15-17 tuổi đã kết hôn so với tỷ lệ 0,9% trẻ em trai cùng nhóm tuổi. Sự chênh lệch về tỷ lệ kết hôn người chưa thành niên theo giới tính gia tăng theo độ tuổi. Đặc biệt ở độ tuổi 17 tuổi, kết hôn trẻ em trở thành vấn đề phổ biến đối với các trẻ em gái. Biểu đồ 2. Tỷ lệ kết hôn sớm ở Việt Nam theo các nhóm tuổi 70 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  6. Một nghiên cứu khác tại Quảng Bình và KẾT LUẬN Quảng Trị năm 2015 cho thấy người DTTS Cả nước có 9 tỉnh có trên 5% dân số nam 15 chiếm 6,6% dân số và tình trạng tảo hôn vẫn - 19 tuổi và 14 tỉnh có trên 5% dân số nữ 15 - 17 đang diễn biến phức tạp, nhất là tảo hôn đối với tuổi đã từng kết hôn. Tình trạng kết hôn của nữ. Tại Quảng Trị, tỷ lệ tảo hôn từ hơn 10% của riêng nữ cũng tương tự, 23/63 tỉnh có trên 10% năm 2014 đã tăng lên gần 25% trong 9 tháng dân số nữ 15 - 19 tuổi đang hoặc đã từng có đầu năm 2015. Trong các trường hợp tảo hôn chồng. Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao nhất là thì nữ giới chiếm hơn 70% [6]. Kết quả nghiên nhưng tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc cứu này cũng cho thấy tảo hôn có ảnh hưởng thiểu số sinh sống như: Lai Châu, Điện Biên, đến sức khỏe của con cái các cặp tảo hôn, dễ bị Lào Cai, Hà Giang, Kon Tum. suy dinh dưỡng, thể trạng còi cọc, có trường Tỷ lệ tảo hôn chung của các dân tộc thiểu số hợp nữ sau khi sinh đau ốm liên miên. Bên cạnh rất cao, lên đến 26,6%. Đặc biệt, một số dân tộc đó, tình trạng tảo hôn cũng đẩy hộ gia đình và có tỷ lệ tảo hôn trên 30% như: Mông 59,7%, xã hội đến một số khó khăn như: hầu hết các Xinh Mun 56,3%, La Ha 52,7%, Gia Rai 42%, cặp vợ chồng tảo hôn thường chưa thể sống tự Raglay 38,3%, Bru-Vân Kiều 38,9%.[3] Qua khảo lập vì tuổi còn nhỏ, theo pháp luật họ còn chưa sát có thể thấy tảo hôn thường xảy ra ở địa bàn có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để tự lo, độc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện địa hình lập chịu trách nhiệm cuộc sống gia đình. Ngoài và kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cộng đồng ra, đa phần tảo hôn đều không có giấy đăng ký cư dân sống biệt lập. Nhiều xã tỷ lệ tảo hôn lên kết hôn, nên khi có tranh chấp xảy ra sẽ rất khó tới trên 50%, như tại xã Lóng Luông, huyện Mộc xét xử vì không có căn cứ chứng minh việc kết Châu, tỉnh Sơn La, có tới 52% cặp vợ chồng kết hôn giữa các cặp vợ chồng. Với xã hội, con cái hôn ở lứa tuổi 12 - 17 tuổi [3]. của các cặp vợ chồng này không được chăm TÀI LIỆU THAM KHẢO sóc đầy đủ nên sẽ rất dễ theo “vết xe đổ” của 1. Ngọc Hạnh, Trung tâm TT GDSK, Hôn cha mẹ, tạo thêm nhiêu sức ép về chất lượng nhân cận huyết, Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận. dân số cho xã hội, tạo nên một vòng tròn luẩn 2. Hoàng Văn Cà, Nạn tảo hôn của người quẩn: tảo hôn – suy giảm chất lượng dân số - Thái ở xã Nậm Lịch, huyện Mường Ảng, tỉnh năng suất lao động thấp – kinh tế khó khăn, Điện Biên, 2014. nghèo đói – tảo hôn. 3. Giàng Thị Tráng, Nạn tảo hôn và tác động Ở đồng bào dân tộc thiểu số, ngoài những của nó đến chương trình Dân số/Kế hoạch hoá phong tục tốt đẹp về hôn nhân như: Chế độ gia đình ở vùng người Hmông huyện Mộc Châu, hôn nhân một vợ, một chồng; Nam, nữ tự do Sơn La, 2010. tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời; Quan 4. Ủy ban dân tộc, Tổng quan thực trạng kinh hệ hôn nhân và gia đình bền vững... thì vẫn tế xã hội của 53 dân tộc thiểu số, 2017. còn có nhiều tập quán lạc hậu như: Cưỡng ép 5. Quốc hội, Luật hôn nhân và gia đình, kết hôn do xem "lá số" và do mê tín, dị đoan; 2017. Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ, 6. Nguyễn Văn Mạnh, Đại học Khoa học thì sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể Huế, Tảo hôn và hôn nhân cận huyết ở các dân để trả công cho bố, mẹ vợ và đặc biệt là kết tộc thiểu số tại Quảng Bình và Quảng Trị, Tạp hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và chí Thông tin và công nghệ khoa học Quảng Gia đình. Kết hôn trẻ em đặc biệt phổ biến Bình, 2017, 60-67. vùng miền núi, đặc biệt các tộc người ở miền núi phía Bắc: Dân tộc Mông chiếm 33%, dân tộc Thái chiếm 23,1%, dân tộc Mường chiếm 15,8% tỷ lệ các cặp vợ chồng. TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 71
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2