Đỗ Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 177 - 180<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT HỆ SINH THÁI NÚI CAO FANXIPĂNG TRONG VƯỜN QUỐC GIA<br />
HOÀNG LIÊN VÀ Ý NGHĨA DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG<br />
<br />
Đỗ Trọng Dũng*<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sự đa dạng hệ thống sinh thái ở Fanxipăng là kết quả của rất nhiều tác động tự nhiên (nhiệt đới,<br />
cận nhiệt đới và xích đạo). Nó tạo ra 1 sự cơ bản cho nền móng lich sử phát triển tự nhiên của Việt<br />
Nam và phục vụ cho các đối tượng kinh tế cùng đó, giữa những tác nhân tác động toàn diện<br />
vào du lịch<br />
Từ khóa:<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ* Hệ sinh thái này đặc trưng bởi tuần hệ hỗn<br />
Các hệ sinh thái (HST) núi cao Fanxipăng còn giao cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới<br />
đang là vấn đề cần được nghiên cứu, nhưng với ưu thế các cây họ Dẻ, Long não, Ngọc lan<br />
theo các kết quả nghiên cứu của các nhà địa có cấu trúc 5 tầng:<br />
lý từ trước đến nay thì đều có một ý kiến - Tầng I và tầng II ưu thế là các loài cây thuộc<br />
thống nhất là: các hệ sinh thái vùng này còn họ Dẻ.<br />
mới mẻ và có sắc thái đặc trưng. - Tầng II và III chủ yếu là các loài thuộc họ<br />
Việc bảo vệ các hệ sinh thái núi cao Long não, họ Thích và một số loài thuộc họ<br />
Fanxipăng có một ý nghĩa đặc biệt cho việc Chè, Hoa Hồng, Sau sau.<br />
phát triển du lịch sinh thái của Việt Nam. Vì - Tầng IV là tầng cây bụi phần lớn gồm các loài<br />
vậy đánh giá vai trò hệ sinh thái vùng này để thuộc họ Cà phê, họ Dung, họ Chè, Viễn chí.<br />
làm cơ sở khoa học cho du lịch sinh thái là - Tầng V là tầng cỏ quyết thuộc các họ Bạc<br />
hết sức cần thiết. hà, Hành, Gừng, Mạch môn, Cói, Hoà thảo…<br />
Phương pháp nghiên cứu dựa trên quan điểm chủ yếu là các cây thân thảo mọc xen là các<br />
địa lý hệ thống và trên kết quả phân tích cơ sở cây Dương xỉ, Quyết bá.<br />
phân hoá các hệ sinh thái núi cao Phụ tầng có một số loại dây leo.<br />
Fanxipăng, các HST được đánh giá dưới Giới động vật trong các hệ sinh thái này chủ<br />
mục đích du lịch sinh thái. yếu là các loài thuộc phân bố rộng như các<br />
CÁC HỆ SINH THÁI NÚI CAO loài thuộc họ Cu li, họ Khỉ, họ Chồn, họ Cầy,<br />
FANXIPĂNG họ Mèo, các loài thuộc họ gậm nhấm. Chim<br />
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây và của có họ chim Trĩ, họ Đớp ruồi. Các loài bò sát<br />
tập thể các nhà nghiên cứu của Viện Địa lý gồm rắn lục, các loài ếch nhái như cóc nhà,<br />
ếch núi, ngoé, ếch tây… ở ranh giới trên có<br />
hai năm 1995 và 1996 trên dãy núi cao<br />
loài ếch trơn.<br />
Fanxipăng có các HST đặc trưng sau:<br />
Trong hệ sinh thái này mức độ đa dạng sinh<br />
Các hệ sinh thái nhiệt đới chân núi<br />
học phong phú cả về thành phần loài và số<br />
Đây là vành đai các hệ sinh thái nằm ở sườn lượng cá thể, các chỉ tiêu nhiệt đới ở mức mát<br />
Tây Nam dãy Fanxipăng phân bố trên độ cao hơi lạnh, đủ thừa ẩm, di chuyển vật chất<br />
< 1.700m gồm có các hệ sinh thái: chậm, song tốc độ phân huỷ, chuyển hoá vật<br />
Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng chất khá mạnh, tốc độ tích luỹ, biến cải và<br />
thường xanh sườn Tây Nam đai chân núi phát triển vật chất sống nhanh. Tác động của<br />
Fanxipăng con người in khá rõ nét trong hệ sinh thái này,<br />
đặc biệt có lửa rừng thường xuyên do đốt<br />
*<br />
Tel: 0975 870 257, Email: dodungsptn@gmail.com nương rẫy.<br />
<br />
177<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đỗ Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 177 - 180<br />
<br />
Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá Magloniaceae, họ Chè, Aliaceae. Động vật<br />
kim ẩm á nhiệt đới chân núi tây Nam các loài ăn hạt, chủ yếu là loài khỉ vàng, khỉ<br />
Fanxipăng cộc, vượn, cầy mốc, cầy mực, sóc chuột, sóc<br />
Trong hệ này quần hệ sinh vật không sai khác bụng đỏ, sóc đen, sơn dương.<br />
so với hệ sinh thái trên song sự có mặt của số Trong hệ sinh thái này mức độ đa dạng sinh<br />
lượng khá lớn Pơ mu, Thông vàng (họ Kim học khá phong phú điều kiện ẩm cao, khí hậu<br />
giao). Giới động vật trong rừng có phong phú lạnh, độ dốc sườn không quá lớn, tốc độ di<br />
hơn về các loại gậm nhấm họ Sóc và một số chuyển vật chất trung bình, mức độ phân giải,<br />
loài chim. Hệ sinh thái phát triển trong điều phân huỷ vật chất trung bình, tốc độ phát triển<br />
kiện phân huỷ, cũng như tích luỹ, biến cải vật vật chất sống trung bình.<br />
chất diễn ra với tốc độ nhanh hầu như quanh Hệ sinh thái trảng cây bụi thứ sinh sườn<br />
năm. Các hạn chế về thời tiết bất lợi xảy ra Đông Bắc chuyển tiếp Fanxipăng<br />
không thường xuyên.<br />
Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài tre,<br />
Hệ sinh thái trảng cây bụi thứ sinh sườn Tây nứa thấp ở các vùng ẩm ướt, ở các vùng đá<br />
Nam chân núi Fanxipăng lộ có các bụi cây như Ô rô, Mày tẹo lá cứng<br />
Đây là quần hệ thứ sinh sau nương rẫy, khả có gai.<br />
năng phục hồi rừng rậm chậm do sử dụng quá<br />
Hệ sinh thái ruộng nương rẫy<br />
mức của con người. Ưu thế ở đây là các loài<br />
thuộc họ Dâu tằm, họ Đơm nem, họ Cam, Các Hệ sinh thái này làm thành một diện tích<br />
rải rác có các loài sim, mua, thành ngạnh, lớn hơn diện tích đất bằng của bề mặt san<br />
đỏ ngọn… bằng hữu ngạn suối Mường Hoa, khu vực Tả<br />
Giới động vật nghèo nàn, chủ yếu là các Van - Lao Chải.<br />
loài gặm nhấm, bò sát nhỏ và một số loài Các hệ sinh thái sườn Tây Nam đai chuyển<br />
chim nhỏ. tiếp từ 1.700-2.400m.<br />
Hệ sinh thái nương rẫy sườn Tây Nam chân Hệ sinh thái rừng cây lá rộng thường xanh<br />
núi Fanxipăng sườn Tây Nam đai chuyển tiếp Fanxipăng<br />
Đây là hệ sinh thái nông nghiệp trên sườn dốc Hệ sinh thái này phân bố chủ yếu ở các sườn<br />
không quá lớn chủ yếu là các nương lúa, ngô dốc và phần Đông đỉnh Mang Hoa San nên<br />
của đồng bào. Đây là khu vực đầu nguồn của<br />
tiềm năng nước mặt thấp, trữ lượng ẩm chủ<br />
suối Nậm Mít Noi. Như vậy, các chất hữu<br />
yếu trong các tầng phong hoá.<br />
cơ của đất rất dễ bị xói mòn, rửa trôi xuống<br />
lưu vực. Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim<br />
đai chuyển tiếp sườn Tây Nam Fanxipăng<br />
Các hệ sinh thái đai chuyển tiếp<br />
Phân bố của hệ sinh thái này chủ yếu là các<br />
Đai này phân bố từ độ cao 4.500 - 2.000m ở<br />
phần mặt đỉnh thấp 2.000 - 2.400m nhìn<br />
sườn Đông Bắc và từ 1.700m - 2.400m ở<br />
sườn Tây Nam. Trong đai này thường gặp các xuống bồn địa Than Uyên và toàn bộ bề mặt<br />
họ thuộc cả ba yếu tố thực vật nhiệt đới, á san bằng phía Nam dãy núi Fanxipăng ở mức<br />
nhiệt đới và ôn đới trên núi. 1.900 - 2.000m, với độ dốc 200 - 350 nên sự di<br />
Các hệ sinh thái sườn Đông Bắc chuyển vật chất từ chậm đến trung bình. Mức<br />
độ đa dạng sinh học khá phong phú.<br />
Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá<br />
kim nhiệt đới á nhiệt đới sườn Đông Bắc Hệ sinh thái trảng cây bụi thứ sinh đai<br />
Fanxipăng chuyển tiếp sườn Tây Nam Fanxipăng<br />
Hệ sinh thái dày đặc trưng bởi các quần hệ có Chúng bao chiếm một phần diện tích khá tập<br />
tính đan xen xâm nhập lẫn nhau của các đại trung ở phía trên nông trường Than Uyên, bao<br />
diện thuộc 3 hệ thực vật gồm các loài cây lá gồm các trảng cây bụi thấp xen kẽ tre, nứa và<br />
rộng họ Dẻ, Re, họ Betulaceae, một số cây gỗ mọc xen rải rác sau nương rẫy.<br />
178<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đỗ Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 177 - 180<br />
<br />
Các hệ sinh thái đai á nhiệt đới trên núi: Hệ sinh thái rừng trúc lùn đỉnh phân bố ở độ<br />
Các hệ sinh thái rừng này tồn tại trên các mặt cao trên 2.800m<br />
đỉnh, các sống của địa hình trên các bề mặt Quan hệ thực vật và trúc phần đất trên đỉnh và<br />
san bằng và các sườn của nó ở độ cao từ đường chia nước từ 2.800 - 3.143m. Từ độ<br />
2.000m (sườn Đông Bắc) - 2.400m (sườn Tây cao 2.800m đến đỉnh Fanxipăng cao 3.143m<br />
Nam) đến độ cao 2.800m bao gồm các hệ sinh duy nhất tồn tại trúc phất trần, có thêm loài<br />
thái sau: Sedum lineare thuộc họ Thuốc bỏng. Trong<br />
Hệ sinh thái rừng cây lá rộng thường xanh á các hệ sinh thái này chỉ có một số loài chim<br />
nhiệt đới trên núi Fanxipăng Yến núi, Hoét đuôi cụt, Oanh đuôi nhọn,<br />
Hệ sinh thái này có diện tích hẹp, trên một số đôi khi gặp Sóc, Chuột rừng, Sơn dương…<br />
đỉnh (Mang Hoa San, núi đất) ưu thế là các Các đặc trưng tổng hợp của các hệ sinh thái ở<br />
cây Đỗ Quyên. Đặc biệt ở đây là rừng rêu, do Fanxipăng có 14 hệ sinh thái được phân hoá<br />
điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, mưa mù theo độ cao và hướng phơi rõ nét. Chúng có<br />
bao phủ hầu như suốt ngày nên rêu phát triển quan hệ với tương quan nhiệt ẩm, có tính vận<br />
từ mặt đá lên trên mặt lá, có vách đá khuất ẩm chuyển cơ giới của vật chất, đồng thời chịu<br />
lớp rêu phủ dầy 40 - 50cm với nhiều mầu sắc ảnh hưởng hoạt động nhân sinh. Các đặc<br />
khác nhau. Lớp phủ rêu quanh thân cây có thể trưng này cho phép rút ra các đặc điểm về<br />
đến vài cm. sinh lý hoá học của sự phát triển cũng như<br />
Hệ sinh thái rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá hạn chế, làm tiền đề cho sự đánh giá phục vụ<br />
kim đai nhiệt đới trên núi Fanxipăng mục đích DLST.<br />
Quần hệ đặc trưng là rừng cây gỗ lùn ưu thế KẾT LUẬN<br />
Đỗ Quyên xen Dẻ tùng, Thiết sam trên đất<br />
Ý nghĩa cho việc phát triển Địa lý du lịch<br />
phong hoá từ đá mẹ granit, đất mùn slit, chua,<br />
sinh thái Fanxipăng<br />
tầng mỏng thường xuyên có mây mù .Ở vành<br />
đai này chỉ có các cây gỗ lùn có bộ rễ rất khoẻ Trên cơ sở đặc thù của HST núi cao<br />
bám vào lớp đất mỏng phủ lên đá mẹ granit Fanxipăng có thể đề xuất những ý kiến cho<br />
mới có thể tồn tại được. Hầu hết các loài đều việc phát triển du lịch sinh thái như sau:<br />
thuộc họ Đỗ Quyên, chiều cao tối đa không Sa Pa có nhiều sắc thái tự nhiên phong phú đa<br />
quá 8m. Vượt lên trên các loài Đỗ Quyên, dạng khác với các vùng sinh thái như Đà Lạt,<br />
Thiết sam. Sự có mặt của Thiết sam và Đỗ Ba Vì, Tam Đảo, do đó có thể phát triển các<br />
Quyên là dấu hiệu cơ bản, đặc trưng để phân hình thức du lịch - nghỉ dưỡng ở các dạng:<br />
chia vành đai phân bố thực vật núi cao (1.400 - Nghỉ dưỡng theo mùa<br />
- 2.800m).<br />
- Nghỉ chữa bệnh<br />
Trên các quần hệ này chỉ gặp một số ít loài<br />
động vật như Khỉ vàng, Sơn dương, Chuột - Tham quan, nghiên cứu<br />
rừng, một số loài thuộc họ Chim Ưng, chim - Du lịch thể thao leo núi<br />
Cắt, một vài loài ếch núi. Các hệ sinh thái này Có thể vạch ra các tuyến du lịch:<br />
nằm trên địa hình có độ dốc từ 250 - 450 chủ<br />
- Tuyến Đông Nam từ thị trấn Sapa đi Trung<br />
yếu là khoảng 250 - 350.<br />
Chải và lên Fanxipăng.<br />
Các hệ sinh thái ôn đới trên núi:<br />
- Tuyến khảo sát theo đường cái qua đèo<br />
Hệ sinh thái rừng cây lá kim trên núi cao Khâu Ziềng lên Fanxipăng để thấy cảnh quan<br />
Rừng cây lá kim trên núi cao ưu thế có Dẻ tự nhiên tổng hợp.<br />
tùng, Thiết sam, trên đất phong hoá từ đá mẹ<br />
- Tuyến Tây Nam hướng Than Uyên lên<br />
granit, đất mùn alit, chua, tầng mỏng, ít mây<br />
Fanxipăng. Hướng này dốc phù hợp cho việc<br />
mù. Kiểu rừng này còn được mệnh danh là<br />
rừng "cảnh viên" với hai loài cây gỗ có nguồn tìm kiếm các đặc điểm tự nhiên chưa được<br />
gốc ôn đới là Dẻ tung và Thiết sam dưới tầng khai thác.<br />
I là tầng cỏ Quyết. - Tuyến Lai Châu lên Fanxipăng.<br />
179<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Đỗ Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 91(03): 177 - 180<br />
<br />
Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Sự tồn tại một lượng khá lớn các yếu tố tàn [1]. Các báo cáo hội thảo khoa học (1994), Nghiên<br />
dư của hệ thực vật và sự pha trộn, xâm nhập<br />
cứu và leo núi Fanxipan, Hà Nội.<br />
của các yếu tố thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới<br />
và ôn đới trên núi tạo nên tính đa dạng cao [2]. Bước đầu nghiên cứu hệ thực - động vật và tài<br />
của hệ sinh thái núi cao Fanxipăng. Đây là nguyên sinh vật vùng Fanxipan, 1995, Viện Sinh<br />
một tiềm năng rất to lớn của vùng núi thái và Tài Nguyên sinh vật, Hà Nội.<br />
Fanxipăng không chỉ phục vụ cho mục đích [3]. Lê Trần Chấn và nnk (1995), Thành lập bản<br />
nghiên cứu, tìm lại dấu vết của lịch sử phát đồ Fanxipan tỷ lệ 1/100.000<br />
triển tự nhiên Việt Nam mà còn phục vụ cho<br />
[4]. Nguyễn Ngọc Khánh (1996) - Hệ sinh thái núi<br />
các mục đích khai thác kinh tế trong đó nổi<br />
bật là tiềm năng du lịch tổng hợp miền núi cao Fanxipan, Báo cáo khoa học Hà Nội.<br />
cao. Sự đa dạng của hệ sinh thái còn biểu hiện [5]. Nguyễn Văn Vinh và nnk (1996), Các yếu tốa<br />
ở sự phân hoá các HST từ phân hoá theo độ cấu thành và phân hoá các hệ sinh thái Fanxipan,<br />
cao địa hình đến phân hoá theo hướng ngăn, Hà Nội.<br />
chắn các hoàn lưu. Sự phân hoá biểu hiện qua [6]. Thái Văn Trừng (1974), Thảm thực vật rừng<br />
việc phân phối lại chế độ nhiệt - ẩm giữa hai<br />
Việt Nam, Hà Nội<br />
sườn Đông Bắc và Tây Nam Fanxipăng. Đây<br />
là cơ sở cho việc phát triển mạnh du lịch sinh [7]. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên<br />
thái ở Fanxipăng. cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
INVESTIGATING FANXIPAN HIGH MOUNTAIN ECOSYSTEM IN HOANG<br />
LIEN NATIONAL PARK AND ITS ECOLOGIC TOURISM VALUE<br />
<br />
Do Trong Dung*<br />
College of Education – TNU<br />
<br />
Fanxipan ecosystem diversity is the result of a mixing of many vegetation vestiges (tropical,<br />
subtropical and temperate). It constitutes a basis to track the natural development history of VN<br />
and serves likewise economic objectives, among which the promiment allsided tourism.<br />
Key words:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
*<br />
Tel: 0975 870 257, Email: dodungsptn@gmail.com<br />
<br />
180<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />