intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 1/2019

Chia sẻ: ViChoji2711 ViChoji2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 1/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả chọn tạo, khảo nghiệm giống lúa thuần PY2, kết quả nhân giống cà phê vối bằng phương pháp nuôi cấy mô, đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng chỉ thị phân tử RAPD,... Để nắm nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 1/2019

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BỐN 1. Nguyễn Văn Thi, Đặng Minh Tâm, Cao Thị Dung, Vũ 3 Văn Lệ, Nguyễn Doãn Quang. Kết quả chọn tạo, khảo SỐ 1 NĂM 2019 nghiệm giống lúa thuần PY2 2. Đinh Thị Tiếu Oanh, Lê Văn Bốn, Nguyễn Thị 9 Thanh Mai, Nguyễn Đình Thoảng, Lê Văn Phi, Lại TỔNG BIÊN TẬP Thị Phúc, Nông Khánh Nương, Hạ Thục Huyền, Editor in chief Nguyễn Phương Thu Hương, Hoàng Quốc Trung, Trần Hoàng Ân, Trần Thị Bích Ngọc, Đào Hữu Hiền. GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT Kết quả tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng PHÓ TỔNG BIÊN TẬP 3. Trần Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Mai, Trương Văn 17 Tân, Chu Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Thu Thủy, Deputy Editor Nguyễn Thị Thúy Ngọc. Kết quả nhân giống cà phê vối GS.TS. BÙI CHÍ BỬU bằng phương pháp nuôi cấy mô TS. TRẦN DANH SỬU 4. Đỗ Văn Thịnh, Phạm Thị Mười, Trương Quốc Ánh, 22 TS. NGUYỄN THẾ YÊN Bùi Anh Xuân, Nguyễn Đắc Thành, Lương Thế Minh, Chung Anh Dũng, Mai Văn Trị. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - THƯỜNG TRỰC Vũng Tàu bằng chỉ thị phân tử RAPD ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ 5. Vũ Anh Pháp. Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và 26 phân đạm đến năng suất giống lúa MTL372 tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 6. Lê Kiêu Hiếu, Nguyễn Bảo Vệ và Phạm Phước Nhẫn. 32 Ban Thông tin Ảnh hưởng của brassinolide trong hạn chế tác hại của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam mặn trên lúa trồng trong nhà lưới Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 7. Tất Anh Thư, Trần Bá Linh, Nguyễn Văn Quí. Ảnh 39 hưởng của bón phân hữu cơ và biochar đến đặc tính Điện thoại: (024) 36490503; nước trong đất và năng suất bắp lai trồng trên đất phù (024) 36490504; 0949940399 sa ở Vĩnh Long và An Giang Website: http://www.vaas.org.vn 8. Cao Thị Làn, Nguyễn Văn Kết, Ngô Quang Vinh. Ảnh 45 Email: tapchivaas@gmail.com; hưởng của nồng độ nitơ trong dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dâu tây trồng trandanhsuu233@gmail.com trong nhà màng tại Đà Lạt 9. Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Thu 52 ISSN: 1859 - 1558 Trang. Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ Giấy phép xuất bản số: 10. Mai Thị Tân, Vũ Thị Hoài, Lê Thị Thu Hằng. Nghiên 56 1250/GP - BTTTT cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây mía tím Bộ Thông tin và Truyền thông Kim Tân cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 11. Lương Thị Hoan, Hoàng Như Nụ, Nguyễn Đăng 64 Minh Chánh. Nghiên cứu khả năng nhân giống hương nhu tía bằng hạt 1
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 12. Nguyễn Thị Phương Dung, Trần Thị Thanh Huyền, 69 Nguyễn Thị Thủy, Lê Thị Thủy, Nguyễn Quang Thạch. NĂM THỨ MƯỜI BỐN Xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trồng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) bằng phương pháp thủy canh hồi lưu 13. Trần Thị Thắm Hà, Phùng Quang Vinh, Phan Thanh 78 SỐ 1 NĂM 2019 Bình, Phạm Văn Thao, Võ Thị Thuỳ Dung, Trương Minh Hằng. Nghiên cứu chọn lựa nguyên liệu thích TỔNG BIÊN TẬP hợp cho chế biến trà túi lọc măng tây 14. Hoàng Mạnh Cường, Lâm Minh Văn, Hoàng Trường 82 Editor in chief Sinh, Lê Thị Cẩm Nhung, Đặng Đinh Đức Phong, GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT Đào Thị Lam Hương, Huỳnh Thị Thanh Thủy, Đặng Thị Thùy Thảo, Trần Tú Trân, Bùi Thị Phong Lan, Trần Văn Phúc. Điều tra hiện trạng cơ cấu giống và kỹ PHÓ TỔNG BIÊN TẬP thuật canh tác cây sầu riêng tại Tây Nguyên Deputy Editor 15. Phạm Văn Thao, Phan Thanh Bình, Võ Thị Thùy 88 GS.TS. BÙI CHÍ BỬU Dung, Trương Minh Hằng, Trần Thị Thắm Hà, Nguyễn Thị Kim Oanh. Nghiên cứu ứng dụng enzyme TS. TRẦN DANH SỬU Rohapect trong quá trình sản xuất tiêu trắng từ tiêu đen TS. NGUYỄN THẾ YÊN 16. Nguyễn Thị Thanh Mai, Lê Văn Phi, Đinh Thị Tiếu 93 Oanh, Nguyễn Đình Thoảng, Lê Văn Bốn, Nông Khánh Nương, Lại Thị Phúc, Đào Hữu Hiền, Nguyễn THƯỜNG TRỰC Phương Thu Hương, Hạ Thục Huyền. Nghiên cứu một ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ số biện pháp xử lý cây con trong giai đoạn vườn ươm để sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh 17. Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Trần Quyện, Nguyễn 99 TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Quang Ngọc, Dương Thị Oanh. Khả năng kháng Ban Thông tin nấm Phytophthora capsici và tuyến trùng Meloidogyne incognita của một số vật liệu làm gốc ghép cho cây hồ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tiêu tại Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 18. Nguyễn Thị Thiên Trang, Nguyễn Xuân Hòa, Lê Thị 104 Điện thoại: (024) 36490503; Cẩm Nhung. Triển vọng của sản phẩm giấm gỗ sinh học phòng trừ tuyến trùng gây bệnh chết chậm trên (024) 36490504; 0949940399 cây hồ tiêu Website: http://www.vaas.org.vn 108 19. Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Xuân Hòa. Đánh giá Email: tapchivaas@gmail.com; hiệu quả diệt tuyến trùng của sản phẩm giấm gỗ biffaen trandanhsuu233@gmail.com trong phòng thí nghiệm 20. Châu Thị Minh Long và Đậu Thế Năm. Dòng chảy 112 dinh dưỡng nitơ trong hệ thống canh tác cây trồng - vật ISSN: 1859 - 1558 nuôi của các nông hộ nhỏ tại Tây Nguyên Giấy phép xuất bản số: 21. Trương La, Ngô Văn Bình, Hoàng Huy Liệu, Trương 116 1250/GP - BTTTT Thị Minh Thư. Sử dụng khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh (Total mixed ration - TMR) nuôi vỗ béo bò thịt Bộ Thông tin và Truyền thông 22. Trương La, Tôn Thất Dạ Vũ, Võ Trần Quang. Ứng 119 cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 dụng các quy trình công nghệ nhằm xây dựng mô hình phát triển chăn nuôi bò thịt tại một số xã đặc biệt khó khăn ở hai huyện Ea Súp và Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 2
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 KẾT QUẢ CHỌN TẠO, KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA THUẦN PY2 Nguyễn Văn Thi1, Đặng Minh Tâm2, Cao Thị Dung , Vũ Văn Lệ2, Nguyễn Doãn Quang2 2 TÓM TẮT Giống lúa thuần PY2 là kết quả lai hữu tính của tổ hợp lai ML49/IR50404 chọn tạo từ vụ Hè Thu 2002, sau đó được chọn lọc dòng thuần theo phương pháp phả hệ. Giống lúa PY2 có thời gian sinh trưởng ngắn thuộc nhóm A1, vụ Đông Xuân 100-105 ngày, vụ Hè Thu 90 - 95 ngày; cao cây 90 cm, đẻ nhánh khá, số hạt chắc trên bông từ 100 - 130 hạt, dạng hạt bầu, khối lượng 1000 hạt 24 gam. Cứng cây, chống đổ ngã, chịu thâm canh, chịu nóng, kháng rầy nâu và bệnh đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn. Năng suất đạt từ 6 - 8 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt 8 - 9 tấn/ha; có khả năng thích ứng với nhiều loại chân đất và vùng khí hậu khác nhau. Từ khoá: Lúa thuần, chọn lọc dòng thuần, năng suất, thâm canh I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất lúa tại vùng Duyên hải Nam 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trung bộ và Tây Nguyên, loại hình giống lúa phổ 2.2.1. Nội dung nghiên cứu biến có dạng hạt bầu và hạt tròn, chất lượng gạo chấp nhận được chủ yếu phục vụ cho nhu cầu lương thực - Đánh giá, chọn lọc dòng qua các thế hệ F2 - F8. tại chỗ và chế biến sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên, - Khảo nghiệm tác giả dòng thuần có triển vọng phần lớn các giống thuộc loại hình này còn nhiều và chọn lọc giống PY2. đặc điểm hạn chế, chưa đáp ứng kịp nhu cầu của - Khảo nghiệm VCU, khảo nghiệm sản xuất và sản xuất, như năng suất chưa cao, khả năng chống sản xuất thử giống PY2. chịu sâu bệnh hại và ngoại cảnh chưa phù hợp. Hơn nữa, sản xuất lúa tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu bộ và Tây Nguyên đang đối mặt với sự biến đổi khí a) Chọn tạo giống hậu, tình hình hạn hán, bão lụt diễn ra ngày càng - Lai tạo: Sử dụng phương pháp lai hữu tính giữa gay gắt, sâu bệnh hại lúa trầm trọng; đặc biệt là rầy giống ML49 và IR50404 để tạo con lai F1 làm vật liệu nâu, bệnh đạo ôn, khô vằn. Sở dĩ, hầu hết các giống ban đầu. lúa đang được gieo sạ là giống đã quá cũ, có giống đã - Chọn lọc dòng: Áp dụng phương pháp phả hệ xã hội hoá từ 10 - 20 năm, giống đã thoái hoá, năng (Pedigree selection), từ con lai F1, tiếp tục gieo trồng suất thấp, nhiễm sâu bệnh, dễ đổ ngã, chất lượng gạo và chọn lọc dòng thuần liên tục qua 7 thế hệ (F8). kém. Vì vậy, việc chọn tạo và đưa giống lúa mới có Bắt đầu từ thế hệ F8, song song với quá trình chọn khả năng chống chịu với diều kiện bất lợi, cho năng lọc dòng thuần, tiến hành khảo nghiệm tác giả, để suất cao, chất lượng chấp nhận được là yêu cầu cấp chọn dòng ưu tú. Đến vụ thứ 10 (F11) đã chọn được thiết của ngành nông nghiệp. dòng lúa có tính ưu việt nhất và đặt tên PY2 để đưa II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vào khảo nghiệm. b) Khảo nghiệm 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Khảo nghiệm VCU và khảo nghiệm sản xuất - Chọn tạo giống: Giống mẹ ML49, giống bố tại các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây IR50404, thế hệ lai F1 giữa 2 bố mẹ và các dòng qua các thế hệ F2 - F8 chọn lọc từ quần thể lai F1 trên. Nguyên; áp dụng theo quy chuẩn khảo nghiệm quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Khảo nghiệm: Giống PY2, các giống lúa trong của giống lúa QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT. bộ giống khảo nghiệm quốc gia. Đối chứng: ML202 (khảo nghiệm tác giả); KD18, ML49 và ML202 (khảo c) Phương pháp đánh giá chất lượng lúa gạo nghiệm VCU và khảo nghiệm sản xuất). - Xác định tỷ lệ gạo lật áp dụng theo TCVN - Sản xuất thử: Giống PY2 và các giống đối chứng 8370: 2010. (gồm: ML49, ML202 và KD18) đang phổ biến trong - Xác định tỷ lệ gạo nguyên và kích thước hạt gạo sản xuất tại các vùng. áp dụng theo TCVN 8371: 2010. 1 Trung tâm Giống và Kỹ thuật Cây trồng Phú Yên 2 Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố 3
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 - Xác định tỷ lệ hạt trắng trong, tỷ lệ trắng bạc và (Trạm Thực nghiệm Giống cây trồng Ayun Hạ); độ trắng bạc áp dụng theo TCVN 8372: 2010. Đắk Lắk (Trung tâm Khảo Kiểm nghiệm Giống cây - Xác định tỷ lệ gạo xát trắng được tính bằng phần trồng và Phân bón Tây Nguyên). trăm khối lượng gạo xát trắng trên khối lượng thóc. - Đông Xuân 2012 - Hè Thu 2013 (5 vụ): Khảo - Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan nghiệm sản xuất tại các địa phương thuộc vùng cơm theo TCVN 8373: 2010. Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên (Quảng d) Phương pháp xử lý số liệu Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Excel Thuận, Gia Lai, Đắk Lắk). và xử lý ANOVA trên phần mềm thống kê sinh học - Hè Thu 2017- Đông Xuân 2017 - 2018 (3 vụ): MSTATC. Sản xuất thử tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên (Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đắk Lắk). - Năm 2002 - 2011 (12 vụ): Tạo và nhân giống lai F1; đánh giá, so sánh và chọn lọc dòng ưu tú theo III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mục tiêu chọn giống; khảo nghiệm tác giả tại Trại Giống nông nghiệp Hòa An - Phú Yên. 3.1. Kết quả khảo nghiệm tác giả tại Phú Yên - Đông Xuân 2011 - 2012 đến Đông Xuân 2012 - Qua kết quả khảo nghiệm tác giả, nhận thấy một 2013 (3 vụ): Khảo nghiệm VCU tại các điểm trong số đặc điểm chính của giống PY2 như sau: Thời mạng lưới khảo nghiệm quốc gia và một số địa gian sinh trưởng ngắn ngày, trong đó vụ Đông Xuân phương thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây (ĐX) 100 - 105 ngày, vụ Hè Thu (HT) 90 - 95 ngày. Nguyên: Quảng Nam (Trạm Giống cây trồng Nam Năng suất từ 69,7 - 74,9 tạ/ha, tăng so với đối chứng Phước); Quảng Ngãi (Trại Khảo nghiệm và Hậu ML202 từ 7,3 - 9,4 tạ/ha tương đương 11,69 - 14,37% kiểm Giống cây trồng Sơn Tịnh); Phú Yên (Trung trong vụ Hè Thu và đạt 71,6 tạ/ha; tăng so với đối tâm Giống và Kỹ thuật Cây trồng Phú Yên); Gia Lai chứng 7 tạ/ha (10,8%) trong vụ Đông Xuân (Bảng 1). Bảng 1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dòng, giống Số bông/ Số hạt KL Tăng so đối Vụ khảo Tên dòng, Tỷ lệ lép NSLT NSTT m2 chắc/ bông 1000 hạt chứng nghiệm giống (%) (tạ/ha) (tạ/ha) (bông) (hạt) (gam) Tạ/ha % D1 293 125,2 14,1 20,6 75,6 64,2 +1,8 2,9 D2 298 122,8 16,3 20,1 73,5 63,1 +0,7 1,1 D3 304 128,3 15,8 19,5 76,0 64,7 +2,3 3,7 Hè Thu 2010 D4 (PY2) 309 119,3 13,2 23,2 85,5 69,7 +7,3 11,7 D5 306 116,5 18,7 19,8 70,5 57,1 –5,3 –8,5 D6 282 122,2 16,5 20,7 71,3 58,4 –4,0 –6,4 ML202 (đ/c) 379 79,4 17,2 24,2 72,8 62,4 - - D1 289 129,4 16,4 21,1 81,3 65,3 +0,7 1,1 D2 303 131,3 18,6 20,8 82,7 66,4 +1,8 2,8 Đông D3 310 123,5 19,5 20,1 76,9 62,1 –2,5 –3,9 Xuân D4 (PY2) 302 122,2 13,9 24,4 90,0 71,6 +7,0 10,8 2010- D5 314 117,4 18,7 20,9 77,0 62,3 –2,3 –3,6 2011 D6 291 124,1 16,5 21,0 75,7 61,2 –3,4 –5,3 ML202 (đ/c) 374 85,2 18,4 24,7 78,7 64,6 - - D1 311 124,4 13,2 21,4 82,7 66,5 +1,1 1,7 D2 317 128,3 15,1 21,2 86,2 67,4 +2,0 3,1 D3 319 117,5 15,6 20,4 76,4 63,7 –1,7 2,6 Hè Thu D4 (PY2) 314 126,7 11,2 23,6 93,9 74,8 +9,4 14,4 2011 D5 322 109,4 14,9 21,3 75,0 62,7 –2,7 –4,1 D6 308 118,1 13,3 21,4 77,8 63,9 –1,5 –2,3 ML202 (đ/c) 392 82,5 15,1 25,2 81,4 65,4 - - Nguồn: Bảng 1 - 9: Báo cáo kết quả nghiên cứu, chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa PY2 tại Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên - Trung tâm Giống và Kỹ thuật Cây trồng Phú Yên. 4
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 3.2. Kết quả khảo nghiệm trong mạng lưới khảo đối chứng (KD18) 5 ngày, thuộc loại hình thấp cây, nghiệm quốc gia có chiều cao trung bình khoảng 84,0 đến 93,4 cm, 3.2.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản (VCU) thấp hơn so với giống đối chứng KD18, thoát cổ Về đặc điểm sinh trưởng, hình thái, giống PY2 có bông hoàn toàn (điểm 1), cứng cây tương đương đối thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, vụ ĐX chứng KD18, độ tàn lá muộn (điểm 1), độ rụng hạt từ 107 - 108 ngày, ngắn hơn giống đối chứng (KD18) trung bình và độ thuần tốt đồng ruộng tốt (điểm 1) 8 ngày; vụ HT khoảng 99 ngày, ngắn hơn giống (Bảng 2). Bảng 2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống lúa PY2 tại một số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên Độ dài Độ thuần Độ cứng Độ tàn Chiều Độ thoát Độ rụng Tên TGST giai đoạn đồng cây lá Vụ KN cao cây cổ bông hạt giống (ngày) trỗ ruộng (điểm (điểm (cm) (điểm 1-9) (điểm 1-9) (điểm 1-9) (điểm 1-5) 1-9) 1-9) Vụ ĐX PY2 108 5 86,6 1 1 1 5 5 2011-2012 KD18 (đ/c) 116 5 101,9 1 1 1 5 5 Vụ HT PY2 99 1 93,4 1 1 1 1 5 2012 KD18 (đ/c) 104 5 99,8 5 1 1 5 5 Vụ ĐX PY2 107 1 84,0 1 1 1 5 5 2012-2013 KD18 (đ/c) 115 1 98,8 1 1 1 5 5 Về sâu bệnh hại, qua 3 vụ khảo nghiệm, giống khả năng chịu nóng tốt (điểm 1), tương đương giống PY2 nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh hại chính như sâu đối chứng KD18 (Bảng 3). cuốn lá, sâu đục thân, khô vằn và rầy nâu (điểm 1-3); Bảng 3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu của giống lúa PY2 tại một số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên Bệnh (điểm 0-9) Sâu (điểm 0-9) Khả năng Vụ khảo Tên giống Đạo ôn Đạo ôn Khô Đốm Đục Rầy chịu nóng nghiệm Cuốn lá lá cổ bông vằn nâu thân nâu (điểm 1-9) Vụ ĐX PY2 0 0 1 0 3 0 1 1 2011-2012 KD18 (đ/c) 0 0 0 0 3 0 1 1 Vụ HT PY2 0 0 1 0 0 1 1 1 2012 KD18 (đ/c) 0 0 1 0 0 3 1 1 Vụ ĐX PY2 1 1 1 1 1 1 0 1 2012-2013 KD18 (đ/c) 1 1 1-3 1 1 1 0 1 Về các yếu tố cấu thành năng suất, PY2 có số giống PY2 đạt từ 80,1 - 107,4 tạ/ha; vụ hè Thu, bông hữu hiệu/m2 cao hơn đối chứng KD18 trong cả PY2 đạt 78 tạ/ha. Năng suất thực thu, PY2 đạt từ 3 vụ khảo nghiệm, dao động từ 292 - 360 bông/m2, 67,5 - 69,9 tạ/ha (vụ Đông Xuân); và đạt 58 tạ/ha số hạt/bông dao động từ 123,5 - 135,6 hạt/bông và số (vụ Hè Thu) (Bảng 4). hạt chắc/bông dao động từ 101,1 - 123,2 hạt/bông, Hầu hết tại các điểm khảo nghiệm cơ bản qua thấp hơn đối chứng KD18, đồng thời có tỷ lệ lép 3 vụ, giống lúa PY2 đều có năng suất cao hơn giống thấp hơn đối chứng ở cả hai vụ Đông Xuân và đối chứng KD18. Trong vụ Đông Xuân, PY2 có năng Hè Thu, dao động từ 6,9 - 18,1% và khối lượng suất từ 54,4 - 85,6 tạ/ha; trung bình đạt 68,7 tạ/ha 1000 hạt dao động từ 23,4 - 24,7 gam, cao hơn đối cao hơn giống KD18 là 4,3 tạ/ha. Năng suất tại chứng. Năng suất lý thuyết, trong vụ Đông Xuân, Quảng Ngãi, Gia Lai và Đắk Lắk cao hơn so với 5
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 giống đối chứng khác biệt có ý nghĩa. Điều này cho đối chứng. Đối với vụ Hè Thu, PY2 năng suất từ thấy tại các tỉnh này, trong vụ Đông Xuân giống PY2 50,4 - 67,2 tạ/ha; trung bình đạt 58,0 tạ/ha, cao hơn thể hiện ưu thế vượt trội về năng suất so với giống giống đối chứng KD18 là 1,1 tạ/ha (Bảng 5). Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa PY2 tại vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên Số bông Số hạt KL1000 Số Tỷ lệ lép NSLT NSTT Vụ KN Tên giống hữu hiệu/ chắc/ hạt hạt/ bông (%) (tạ/ha) (tạ/ha) m2 bông (gram) ĐX PY2 360 132, 3 123, 2 6,9 24,2 107,4 67,5 2011-2012 KD18(đ/c) 310 152, 3 128, 2 15,8 19,9 79,2 63,2 PY2 292 135, 6 114, 2 15,8 23,4 78,0 58,0 HT 2012 KD18(đ/c) 285 162, 6 125, 5 22,8 18,4 65,8 56,9 ĐX PY2 320,3 123, 5 101, 1 18,1 24,8 80,1 69,9 2012-2013 KD18(đ/c) 313,0 146, 4 118, 3 19,2 20,5 75,8 65,6 Bảng 5. Năng suất của giống lúa PY2 tại các điểm khảo nghiệm cơ bản tại một số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên KD18 KD18 Địa PY2 PY2 CV Vụ SX (đ/c) CV (%) LSD0,05 Địa điểm Vụ SX (đ/c) LSD0,05 điểm (tạ/ha) (tạ/ha) (%) (tạ/ha) (tạ/ha) ĐX 2012 61,6 60,6 5,6 4,52 ĐX 2012 68,2 67,3 6,4 4,62 Quảng HT 2012 50,4 57,2 4,46 3,91 Đắk Lắk HT 2012 53,3 54,4 2,12 1,79 Nam ĐX 2013 67,0 62,2 7,32 4,99 ĐX 2013 75,3 67,9 4,95 3,12 ĐX 2012 85,6 75,1 7,1 4,32 ĐX 2012 67,5 63,2 - - Quảng HT 2012 64,8 61,1 4,19 4,22 NSTB HT 2012 58,0 56,9 - - Ngãi ĐX 2013 68,0 62,6 4,63 3,11 ĐX 2013 69,9 65,6 - - ĐX 2012 54,4 56,4 6,3 4,34 Năng suất ĐX 2012 4,3 - - - Phú HT 2012 67,2 57,6 8,52 7,93 vượt đ/c HT 2012 1,1 - - - Yên ĐX 2013 67,7 66,3 7,89 5,24 (tạ/ha) ĐX 2013 4,3 - - - ĐX 2012 67,6 61,3 6,5 5,63 Năng suất ĐX 2012 6,8 - - - Gia Lai HT 2012 54,3 54,0 - - vượt đ/c HT 2012 1,9 - - - ĐX 2013 71,3 69,0 6,93 4,39 (%) ĐX 2013 6,6 - - - Giống lúa PY2 có tỷ lệ gạo lật 79,8% tương đương hơn giống đối chứng KD18. Giống lúa PY2 có chất giống đối chứng KD18, tỷ lệ gạo xát trắng 72% và lượng cơm trung bình, không thơm, cứng rời và có tỷ lệ gạo nguyên 87,9% cao hơn giống đối chứng màu trắng ngà tương đương giống đối chứng KD18 KD18 nhưng tỷ lệ gạo xát trắng trong 52,3% thấp (Bảng 6 và 7). Bảng 6. Chất lượng gạo của giống lúa PY2 trong vụ ĐX 2012-2013 Tỷ lệ Tỷ lệ gạo Tỷ lệ Tỷ lệ gạo Chiều dài Chiều Tên gạo lật xát trắng hạt trắng nguyên hạt gạo rộng hạt Tỷ lệ D/R giống (%) (%) trong (%) (%) (mm) gạo (mm) PY2 79,8 72 52,3 87,9 5,73 2,41 2,38 KD 18 (đ/c) 79,2 69,7 82,7 85,0 5,70 2,16 2,64 6
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Bảng 7. Đánh giá chất lượng cơm của giống lúa PY2 là 4,5 tạ/ha. Vụ Hè Thu, PY2 có năng suất từ 50,0 - Tên Mùi Độ Độ Độ Độ Độ 69,6 tạ/ha, trung bình đạt 58,4 tạ/ha, cao hơn giống giống thơm mềm dính trắng bóng ngon đối chứng KD18 là 1,4 tạ/ha (Bảng 8). PY2 1 2 2 4 2 2 Đồng thời để mở rộng vùng khảo nghiệm ở các điều kiện canh tác khác nhau, nhằm đánh giá tính KD 18 thích ứng và năng suất của giống lúa PY2 trong năm 1 2 3 4 3 2 (đ/c) 2012 - 2013 đã tiến hành khảo nghiệm sản xuất giống lúa PY2 tại Phú Yên, Khánh Hòa, Gia lai, Quảng Ngãi, 3.2.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Duyên hải Ninh Thuận. Kết quả cho thấy, vụ Đông Xuân năm Nam Trung bộ và Tây Nguyên 2012 - 2013 với diện tích 216 ha, năng suất trung bình Song song với khảo nghiệm cơ bản quốc gia, đạt 77,1 tạ/ha; cao hơn giống ML202 (đ/c 1) là 7,8 tạ/ha tiến hành khảo nghiệm sản xuất ngay tại các vùng và giống ML49 (đ/c 2) là 9,4 tạ/ha (Bảng 9).Vụ Hè khảo nghiệm cơ bản trong 03 vụ liên tiếp. Vụ Đông Thu năm 2013 với diện tích 216 ha, năng suất trung Xuân, PY2 có năng suất từ: 53,5 - 78,8 tạ/ha; trung bình đạt 70,7 tạ/ha, cao hơn giống ML202 (đ/c 1) bình đạt 65,05 tạ/ha; cao hơn giống đối chứng KD18 7,3 tạ/ha và giống ML49 (đ/c 2) 7,8 tạ/ha (Bảng 9). Bảng 8. Năng suất của giống lúa PY2 tại các điểm khảo nghiệm sản xuất tại một số tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên Năng suất thực thu tại các tỉnh khảo nghiệm (tạ/ha) Vượt đối chứng Vụ khảo Tên giống Quảng Quảng Năng suất nghiệm Phú Yên Đắk Lắk tạ/ha % Nam Ngãi TB PY2 53,5 78,8 - 60,3 64,2 ĐX 2012 5,7 9,7 KD18 (đ/c) 55,0 73,0 50,8 55,3 58,5 PY2 50,0 69,6 - 55,7 58,4 HT 2012 1,4 2,5 KD18 (đ/c) 52,0 64,0 56,4 55,6 57,0 PY2 66,4 67,7 - 63,7 65,9 ĐX 2013 3,4 5,4 KD18 (đ/c) 62,0 62,6 - 63,0 62,5 Bảng 9. Năng suất của giống PY2 tại các địa phương khảo nghiệm sản xuất Vụ Đông Xuân 2012-2013 Vụ Hè Thu 2013 Địa điểm NSTT NSTT giống NSTT NSTT giống khảo nghiệm Diện tích đối chứng (tạ/ha) Diện tích đối chứng (tạ/ha) giống PY2 giống PY2 (ha) (ha) (tạ/ha) ML202 ML49 (tạ/ha) ML202 ML49 Phú Yên 169 77,0 66,8 68,5 169 70,1 60,5 63,6 Khánh Hòa 34 78,6 69,7 - 34 64,9 64,9 - Gia Lai 2 89,7 80,2 - 2 86,2 76,4 - Quảng Ngãi 5 76,6 67,0 - 5 71,3 60,5 - Ninh Thuận 6 72,8 65,5 - 6 66,7 59,2 - 3.3. Kết quả sản xuất thử giống PY2 tại các vùng Năng suất PY2 đạt trong khoảng 62,5 - 75,4 tạ/ha; sản xuất cao nhất trong vụ Đông Xuân (75,4 tạ/ha), kế đến Tổng diện tích sản xuất thử là 645 ha (vụ Hè Thu là Hè Thu (71,0 tạ/ha) và thấp nhất là Thu Đông (62,5 tạ/ha). Xét riêng từng tỉnh, ngoại trừ tại Bình 2017 là 247 ha, Thu Đông 2017 là 85 ha và Đông Xuân Định, năng suất tuy đạt khá cao (68,4 - 75,0 tạ/ha), 2017 - 2018 là 313 ha). PY2 thuộc nhóm giống ngắn tuy nhiên không biểu hiện rõ ưu thế so với đối chứng ngày (A1) với thời gian sinh trưởng khoảng 91 - 105 KD18 với mức vượt năng suất chỉ đạt 2,8 - 2,9%. Trong ngày, chênh lệch tùy vùng và vụ gieo trồng; trong đó, khí đó, ở các tỉnh còn lại, mức vượt năng suất so với thời gian chín trong vụ Đông Xuân dài hơn so với đối chứng vùng cao, biến động khoảng 10,2 - 13,1% Hè Thu và Thu Đông từ 2 đến 10 ngày (Bảng 10). (Bảng 11). 7
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Bảng 10. Diện tích và thời gian sinh trưởng của giống PY2 ở các vùngqua các vụ sản xuất thử Diện tích khảo nghiệm (ha) TGST (ngày) Địa điểm sản xuất thử Thu Đông Đông Xuân Thu Đông Đông Xuân Hè Thu 2017 Hè Thu 2017 2017 2017-2018 2017 2017-2018 Ninh Thuận 32 50 108 91-95 91-95 95-100 Bình Thuận 55 35 40 91-95 93-95 96-99 Khánh Hòa 30 - 20 92-95 - 93-105 Phú Yên 75 - 75 92-95 - 101-105 Bình Định 15 - 15 93-96 - 103-105 ĐắkLắk 40 - 55 95-97 - 103-105 Tổng cộng 247 85 313 Nguồn: Bảng 10, 11, 12: Báo cáo kết quả sản xuất thử giống lúa thuần PY2 - Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. Bảng 11. Năng suất thực thu của giống PY2 (tạ/ha) ở các vùng qua các vụ sản xuất thử HT 2017 TĐ 2017 ĐX 2017 - 2018 Địa phương % vượt % vượt % vượt PY2 Đ/c PY2 Đ/c PY2 Đ/c Đ/c Đ/c Đ/c Ninh Thuận 65,0 58,5 11,2 63,5 56,8 11,8 69,2 62,8 10,2 Bình Thuận 64,4 58,2 10,6 61,4 54,7 12,3 69,5 63,0 10,4 Khánh Hòa 72,2 64,5 12,0 - - - 73,5 65,0 13,1 Phú Yên 70,2 62,7 12,2 - - - 75,5 67,4 12,2 Bình Định 68,4 66,6 2,8 - - - 75,0 72,9 2,9 ĐắkLắk 74,0 67,0 10,5 - - 78,3 71,1 10,1 Ghi chú: Đ/c: đối chứng vùng gồm KD18 tại Bình Định, ML49 tại Phú Yên và ML202 tại các tỉnh còn lại. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng Thuận, Diên khánh - Khánh Hòa, Đông Hòa - Phú giống PY2 trong sản xuất lúa thương phẩm, số liệu Yên và Eakar - Đắk Lắk. Kết quả cho thấy, lợi nhuận sản xuất thử trong vụ Đông Xuân 2017 - 2018 tại thu được tăng so với đối chứng từ 3,860 - 5,615 triệu 5 địa điểm chính tại 5 tỉnh được lựa chọn để phân tích, đồng/ha (Bảng 12). bao gồm Ninh Phước - Ninh Thuận, Tánh Linh - Bình Bảng 12. Hiệu quả kinh tế sử dụng giống lúa PY2 trong vụ Đông Xuân 2017 - 2018 tại các tỉnh sản xuất thử ĐVT: 1000 đồng Tổng thu Tổng chi Lợinhuận Lãi so với Tỉnh PY2 Đối chứng PY2 Đối chứng PY2 Đối chứng đối chứng Ninh Thuận 42.282 38.222 18.015 19.570 24.267 18.652 5.615 Bình Thuận 40.096 36.456 17.590 17.810 22.506 18.646 3.860 Khánh Hòa 41.496 37.184 18.930 19.260 22.566 17.924 4.642 Phú Yên 44.280 39.420 20.295 20.295 23.985 19.125 4.860 ĐắkLắk 52.260 47.515 17.745 17.745 34.515 29.770 4.745 Ghi chú: Đối chứng vùng gồm KD18 tại Bình Định. ML49 tại Phú Yên và ML202 tại các tỉnh còn lại. IV. KẾT LUẬN - Giống lúa thuần PY2 thuộc nhóm ngắn ngày Hè Thu, 100 - 105 ngày trong vụ Đông Xuân, thấp với thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày trong vụ cây (80 - 95 cm). 8
  9. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 - Năng suất PY2 cao hơn hẳn các giống đối chứng BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo đang trồng phổ biến. So với đối chứng KD18 trong nghiệm VCU đối với cây lúa. khảo nghiệm VCU năng suất PY2 cao hơn từ 6,7% Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010. TCVN 8370:2010/ trong vụ Đông Xuân và 1,9% trong vụ Hè Thu. So với BNNPTNT. Phương pháp xác định tỷ lệ gạo lật. đối chứng KD18 trong khảo nghiệm sản xuấtnăng Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010. TCVN 8371: 2010/ suất PY2 cao hơn từ 7,4% trong vụ Đông Xuân và BNNPTNT. Xác định tỷ lệ gạo nguyên và kích thước 2,5% trong vụ Hè Thu. Vượt đối chứng ML202 từ hạt gạo. 11,2 - 11,5% và đối chứng ML49 từ 12,4 - 13,8% qua Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010.TCVN 8372: 2010/ các vụ. BNNPTNT. Xác định tỷ lệ hạt trắng trong, tỷ lệ trắng bạc và độ trắng bạc. - Giống PY2 có khả năng chống chịu sâu bệnh Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2010. TCVN8373:2010/ khá tốt, ít nhiễm sâu đục thân, rầy nâu, bệnh đạo ôn BNNPTNT. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm và khô vằn, cứng cây, chống đổ tốt, tàn lá muộn. quan cơm. - Chất lượng gạo: Tỷ lệ gạo lật 79,8%, tỷ lệ gạo xát Nguyễn Văn Thi, 2013. Báo cáo kết quả nghiên cứu, trắng 72%, tỷ lệ gạo nguyên 87,9% tỷ lệ gạo xát trắng chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa PY2 tại Duyên trong 52,3%; chất lượng cơm trung bình, không hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên - Trung tâm Giống thơm, cứng rời và có màu trắng ngà. và Kỹ thuật Cây trồng Phú Yên. Viện Nghiên cứu Bông & PTNN Nha Hố, 2018. Báo TÀI LIỆU THAM KHẢO cáo kết quả sản xuất thử giống lúa thuần PY2 - Viện Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-55:2011/ Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố. Selection and testing of inbred rice variety PY2 Nguyen Van Thi, Dang Minh Tam, Cao Thi Dung, Vu Van Le, Nguyen Vu Quang Abstract PY2 rice variety was a result of crossing and selecting from the ML49/IR50404 cross, then pure line was selected by pedigree method in Summer-Autumn crop season of 2002. PY2 belonged to early rice variety group with growth duration of 100 - 105 days in Winter-Spring season and of 90 - 95 days in Summer-Autumn season. The plant height was 90 cm, good tillering; total grains/panicle were 100 - 130, bold seed shape; weights of 1000 grains was about 24 gram. PY2 rice variety was strong, suitable for intensive cultivation, heat - tolerant; resistant to lodging, brown plant hopper (BPH) and blast disease; mild infection of sheath blight disease. The yields was 6 - 8 tons/ha, and 8 - 9 tons/ha under intensive cultivation. Specially, this variety was adapted to different soils and climate conditions. Keywords: Inbred rice variety, pureline selection, yield, intensive cultivation Ngày nhận bài: 5/12/2018 Người phản biện: TS. Lưu Văn Quỳnh Ngày phản biện: 13/12/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ ĐẠT NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO TẠI LÂM ĐỒNG Đinh Thị Tiếu Oanh1, Lê Văn Bốn1, Nguyễn Thị Thanh Mai1, Nguyễn Đình Thoảng1, Lê Văn Phi1, Lại Thị Phúc1, Nông Khánh Nương1, Hạ Thục Huyền1, Nguyễn Phương Thu Hương1, Hoàng Quốc Trung1, Trần Hoàng Ân1, Trần Thị Bích Ngọc1, Đào Hữu Hiền1 TÓM TẮT Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà phê chè (Coffea arabica L.) đạt năng suất, chất lượng cao tại Lâm Đồng được Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) thực hiện từ năm 2015 - 2017. Đã triển khai 03 khảo nghiệm và 03 mô hình nhằm đánh giá và chọn lọc các giống cà phê chè phù hợp cho vùng Lâm Đồng. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 9
  10. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Kết quả đã chọn lọc được bộ giống mới thích ứng với các vùng sinh thái trồng cà phê chè tại tỉnh Lâm Đồng. Các giống mới gồm: TN1, TN2, TN6, THA1 và THA2 có năng suất cao và chất lượng tốt hơn so với giống Catimor, thích ứng với hầu hết các vùng trồng tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra giống TN7 và TN9 cũng được khuyến cáo trồng ở vùng có độ cao thấp hơn như Đơn Dương, Lâm Hà. Từ khóa: Lâm Đồng, cà phê chè, Catimor, giống mới, thích ứng I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2011 - 2015) (Hoàng Thanh Tiệm và ctv., 2010; Đinh Hiện nay, diện tích cà phê chè nước ta khoảng Thị Tiếu Oanh và ctv., 2016). trên 45.000 ha, chiếm 7,2% tổng diện tích cà phê - Catimor là giống thương phẩm hiện nay được cả nước và tập trung chủ yếu tại một số tỉnh Tây trồng phổ biến ở Việt Nam. Nguyên (Lâm Đồng, Kon Tum), Bắc Trung bộ 2.2. Phương pháp nghiên cứu (Quảng Trị, Nghệ An) và Bắc Bộ (Sơn La, Điện Biên…) (Cục Trồng trọt, 2017). Cà phê chè cũng là 2.2.1. Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn một số giống một trong những cây công nghiệp được trồng chủ cà phê chè phù hợp cho các vùng trồng trọng điểm lực tại tỉnh Lâm Đồng, mang lại giá trị xuất khẩu của tỉnh Lâm Đồng cao và là loại cây mang tính chuyên vùng (đặc biệt Các thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ tại Cầu Đất - TP. Đà Lạt, Lạc Dương, Đức Trọng…). ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, đối chứng và bảo vệ là giống Theo quy hoạch của tỉnh Lâm Đồng thì diện tích cà Catimor; Mật độ trồng: 4.300 cây/ha (khoảng cách phê chè cần đạt 13 - 17% tổng diện tích cây cà phê 1,3 ˟ 1,8 m) đối với các giống lai TN và 4.900 cây/ha trong những năm tới (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2017). (khoảng cách 1,2 ˟ 1,7 m) đối với giống Catimor. Giống cà phê chè Catimor đang là nguồn giống chủ - Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm 10 giống cà phê lực và phổ biến tại các vùng trồng trọng điểm của chè lai TN tại huyện Lâm Hà tại xã Hoài Đức, huyện Lâm Đồng. Tuy nhiên, giống Catimor có một số Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Quy mô: 0,5 ha; năm trồng: hạn chế như hạt nhỏ, ngắn, dạng tròn và chất lượng 2010; độ cao so với mực nước biển: 850 m. nước uống chưa đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu, - Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm 10 giống cà phê chè tình hình nhiễm bệnh gỉ sắt và khô cành khô quả lai TN tại huyện Đơn Dương: Địa điểm: Trạm thực ngày càng nặng tại các vùng chuyên canh. Để đáp nghiệm Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm ứng nhu cầu sản xuất và tái canh cà phê chè theo Đồng. Quy mô: 0,5 ha; năm trồng: 2006; độ cao so hướng bền vững, tạo vùng nguyên liệu cà phê chè với mực nước biển: 950 m. chất lượng cao, khẳng định các thương hiệu cà phê chè của tỉnh Lâm Đồng. Viện Khoa học Kỹ thuật - Thí nghiệm 3: Khảo nghiệm các dòng chọn lọc Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã thực hiện đề tài THA1, THA2, THA3 tại Lâm Hà Địa điểm: Thị trấn “Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà phê chè Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Quy mô: (Coffea arabica L.) đạt năng suất, chất lượng cao tại 0,5 ha; năm trồng: 2010; độ cao so với mực nước Lâm Đồng từ năm 2015 - 2017”. Kết quả đã chọn lọc biển: 850 m. được bộ giống mới có chất lượng, năng suất cao hơn 2.2.2. Xây dựng mô hình áp dụng giống mới nhằm giống Catimor và thích ứng với từng vùng sinh thái phát triển cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao trồng cà phê chè tại tỉnh Lâm Đồng. cho các vùng trồng trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng - Mô hình 1: Đánh giá các giống lai TN1, TN2, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TN3, TN4 tại Tp. Đà Lạt, quy mô 1,0 ha, trồng năm 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2010. Độ cao so với mực nước biển: 1.500 m. - 10 giống cà phê chè lai TN được Viện KHKT - Mô hình 2: Đánh giá các dòng chọn lọc THA1, Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên lai tạo giữa giống THA2, THA3 tại huyện Đức Trọng, quy mô 1,0 Catimor với các vật liệu thu thập từ Ethiopia . Được ha, trồng năm 2015. Độ cao so với mực nước biển: nhân giống vô tính bằng phương pháp ghép non 1.200 m. nối ngọn. - Mô hình 2: Đánh giá các dòng chọn lọc THA1, - Các dòng chọn lọc THA1, THA2, THA3 là sản THA2, THA3 tại huyện Lạc Dương, quy mô 0,5 ha, phẩm từ kết quả chọn lọc phả hệ ở đời F5 của con lai trồng năm 2015. Độ cao so với mực nước biển: TN1, được nhân giống bằng hạt 1.500 m. (Các vật liệu được kế thừa từ đề tài chọn tạo Mật độ trồng cho các mô hình: 4.900 cây/ha giống cà phê chè cấp Bộ giai đoạn 2006 - 2010 và 10
  11. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 (khoảng cách 1,2 ˟ 1,7 m) đối với các dòng chọn lọc bố trí trồng mới trong thời gian 3 năm (2015 - 2018). và 4.300 cây/ha (khoảng cách 1,3 ˟ 1,8 m) đối với các Đối với các thí nghiệm chọn lọc giống, có thời gian giống lai. Đối chứng là giống Catimor. dài hơn do được kế thừa từ đề tài cấp Bộ năm 2006 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi - 2010, sau đó tiếp tục theo dõi từ năm 2015 - 2018. Năng suất thực thu (tấn nhân/ha); Các chỉ tiêu - Địa điểm nghiên cứu: Các khảo nghiệm và mô chất lượng cà phê nhân sống: Tỷ lệ khối lượng quả hình được thực hiện tại một số vùng trồng cà phê tươi/khối lượng nhân (viết tắt là tỷ lệ tươi/nhân); khối chè trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng gồm: Xã Đạ lượng 100 nhân (g); tỷ lệ khối lượng hạt trên sàng số Ròn, huyện Đơn Dương; xã Tân Hà và Nam Ban, 16 (%) - phương pháp xác định cỡ hạt theo tiêu chuẩn huyện Lâm Hà; xã Xuân Trường và Trạm Hành, Việt Nam TCVN 4807 - 2013 (ISO 4150 : 2011). Tp. Đà Lạt; xã Lát, huyện Lạc Dương; xã Hiệp An, huyện Đức Trọng. Các chỉ tiêu sinh hóa (caffeine, acid chlorogenic) được phân tích bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cao (HPLC) tại Phòng thí nghiệm sinh hóa - WASI. 3.1. Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn một số giống Chất lượng cà phê tách: Đánh giá theo tiêu cà phê chè phù hợp cho các vùng trồng trọng điểm chuẩn SCAA - Hiệp hội Cà phê đặc sản của Hoa Kỳ (scaa.org). của tỉnh Lâm Đồng 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 3.1.1. Khảo nghiệm 10 giống cà phê chè lai TN trồng tại Lâm Hà và Đơn Dương Các số liệu thí nghiệm được tính theo phương pháp thống kê sinh học của Gomez (1984). Các số Các giống cà phê chè lai trồng tại Lâm Hà, trung liệu được xử lý trên phần mềm Excel 7.0 và SAS bình 3 vụ thu hoạch từ 2015 - 2017 cho thấy năng V9.2. Các giá trị trung bình của từng công thức đều suất các giống đạt được từ 2,02 - 3,28 tấn nhân/ha. được so sánh theo trắc nghiệm Duncan. Các giống có năng suất cao và ổn định nhất, đạt trên 3 tấn nhân là giống TN1, TN6, TN7, TN9 (trung 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu bình đạt từ 3,10 - 3,28 tấn nhân/ha), một số giống - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực còn lại có năng suất khá cao là TN2 và TN10. Giống hiện từ tháng 4/2015 đến 4/2018. Các mô hình được Catimor đạt trung bình 2,35 tấn nhân/ha. Bảng 1. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân sống của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Lâm Hà (trung bình 3 vụ) Năng suất tăng Khối lượng Tỷ lệ hạt Năng suất Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân so với đối chứng 100 nhân trên sàng 16 (tấn nhân/ha) (%) (g) (%) TN1 6,1 3,10 31,9 16,7 82,5 TN2 6,0 2,91 23,8 15,9 79,1 TN3 6,3 2,48 5,5 15,5 78,8 TN4 6,1 2,23 -5,1 15,6 80,1 TN5 6,2 2,02 -14,0 16,4 82,9 TN6 6,0 3,28 39,6 16,7 82,7 TN7 5,9 3,24 37,9 17,0 83,2 TN8 5,9 2,44 3,8 16,2 80,3 TN9 6,0 3,07 30,6 16,9 83,1 TN10 6,0 2,68 14,0 16,6 81,5 Catimor 6,0 2,35   14,5 76,9 TB 6,0 2,71 16,8 16,2 81,0 Về khối lượng 100 nhân: Các giống lai TN đều các giống lai TN đều đạt trên 15,5 g, biến động trong có khối lượng 100 nhân lớn hơn rõ rệt so với giống khoảng từ 15,5 - 17,0 g/100 nhân. Giống Catimor chỉ Catimor. Trung bình 3 vụ, khối lượng 100 nhân của đạt trung bình 14,5 g/100 nhân. 11
  12. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Về tỷ lệ hạt trên sàng 16: Đối với các giống lai giống TN1, TN6, TN7, TN9. Giống Catimor tỷ lệ hạt TN phần lớn đều đạt tỷ lệ hạt trên sàng 16 trên 80%, trên sàng 16 đạt thấp nhất 76,9%. trong đó các giống có tỷ lệ hạt trên sàng 16 cao là Bảng 2. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (trung bình 3 vụ) Năng suất tăng Khối lượng Tỷ lệ hạt Năng suất Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân so với đối chứng 100 nhân trên sàng 16 (tấn nhân/ha) (%) (g) (%) TN1 5,9 3,22 43,1 16,7 82,2 TN2 5,9 2,86 27,1 16,4 82,0 TN3 5,8 2,53 12,4 15,6 80,6 TN4 5,9 2,33 3,6 15,1 79,1 TN5 6,2 2,34 4,0 15,8 80,0 TN6 5,8 3,38 50,2 17,4 83,2 TN7 6,1 3,21 42,7 17,4 83,6 TN8 5,9 2,32 3,1 16,0 80,9 TN9 6,0 3,02 34,2 17,2 83,1 TN10 5,9 2,73 21,3 16,6 81,0 Catimor 6,0 2,25   15,0 78,5 TB 5,9 2,75  24,2 16,3 81,3 Tại huyện Đơn Dương, năng suất các giống bình chứng Catimor, trung bình 3 vụ thu hoạch đạt được quân qua 3 vụ thu hoạch đạt 2,75 tấn nhân/ha, một số từ 15,1 - 17,4 g/100 nhân, trong đó cao nhất là giống giống đạt năng suất cao trên 3,0 tấn nhân/ha là TN1, TN6 và TN7, giống Catimor chỉ đạt trung bình TN6, TN7 và TN9, đạt từ 3,02 - 3,38 tấn nhân/ha. 15,0 g/100 nhân. Giống Catimor đạt trung bình 2,25 tấn nhân/ha. Tỷ lệ hạt trên sàng 16: Trung bình 3 vụ thu Về khối lượng 100 nhân: Tương tự điểm thí hoạch, các giống có tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trên nghiệm trồng tại Lâm Hà, khối lượng 100 nhân 82% là TN1, TN2, TN6, TN7, TN9. Giống đối chứng của các giống lai TN tỏ ra vượt trội so với giống đối Catimor đạt bình quân thấp nhất 78,5%. Bảng 3. Chất lượng cà phê tách của các giống cà phê chè lai TN trồng tại Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) Hương Độ Tên Hương Độ Độ Độ cân Độ Độ Điểm Tổng khô/ Hậu vị đồng giống vị chua đậm bằng sạch ngọt tổng điểm ướt nhất TN1 7,25 7,25 7,25 7,25 7,00 7,25 10,0 10,0 10,0 7,50 80,75 TN2 7,00 7,00 7,25 7,00 6,75 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 79,00 TN3 6,75 7,00 7,00 6,75 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 6,75 77,75 TN4 7,00 7,00 7,00 7,25 7,25 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 79,50 TN5 6,50 6,50 6,50 6,50 6,75 6,50 10,0 10,0 10,0 6,50 75,75 TN6 7,50 7,00 7,25 7,50 7,25 8,00 10,0 10,0 10,0 7,00 81,50 TN7 7,25 6,75 6,75 6,50 6,75 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 78,00 TN8 7,25 7,25 7,00 7,00 7,00 7,50 10,0 10,0 10,0 7,25 80,25 TN9 6,75 6,75 6,75 6,50 7,00 6,50 10,0 10,0 10,0 6,75 77,00 TN10 7,50 7,75 7,75 7,50 7,25 7,50 10,0 10,0 10,0 7,50 82,75 Catimor 6,75 6,75 7,00 6,75 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 6,75 77,50 12
  13. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Đánh giá chất lượng cà phê tách các mẫu giống Do đó việc sử dụng các giống cà phê chè lai TN góp cà phê chè lai TN thu hoạch trong vụ 2017 trồng tại phần làm giảm sự khác biệt về chất lượng cà phê nhân Đơn Dương cho thấy: một số giống có chất lượng cà so với các giống truyền thống (Typica, Bourbon,…). phê tách tốt hơn so với đối chứng là TN1, TN6, TN8 3.1.2. Khảo nghiệm các dòng chọn lọc THA1, và TN10, các giống này có chất lượng thử nếm được THA2, THA3 trồng tại Lâm Hà xếp vào loại rất tốt (≥ 80,0 điểm), với tổng điểm đạt được từ 80,25 - 82,75. Giống Catimor đạt 77,50 điểm. Đánh giá năng suất trung bình qua 3 vụ thu hoạch của các giống chọn lọc cho thấy: giống THA1 đạt Bảng 4. Hàm lượng caffeine và acid chlorogenic năng suất cao nhất 3,23 tấn nhân/ha, giống THA2 của 10 giống cà phê chè lai TN và THA3 đạt thấp hơn, lần lượt là 2,89 và 2,77 tấn trồng tại Đơn Dương (vụ thu hoạch 2017) nhân/ha. Giống Catimor cho năng suất thấp nhất chỉ Caffeine Acid chlorogenic đạt 2,37 tấn nhân/ha. Các giống mới năng suất tăng Ký hiệu (% chất khô) (% chất khô) cao hơn so với đối chứng từ 16,9 - 36,3%. giống Đơn Đơn Lâm Hà Lâm Hà Bảng 5. Năng suất và tỷ lệ tươi/nhân Dương Dương của các dòng chọn lọc THA1, THA2, THA3 trồng TN1 1,71 1,77 5,45 6,87 tại Lâm Hà (trung bình 3 vụ) TN2 1,56 1,68 4,99 6,61 Năng Năng suất Khối Tỷ lệ TN3 1,59 1,56 6,20 6,53 Tỷ lệ suất tăng so lượng hạt TN4 1,68 1,75 5,56 6,74 Tên tươi/ (tấn với đối 100 trên giống TN5 1,67 1,53 7,25 6,55 nhân nhân/ chứng nhân sàng TN6 1,56 1,61 6,88 6,61 ha) (%) (g) 16 (%) TN7 1,58 1,33 5,69 5,34 THA1 5,8 3,23 36,3 16,8 82,8 TN8 1,63 1,65 6,73 6,82 THA2 5,9 2,89 21,9 16,4 81,7 TN9 1,42 1,37 6,32 5,22 THA3 6,0 2,77 16,9 15,6 78,9 TN10 1,51 1,38 5,51 5,27  Catimor 6,0 2,37  0 14,5 77,6 Catimor 1,85 1,74 6,43 6,38 TB 5,9 2,82 25,0 15,8 80,3 TB 1,59 1,58 6,09 6,27 Khối lượng 100 nhân của các giống THA đều cao Kết quả phân tích hàm lượng caffeine của các hơn so với Catimor, trong đó giống THA1 nổi trội giống cà phê chè lai TN tương đương hoặc thấp hơn nhất đạt 16,8 g, giống THA2 đạt 16,4 g, giống đối so với giống Catimor. Tại Đơn Dương, giống có hàm chứng Catimor trung bình 3 năm chỉ đạt 14,5 g; Tỷ lượng caffeine thấp nhất là TN9 (1,42%) và cao nhất lệ hạt trên sàng 16 trung bình 3 vụ của các giống là Catimor (1,85%), tại Lâm Hà giống có hàm lượng THA đạt từ 78,9 - 82,8%, giống THA1 có tỷ lệ hạt caffeine thấp nhất là TN7 (1,33%) kế đến là TN9 trên sàng 16 cao nhất, giống Catimor trung bình (1,37%). 3 năm đạt 77,6 %. Các giống cà phê chè lai TN có hàm lượng acid Đánh giá chất lượng cà phê tách của các giống cà chlorogenic không khác nhiều và có xu hướng cao phê chè thuần trồng tại Nam Ban - Lâm Hà cho thấy: hơn so với giống Catimor. Tại Đơn Dương hàm các giống mới chọn lọc đều có chất lượng cao hơn so lượng acid chlorogenic của các giống biến động từ với giống đối chứng Catimor, trong đó giống THA2 4,99 - 7,25%, cao nhất là TN5 và thấp nhất là TN2. nổi trội nhất đạt 83,25 điểm. Giống THA1 và THA3 Tại Lâm Hà giống có hàm lượng acid chlorogenic cao đạt lần lượt 82,00 và 80,25 điểm, giống Catimor đạt nhất là TN1 (6,87%) và thấp nhất là TN9 (5,22%). thấp nhất 77,25 điểm. Bảng 6. Chất lượng cà phê tách của giống THA1, THA2, THA3 trồng tại Lâm Hà Hương Hương Hậu Độ Độ Độ cân Độ đồng Độ Độ Điểm Tổng Tên giống khô/ướt vị vị chua đậm bằng nhất sạch ngọt tổng điểm THA1 7,50 7,25 7,25 7,50 7,25 7,75 10,0 10,0 10,0 7,50 82,00 THA2 7,50 7,75 7,50 7,75 7,50 7,75 10,0 10,0 10,0 7,50 83,25 THA3 7,25 7,25 7,00 7,00 7,00 7,50 10,0 10,0 10,0 7,25 80,25 Catimor 6,75 6,75 6,75 6,75 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 6,75 77,25 13
  14. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 3.2. Xây dựng mô hình áp dụng giống mới nhằm tốt từ các khảo nghiệm trong cùng thời điểm. Kết phát triển cà phê chè đạt năng suất, chất lượng cao quả đánh giá các mô hình giống mới tại Đà Lạt cho cho các vùng trồng trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng thấy: Giống TN1 có năng suất trung bình 3 vụ thu đạt cao nhất là 3,42 tấn nhân/ha, tăng 35,2% so với 3.2.1. Mô hình các giống cà phê chè lai TN1, TN2, đối chứng, giống TN2 tăng 27,3%. Các giống TN3 và TN3, TN4 trồng tại Đà Lạt TN4 năng suất tăng không đáng kể. Các giống TN1 Đây là mô hình có tính kế thừa, do đó việc bố trí và TN2 có khối lượng 100 nhân rất lớn, trung bình giống sẽ không đồng bộ với kết quả chọn lọc giống đạt 17,1 - 18,1. Bảng 7. Năng suất thực thu và chất lượng cà phê nhân sống của các giống cà phê chè lai TN1, TN2, TN3, TN4 trồng tại Đà Lạt (trung bình 3 vụ) Năng suất tăng Khối lượng Tỷ lệ hạt Năng suất Tên giống Tỷ lệ tươi/nhân so với đối chứng 100 nhân trên sàng 16 (tấn nhân/ha) (%) (g) (%) TN1 5,8 3,42 35,2 18,1 86,7 TN2 5,9 3,22 27,3 17,8 85,7 TN3 6,0 2,61 3,2 16,6 82,7 TN4 6,0 2,75 8,7 16,5 82,3 Catimor 5,9 2,53 0 16,3 81,3 TB 5,9 2,90 18,6 17,1 83,7 Đánh giá chất lượng cà phê tách các mẫu giống Catimor như độ chua, độ đậm, độ cân bằng, hương lai TN và Catimor trồng tại Đà Lạt trong vụ thu vị, hậu vị… Mặt khác, so sánh kết quả thử nếm hoạch 2017 cho thấy: các giống đều có chất lượng của các giống TN1, TN2, TN3, TN4 và đối chứng tốt, trong đó nổi trội nhất là giống TN1 với tổng Catimor trồng tại Đà Lạt nơi có độ cao 1.500 m điểm đạt 84,75 điểm, giống TN2 và TN4 đạt 82,25 so với điểm trồng tại Đơn Dương (độ cao 950 m) điểm. Giống Catimor đạt điểm số thấp nhất. Phần và Lâm Hà (độ cao 850 m) cho thấy nếu cùng một lớn các chỉ tiêu chất lượng của giống TN1 đều đạt giống nhưng trồng tại Đà Lạt thì cho chất lượng thử mức rất tốt và thể hiện sự nổi bật hơn so với giống nếm ngon hơn các vùng khác. Bảng 8. Chất lượng cà phê tách của các giống TN1, TN2, TN3, TN4 trồng tại Đà Lạt Hương Hương Độ Độ Độ cân Độ đồng Độ Độ Điểm Tổng Tên giống Hậu vị khô/ướt vị chua đậm bằng nhất sạch ngọt tổng điểm TN1 8,00 8,00 8,00 7,50 7,75 7,50 10,0 10,0 10,0 8,00 84,75 TN2 7,50 7,75 7,50 7,25 7,25 7,50 10,0 10,0 10,0 7,50 82,25 TN3 7,25 7,50 7,75 7,25 6,75 6,75 10,0 10,0 10,0 7,50 80,75 TN4 7,50 7,50 7,50 7,50 7,25 7,50 10,0 10,0 10,0 7,50 82,25 Catimor 7,00 7,25 7,25 7,25 7,25 7,00 10,0 10,0 10,0 7,25 80,25 3.2.2. Mô hình các giống chọn lọc cà phê chè THA1, Đánh giá năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng THA2, THA3 tại các vùng trồng cà phê nhân sống (vụ thu hoạch đầu, năm 2017) cho Trong khuôn khổ đề tài, bên cạnh các thí nghiệm thấy: Có sự khác biệt rõ về năng suất giữa các giống kế thừa, các giống cà phê chè mới THA1, THA1, trồng tại Đức Trọng, trong đó giống THA1 đạt năng THA3 đã được trồng thử nghiệm trong năm 2015 tại suất cao nhất 1,79 tấn nhân/ha, giống THA2 đạt 2 vùng Đức Trọng và Lạc Dương. Qua 3 năm thực 1,64 tấn nhân/ha, hai giống THA3 và đối chứng hiện, kết quả theo dõi các mô hình trên cho thấy các Catimor năng suất thấp hơn đạt 1,56 và 1,58 tấn giống mới đều sinh trưởng và phát triển tốt, tương nhân/ha. Tại Lạc Dương, năng suất của các giống đạt đương hoặc tốt hơn so với giống đối chứng Catimor thấp hơn tại Đức Trọng và chưa có sự khác biệt giữa (Bảng 9). các giống (Bảng 10). 14
  15. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Bảng 9. Sinh trưởng của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương Chiều cao cây (cm) Số cặp cành cấp 1 Chiều dài cành (cm) Tổng số đốt/cành Tên giống Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương THA1 141,2 a 125,0 22,5 a 21,2 a 69,0 a 65,9 17,0 a 16,8 a THA2 134,7 ab 123,5 20,3 ab 19,4 ab 67,8 a 62,1 16,7 a 16,1 ab THA3 120,0 b 115,3 19,7 b 18,0 b 62,2 ab 60,0 15,8 ab 14,6 b Catimor 120,3 b 116,5 19,3 b 18,6 b 58,5 b 60,8 14,0 b 15,0 b TB 129 120,1 20,5 19,3 64,4 62,2 15,9 15,6 CV (%) 7,16 8,62 6,31 7,04 7,3 6,44 6,03 6,52 LSD0,05 16,4 ns 2,3 2,4 9,2 ns 1,8 1,8 Bảng 10. Năng suất và chất lượng cà phê nhân sống của các giống sau 30 tháng trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương Năng suất (tấn nhân/ha) Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ hạt trên sàng 16 (%) Tên giống Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương Đức Trọng Lạc Dương THA1 1,79 a 1,28 17,3 a 16,8 a 85,5 a 83,0 a THA2 1,64 ab 1,17 16,6 a 16,3 a 83,0 a 82,4 a THA3 1,56 b 1,02 16,5 a 16,0 a 82,8 a 81,5 ab Catimor 1,58 b 1,16 14,6 b 14,8 b 76,5 b 77,8 b CV (%) 7,14 10,6 6,44 6,25 8,65 8,24 LSD0,05 0,18 ns 1,4 1,1 5,1 4,5 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có các mẫu ký tự đi kèm giống nhau thì không khác biệt về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 0,05. Về một số chỉ tiêu chất lượng cà phê nhân sống: nhân đạt từ 16,8 - 17,3 g và tỷ lệ hạt trên sàng 16 lớn Tất cả các giống THA tại cả 2 điểm trồng thử nghiệm nhất, đạt từ 83,0 - 85,5%. Giống THA2 cũng có khối đều có khối lượng 100 nhân và tỷ lệ hạt trên sàng 16 lượng 100 nhân và tỷ lệ hạt trên sàng 16 lớn hơn so lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, trong với Catimor tại cả hai điểm trồng. đó nổi trội nhất là giống THA1 với khối lượng 100 Bảng 11. Chất lượng cà phê tách của các giống THA1, THA2, THA3 trồng tại Đức Trọng và Lạc Dương Độ Độ Địa Tên Hương Hương Hậu Độ Độ Độ Độ Điểm Tổng cân đồng điểm giống khô/ướt vị vị chua đậm sạch ngọt tổng điểm bằng nhất THA1 7,50 7,75 7,75 7,50 7,25 7,25 10,0 10,0 10,0 7,50 82,50 Đức THA2 7,75 7,75 7,50 7,75 7,50 7,75 10,0 10,0 10,0 7,75 83,75 Trọng THA3 7,25 7,25 7,50 7,25 7,25 7,00 10,0 10,0 10,0 7,00 80,50 Catimor 6,50 6,75 6,50 7,00 7,00 8,00 10,0 10,0 10,0 7,00 78,75 THA1 7,75 7,50 7,50 7,50 7,50 7,75 10,0 10,0 10,0 7,75 83,25 Lạc THA2 8,00 8,00 8,00 8,00 7,75 8,00 10,0 10,0 10,0 7,75 85,50 Dương THA3 7,25 7,50 7,25 7,00 7,00 7,50 10,0 10,0 10,0 7,25 80,75 Catimor 7,00 7,25 7,00 7,25 7,00 7,25 10,0 10,0 10,0 7,25 80,00 15
  16. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Tương tự kết quả đánh giá các mẫu giống trồng tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trên 81,5%, có khả năng tại Lâm Hà, các giống THA1 và THA2 trồng tại cả 2 kháng rất cao với bệnh gỉ sắt. điểm Đức Trọng và Lạc Dương có chất lượng cà phê 4.2. Đề nghị tách nổi trội hơn hẳn so với giống Catimor, trong đó - Nhân rộng mô hình canh tác cà phê chè sử giống THA2 nổi trội nhất, với điểm số đạt được từ dụng các giống lai TN1, TN2, TN6 và các dòng chọn 83,75 - 85,5 điểm. lọc THA1, THA2 có triển vọng vào các vùng trồng IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ chính tỉnh Lâm Đồng (chú trọng vùng Đà Lạt, Lạc Dương) nhằm đa dạng hóa cơ cấu giống, nâng cao 4.1. Kết luận năng suất và chất lượng, tạo vùng thương hiệu cà - Với mục tiêu chọn giống nâng cao chất lượng, phê chè cho tỉnh Lâm Đồng. kết quả nghiên cứu đã chọn được 3 giống cà phê chè - Tiếp tục các nghiên cứu sâu hơn về phân bón lai TN1, TN2, TN6 nổi trội trong các khảo nghiệm và phòng trừ một số loại sâu bệnh hại chính cho các và mô hình. Các giống có khả năng thích ứng tốt tại giống cà phê chè mới tại các vùng sinh thái khác của hầu hết các vùng trồng của tỉnh Lâm Đồng, sức sinh tỉnh Lâm Đồng, để có kết luận chính xác hơn và có trưởng và độ phân cành khỏe hơn giống Catimor, đủ căn cứ cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật áp năng suất đạt trên 3,0 tấn nhân/ha, khối lượng 100 dụng phù hợp tại các vùng trồng. nhân đạt từ 17,9 - 18,3 g, tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trên 85%, chất lượng thử nếm được đánh giá rất ngon TÀI LIỆU THAM KHẢO (79,0 - 81,5 điểm), hàm lượng Caffeine các giống Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2017. Tình chọn lọc đều đạt mức yêu cầu (
  17. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 Selection of some high yield and quality Arabica coffee varieties in Lam Dong Dinh Thi Tieu Oanh, Le Van Bon, Nguyen Thi Thanh Mai, Nguyen Dinh Thoang, Le Van Phi, Lai Thi Phuc, Nong Khanh Nuong, Ha Thuc Huyen, Nguyen Phuong Thu Huong, Hoang Quoc Trung, Tran Hoang An, Tran Thi Bich Ngoc, Dao Huu Hien Abstract The study on selection of some high yield and quality Arabica coffee varieties (Coffea arabica L.) in Lam Dong was carried out from 2015 to 2017 by Western Highlands Agriculture and Forestry Science Institute (WASI). Three trials and three models were evaluated and selected new varieties suitable for Lam Dong province. The results showed that some new varieties adapted to some coffee growing regions in Lam Dong province were selected. The new varieties include: hybrids TN1, TN2, TN6, THA1 and THA2 with good growth, high and stable yield in growing regions and green bean quality as well as cup one were much better than Catimor for most of Lam Dong’s growing regions. TN7 and TN9 are also recommended for planting in Don Duong and Lam Ha. Keywords: Lam Dong, coffee, Catimor, new varieties, adaptation Ngày nhận bài: 25/11/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn Thường Ngày phản biện: 6/12/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG CÀ PHÊ VỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Trần Thị Hoàng Anh1, Nguyễn Thị Mai1, Trương Văn Tân1, Chu Thị Phương Loan1, Nguyễn Thị Thu Thủy1, Nguyễn Thị Thúy Ngọc1 TÓM TẮT Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) đã nhân giống thành công giống cà phê vối TR11 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Sau 22 tháng từ mảnh lá tạo được cây con đủ tiêu chuẩn trồng ngoài đồng ruộng. Cây nuôi cấy mô được trồng khảo nghiệm tại thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk. Cây sinh trưởng và phát triển bình thường, tương tự như cây thực sinh và cây ghép về chiều cao cây, đường kính gốc, số cặp cành, số đốt... Yếu tố cấu thành năng suất như tỷ lệ nhân trên quả tươi của cây giống cà phê nuôi cấy mô và cây ghép đạt tỷ lệ 1 kg nhân/4,5 kg quả tươi, cao hơn cây thực sinh (1 kg nhân/ 4,6 kg quả tươi). Năm 2017, năng suất cây nuôi cấy mô và cây ghép trội hơn cây thực sinh. Năm 2018, năng suất của ba loại cây gần như tương đương nhau. Sau 36 tháng trồng cây cà phê nuôi cấy mô phát triển bình thường như cây ghép và cây thực sinh. Từ khóa: Cà phê, nuôi cấy mô, khảo nghiệm, sinh trưởng, năng suất I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên thực hiện từ năm 1995. Tuy nhiên, trong Trước đây, việc nhân giống cà phê vối thường những năm đầu chỉ bước đầu nhân giống trong phòng ứng dụng công nghệ nhân giống truyền thống bằng thí nghiệm. Năm 2010, cây nuôi cấy mô được nhân hạt là chủ yếu (nhân giống hữu tính). Nhưng trong giống và huấn luyện thành công ngoài vườn ươm. những năm gần đây, nhân giống cà phê vô tính bằng Năm 2015, cây giống đã được đưa ra trồng ngoài sản xuất. Đến nay, Viện đã sản xuất hơn 60.000 cây cà phê nhiều phương pháp như ghép, giâm cành, nuôi cấy nuôi cấy mô phục vụ cho sản xuất. mô... Hiện nay, việc nhân giống cà phê vối nuôi cấy mô đang được quan tâm để thương mại hóa. Ưu Mặc dù cây giống cà phê nuôi cấy mô có những điểm của phương pháp nuôi cấy mô là cây giống đặc điểm nổi trội, song đây là đối tượng cây giống mới được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô sinh trưởng tốt, có độ đồng đều và mang đầy đủ đặc và đưa vào trồng thử nghiệm tại vùng Tây Nguyên tính di truyền của cây mẹ đã được tuyển chọn. Ngoài với quy mô còn nhỏ. Vì vậy, sinh trưởng và phát ra, nhân giống cà phê vối bằng nuôi cấy mô tạo ra triển của cây cần phải được khảo nghiệm đánh giá cây giống sạch bệnh trong vườn ươm. tính ổn định qua nhiều năm. Bài viết này chỉ giới Nhân giống cà phê bằng phương pháp nuôi cấy mô thiệu kết quả nhân giống cà phê vối bằng phương đã được Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp pháp nuôi cấy mô. 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 17
  18. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30 g/l) vào bình rita của hệ thống bioreactor. Đặt các bình RITA (trong hệ thống bioreactor) ở điều 2.1. Vật liệu nghiên cứu kiện ổn định: chu kỳ sáng 10 giờ/ngày, cường độ - Cây mẹ: Là cây giống TR11, 1 năm tuổi, được sáng 2500 - 3000 lux, nhiệt độ 24oC ± 2oC, thời gian nhân giống bằng phương pháp giâm cành hoặc nuôi sục khí 1 phút, chu kỳ 6 h/lần trong 3 tháng. cấy mô, được trồng cách ly các nguồn sâu, bệnh - Bước 6: Tạo cây hoàn chỉnh (phát sinh cặp lá (thường trồng trong chậu chăm sóc trong nhà kính). thật, ra rễ) - Lá: Không bị sâu bệnh, dạng bánh tẻ (lá thứ 2, 3 Cây lá mầm: Cấy lên môi trường tạo cây hoàn từ đọt non), đã được xử lý sâu bệnh. chỉnh1/2 MS, Vitamin Gamborg B5, agar (9 g/l), - Cây cà phê nuôi cấy mô; cây cà phê ghép; cây cà đường Saccharose (30 g/l). Đặt các bình tam giác phê thực sinh. trong môi trường chiếu sáng 10 h/ 1 ngày, độ chiếu 2.2. Phương pháp nghiên cứu sáng 2500 - 3000 lux, nhiệt độ 24oC ± 2oC. 2.2.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô - Bước 7: Huấn luyện cây ex-vitro - Bước 1: Tạo mẫu sạch trong phòng Lấy cây ra khỏi bình tam giác, rửa sạch agar, trồng cây lên giá thể đã tưới ẩm. Đặt các khay đã Lá cà phê ở dạng bánh tẻ, rửa lá sạch bụi bẩn cấy cây con vào trong khung huấn luyện, giữ độ ẩm bằng dung dịch xà phòng 1%, rửa lại nhiều lần dưới 80 - 90%. Phun dung dịch muối khoáng 1/2 MS định vòi nước. Cắt lá loại bỏ gân chính và cuống lá, để ráo kỳ 2 tuần/lần và thuốc trừ nấm (Viben C) 2 tuần/lần nước. Ngâm vào dung dịch Viben C nồng độ 0,4% xen kẽ nhau (Nguyễn Văn Thường và ctv., 2015). trong 30 phút, sau đó rửa sạch, để ráo nước. Ngâm mẫu lá vào dung dịch chất khử trùng Hypochlorite - Bước 8: Chăm sóc cây trong vườn ương 15% trong 15 phút, rửa lại mẫu lá bằng nước cất Nhổ các cây đủ tiêu chuẩn từ khay huấn luyện, 3 - 4 lần. Loại bỏ phần lá bị tổn thương do ảnh hưởng cắt bớt phần rễ xung quanh và phần rễ dài chỉ để của chất khử trùng, cắt thành mảnh nhỏ có kích lại rễ cọc dài 3 - 4 cm. Sau 20 ngày phun dung dịch thước 0,5 - 1 cm2, cấy vào môi trường tạo mẫu sạch MS1/4 (phun nhẹ, đủ ướt lá) 2 tuần/lần (phun trong (Trần Thị Hoàng Anh và ctv., 2012). 2 tháng đầu). Khi cây con cao khoảng 15 -20 cm, - Bước 2: Tạo mô sẹo (callus) dung phân NPK (2 : 2 : 1) hòa nồng độ 0,1%, tưới lên cây với liều lượng 2 - 3 lít/m2 , khoảng 15 ngày Mẫu sạch từ môi trường tạo mẫu, cấy sang môi tưới 1 lần. Sau khi mặt lá khô nước cần phải tưới rửa trường tạo mô sẹo MS, BA (1 mg/l), NAA (0,1 mg/l), lại bằng nước lã. Phòng bệnh lở cổ rễ phun Tilt nồng agar (9 g/l), đường Saccharose (30 g/l). Đặt trong độ 0,1%, từ 10 - 15 ngày phun 1 lần, 1 lít dung dịch phòng có ánhsáng 2500 - 3000 lux, thời gian chiếu thuốc/1m2 luống. Nếu cây bị bệnh cần đưa ra khỏi sáng 10 h/ ngày, nhiệt độ 24oC ± 2oC (Trần Thị vườn để đốt, phun thuốc cho số cây còn lại ngay Hoàng Anh và ctv., 2012). (Nguyễn Văn Thường và ctv., 2015). -Bước 3: Tăng sinh mô sẹo 2.2.2. Đánh giá sinh trưởng và phát triển của cây Chọn mô sẹomàu vàng tươi, dạng hạt, cấy lên giống cà phê nuôi cấy mô ngoài đồng ruộng môi trường lỏng MS, BA (1 mg/l), đường Saccharose (30 g/l). Đặt bình nuôi cấy mô sẹo trên máy lắc tròn - Diện tích: 1 ha để cung cấp oxy, tốc độ quay 100 vòng/phút. Thay Áp dụng chăm sóc theo quy trinh chung của Viện môi truờng mới 2 tuần/1 lần (Trần Thị Hoàng Anh Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên và ctv., 2012). (WASI). - Bước 4: Tái sinh phôi - Phương pháp theo dõi: Mỗi giống đo đếm 10 Mô sẹo để tạo phôi có màu vàng tươi, dạng hạt cây và 3 lần lặp lại. cấy lên môi trường lỏng tạo phôi MS, BA (0,1 mg/l) - Các chỉ tiêu theo dõi: đường Saccharose (30 g/l). Đặt bình nuôi cấy trên + Các chỉ tiêu sinh trưởng: Cao cây (cm), đường máy lắc tròn để cung cấp oxy, tốc độ quay: 100 vòng/ kính gốc (cm); số cặp cành; chiều dài cành cơ bản phút. Thay mới môi trường 2 tuần/1 lần (Trần Thị (cm): đo 4 cành ở bốn hướng, ở giữa thân chính; Hoàng Anh và ctv., 2012). số đốt/cành: theo dõi 4 cành ở bốn hướng, ở giữa -Bước 5: Tái sinh cây lá mầm thân chính. Phôi dạng thủy lôi, có màu trắng cấy lên môi + Các chỉ tiêu về năng suất: Tỷ lệ quả tươi/nhân trường cơ bản MS, BA (0,1 mg/l), đường Saccharose khô; năng suất tấn nhân khô/ha. 18
  19. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Tái sinh phôi thành cây bằng hệ thống nuôi cấy Các số liệu được xử lý trên phần mềm Excel 7.0 lỏng (bioreactor). Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi và SAS V9.2. Các giá trị trung bình của từng công trên môi trường thạch trong bình tam giác, thời gian thức đều được so sánh theo trắc nghiệm Duncan. phôi xuất hiện lá mầm chậm từ 71 - 87 ngày, trong khi đó khi sử dụng hệ thống bioreactor thì thời gian 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu chỉ còn 49 - 54 ngày. Như vậy, trong bioreactor phôi - Nhân giống bằng nuôi cấy mô: Năm 2013 - 2014 có lá mầm xuất hiện sớm hơn phôi trong bình tam tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây giác khoảng 1 tháng. Tỷ lệ phôi có lá mầm trong Nguyên (WASI). bình tam giác cũng ít hơn
  20. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019 3.2. Đánh giá sinh trưởng và phát triển của cây mô, được trồng thử nghiệm bắt đầu từ năm 2015. giống cà phê nuôi cấy mô ngoài đồng ruộng Kết quả sinh trưởng và phát triển được thể hiện ở Cây giống sản xuất bằng công nghệ cây nuôi cấy bảng 1. Bảng 1. Sinh trưởng và phát triển của cây giống (Sau 36 tháng trồng) Đường kính Cao cây Dài cành Cây giống Số cặp cành Số đốt gốc (cm) (m) (cm) Cây nuôi cấy mô 4,5a 1,4a 22,2a 134,2a 22,2a Cây ghép 4,4a 1,2a 21,4ab 129,8ab 22,3a Cây thực sinh 4,5a 1,2a 20,7a 128,7b 19,5b CV (%) 1,2 5,1 2,1 1,60 4,23 LSD0,05 ns ns 1,03 4,75 2,05 Ghi chú: Các số theo sau bởi các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu hiện sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2