intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tên đề tài: XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TRỌ V VIỆC VẬN DỤNG VO VIỆ TRONG QUI TRÌNH KIỂM TRÌ KIỂ TỐN BO CO TI CHÍNH TẠI CHÍ CƠNG TY KIỂM TỐN KPMG KIỂM

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

122
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Trong những năm vừa qua, song hành cùng sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thị trường là sự ra đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tên đề tài: XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TRỌ V VIỆC VẬN DỤNG VO VIỆ TRONG QUI TRÌNH KIỂM TRÌ KIỂ TỐN BO CO TI CHÍNH TẠI CHÍ CƠNG TY KIỂM TỐN KPMG KIỂM

  1. TĨM TẮT ĐỀ TI Tên đề tài: XC LẬP MỨC TRỌNG YẾU V VIỆC VẬN DỤNG VO TRONG QUI TRÌNH KIỂM TỐN BO CO TI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN KPMG Nội dung Trong những năm vừa qua, song hành cùng sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thị trường là sự ra đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chính sự phát triển của các doanh nghiệp này là động lực khiến cho ngành kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng đóng vai trị ngy cng quan trọng trong nền kinh tế. Nhu cầu của người sử dụng báo cáo kiểm toán luôn ở mức lý tưởng, cịn khả năng đáp ứng của kiểm toán viên thì bị giới hạn bởi nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chi phối của yếu tố thời gian và chi phí. Nói điều này không có nghĩa là kiểm toán viên có thể lấy đây làm nguyên cớ để thực hiện các cuộc kiểm toán hời hợt, kém chất lượng mà ngược lại người kiểm toán phải thực hiện các thủ tục kiểm toán sao cho không những đảm bảo mà cịn phải ngày càng nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Do báo cáo kiểm toán chỉ có thể chứng nhận là báo cáo tài chính “Trung thực v hợp lý trn mọi khía cạnh trọng yếu” nên bản thân những người kiểm toán viên cũng phải có một “cột mốc” đo lường mức độ sai lệch thế nào gọi là chấp nhận được để từ đó tiến hành cuộc kiểm toán sao cho đảm bảo báo cáo tài chính không cịn cĩ sai lệch trọng yếu. Mức sai lệch cĩ thể chấp nhận đó là mức trọng yếu. Đối với người kiểm toán mức trọng yếu như kim chỉ nam giúp họ lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp và từ đó đưa ra ý kiến kiểm tốn thích hợp m vẫn đảm bảo được tính hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Đây chính là nguyên nhân thúc đẩy người viết tìm tịi, nghin cứu về XC LẬP MỨC TRỌNG YẾU V VIỆC VẬN DỤNG VO TRONG QUI TRÌNH KIỂM TỐN BO CO TI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN KPMG.
  2. Qua thời gian thực tập tại công ty kiểm toán KPMG người viết đ cĩ cơ hội tìm hiểu cc vấn đề sau: v Nghiên cứu các vấn đề về cơ sở lý luận lin quan đến đề tài thông qua các chuẩn mực kiểm toán trong nước và quốc tế cũng như các bài viết, tham luận từ nhiều nguồn sách báo, internet khác nhau. v Tìm hiểu cch tổ chức bộ my hoạt động của công ty kiểm toán KPMG. v Tìm hiểu cc qui định liên quan đến cách xác lập mức trọng yếu v vận dụng mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn bo co ti chính tại cơng ty kiểm tốn KPMG. v Tìm hiểu cch xc lập mức trọng yếu v vận dụng mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn bo co ti chính thực tế tại cơng ty kiểm tốn KPMG. v Rt ra nhận xét về tính kế thừa và các ưu điểm của việc xác lập và vận dụng mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn bo co ti chính tại cơng ty kiểm tốn KPMG so với hệ thống chuẩn mực kiểm tốn. ĐỂ CƯƠNG CHI TIẾT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BO CO TI CHÍNH 1.1. Khi niệm về trọng yếu 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Trọng yếu về mặt định lượng 1.1.3. Trọng yếu về mặt định tính 1.2. Sự cần thiết phải xc lập mức trọng yếu trong kiểm tốn 1.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu v một số cc nhn tố khc 1.3.1. Sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên 1.3.2. Qui mô, đặc điểm, kết quả hoạt động và tình hình ti chính của doanh nghiệp 1.3.3. Rủi ro kiểm tốn 1.4. Vận dụng mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn 1.4.1. Ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính (PM- Planning Material) 1.4.2. Xc lập mức trọng yếu cho từng khoản mục trn bo co ti chính (TE- Tolerable Errors) 1.4.3. Thực hiện ước tính sai lệch cho từng khoản mục 1.4.4. Tổng hợp các sai lệch chưa điều chỉnh của các khoản mục 1.4.5. So sánh mức sai lệch chưa điều chỉnh của các khoản mục với mức trọng yếu đ được xác định (hoặc đ điều chỉnh) 1.4.6. Minh họa cch xc lập mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN KPMG VIỆT NAM 2.1. Vi nt về cơng ty kiểm tốn KPMG 2.1.1. Qu trình hình thnh v pht triển 2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.2. Lĩnh vực hoạt động 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý
  3. 2.1.4. Sơ lược qui trình kiểm tốn bo co ti chính tại KPMG 2.2. Phương pháp xác lập mức trọng yếu 2.2.1. Xác lập mức trọng yếu cho mục đích lập kế hoạch (MPP-Materiality for Planning Purposes) 2.2.2. Ngưỡng sai lệch trọng yếu (SMT - Significant Misstatement Thresholds) 2.2.3. Mức sai lệch khơng trọng yếu cần phải ghi nhận (ADPT - Audit Difference Posting Thresholds) 2.2.4. Minh họa các trường hợp xác lập mức trọng yếu tại KPMG 2.3. Vận dụng mức trọng yếu trong qui trình kiểm tốn bo co ti chính tại cơng ty kiểm tốn KPMG 2.3.1. Vận dụng mức trọng yếu trong qui trình lập kế hoạch kiểm tốn 2.3.2. Vận dụng mức trọng yếu trong thử nghiệm chi tiết - Qui trình lấy mẫu 2.3.3. Đánh giá sai lệch phát hiện 2.3.4. Đưa ra ý kiến kiểm tốn Chương 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁCH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG QUI TRÌNH KIỂM TỐN BO CO TI CHÍNH 3.1. Tổng kết khảo st thực tế 3.2. Nhận xét và đánh giá 3.3. Bi học kinh nghiệm KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1. Phụ lục 1: Lập kế hoạch lấy mẫu trong phần mềm MUS 2. Phụ lục 2: Tổng hợp cc sai biệt kiểm tốn TI LIỆU THAM KHẢO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2