intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 16

Chia sẻ: Duong Ngoc Dam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

117
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều kiện mô men: Mchpk (3.76) Trong đó: + Mk : là mô men nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn gây ra được xác định theo sơ đồ ứng với việc tập trung khách nguy hiểm nhất về mặt ổn định trong điều kiện hoạt động bình thường của canô như sau: Theo bố trí chung của canô, trường hợp nguy hiểm nhất là tất cả các khách đều tập trung về bên mạn. Mk (3.77) Với: + là trọng lượng hành khách trên canô: Pk = 6 người x 75 kg/người = 0,45 (tấn). + y...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 16

  1. Chương 16: Trường hợp khách tập trung bên mạn * Điều kiện mô men: Mchpk  Mk (3.76) Trong đó: + Mk : là mô men nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn gây ra được xác định theo sơ đồ ứng với việc tập trung khách nguy hiểm nhất về mặt ổn định trong điều kiện hoạt động bình thường của canô như sau: Theo bố trí chung của canô, trường hợp nguy hiểm nhất là tất cả các khách đều tập trung về bên mạn. Mk = Pk.y (T.m). (3.77) Với: + là trọng lượng hành khách trên canô: Pk = 6 người x 75 kg/người = 0,45 (tấn). + y : là khoảng cách từ tâm khu vực tập khách đến mặt cắt dọc giữa canô theo sơ đồ trên, ta xác định được y = 0.645 (m) + Mchpk: là mô men cho phép giới hạn tính theo góc nghiêng tĩnh do hành khách tập trung một bên mạn gây ra. Mchpk = D.lk (T.m). (3.79)
  2. Với: D là lượng chiếm nước của canô (tấn). + lk được xác định trên đồ thị tĩnh theo góc nghiêng do khách tập trung bên mạn. * Điều kiện góc nghiêng tĩnh:  chpt   k (3.80) Trong đó:  chpt là góc nghiêng tĩnh cho phép giới hạn,  chpt < 120 (do canô có chiều dài nhỏ hơn 30m ). k : là góc nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn gây ra được xác định theo công thức:  k  M k /M 1 (độ). (3.81) với: Mk mô men nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn gây ra. M1: mô men nghiêng ngang canô 10 xác định theo công thức: M1 = D.h0/57,30 (T.m). (3.82) Với D là lượng chiếm nước của canô (tấn). h0 là chiều cao tâm nghiêng ban đầu. Bảng 3.15: Bảng tính ổn định khi khách tập trung một bên mạn
  3. St Thông số tính toán Ký hiệu Đơn TH5 TH6 t vị 1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66 2 Thể tích chiếm nước V m3 1.70 1.62 3 Chiều chìm trung bình d m 0.30 0.3 4 Cao độ tâm nổi Zc m 0.22 0.22 5 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86 6 Bán kính ổn định ngang r m 1.46 1.51 7 Chiều cao độ tâm nghiêng ban h0= r+Zc-Zg m 0.84 0.87 đầu 8 Trọng lượng khách trên canô pk T 0.45 0.45 9 khoảng cách trọng tâm nhóm hành khách đến mặt cắt dọc y m 0.56 0.56 giữa canô 1 Mômen nghiêng tĩnh do khách 0.25 0.25 Mk = Pk.y T.m 0 tập trung một bên mạn 2 2 1 Tay đòn xác định mômen 1 nghiêng cho phép khách tập lk m 0.56 0.56 trung bên mạn 1 Mômen cho phép khách tập 0.92 Mchpk = D.lk T.m 0.98 2 trung bên mạn 9 1 Mômen nghiêng ngang canô 10 M1= T.m 0.02 0.02
  4. 3 D.h0/57,3 56 5 1 Góc nghiêng tĩnh do khách tập 9.82 k = Mk/M1 độ 9.99 4 trung một bên mạn 2 Nhận xét: + Mchpk  Mk trong cả hai trường hợp. +  k
  5. + Zg là chiều cao trọng tâm của đáy canô tính từ đường nước cơ bản (m) + L và d là chiều dài và chiều chìm trung bình của canô ứng với đường nước thực tế (m). + D lượng chiếm nước của canô (tấn). Mchpq là mô men cho phép xác định theo đồ thị ổn định tĩnh phụ thuộc vào góc  chpq là góc nhỏ nhất của một trong hai góc sau: Góc ứng với lúc mép boong nhúng nước hoặc xác định theo đường nước đi qua cách mép dưới của lỗ hở là 75 (mm). Mchpq = D.lchpq (T.m) (3.85) Với: + D là lượng chiếm nước của canô (tấn) + lchpq được xác định trên đồ thị ổn định tĩnh theo góc  k và  chpq
  6. Bảng 3.16: Bảng tính ổn định dưới tác dụng đồng thời do khách tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay vòng. Đơn TH Stt Thông số Ký hiệu TH I vị II 1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66 2 Chiều dài canô L m 4.9 4.8 3 Chiều chìm trung bình d m 0.309 0.3 4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86 5 Vận tốc canô V0 m/s 18 18 Mômen nghiêng do lực Mqv= 6 ly tâm khi quay vòng DV02  d T.m 1.58 1.59 0,02 Zg   L  2 Mômen nghiêng tĩnh 7 Mk T.m 0.52 0.52 do khách tập trung Mômen do khách tập 8 M1 = Mqv + Mk T.m 2.10 2.11 trung khi quay vòng Tay đòn xác định 9 mômen cho phép quay lchpq m 0.25 0.25 vòng Mômen cho phép quay 10 Mchpq = D.lchpq T.m 0.4375 0.415 vòng 11 Mômen cho phép khi Mchpk T.m 0.98 0.92
  7. khách tập trung Mômen cho phép 12 khách tập trung và M2 = Mchpq +Mchpk T.m 1.4175 1.335 quay vong 13 Hệ số K K= M2/M1>1 0.672 0.63 Nhận xét: K < 1 trong cả hai trường hợp. Vậy canô không đủ ổn định khi khách tập trung một bên mạn và chịu lực quay vòng. Để canô đủ ổn định ta phải hiệu chỉnh lại vận tốc khi quay vòng. Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện trong bảng 3.17. Bảng 3.17: Bảng hiệu chỉnh ổn định dưới tác dụng đồng thời do khách tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay vòng. Đơn Stt Thông số Ký hiệu TH I TH II vị 1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66 2 Chiều dài canô L m 4.9 4.8 Chiều chìm trung 3 d m 0.309 0.3 bình 4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86 5 Vận tốc canô V0 m/s 12 12 6 Mômen nghiêng do Mqv= T.m 0.7051 0.707
  8. lực ly tâm khi quay 0,02 DV02  d Zg   L  2 vòng Mômen nghiêng 7 tĩnh do khách tập Mk T.m 0.52 0.52 trung Mômen do khách 8 tập trung khi quay M1 = Mqv + Mk T.m 1.2251 1.22716 vòng Tay đòn xác định 9 mômen cho phép lchpq m 0.25 0.25 quay vòng Mômen cho phép 10 Mchpq = D.lchpq T.m 0.4375 0.415 quay vòng Mômen cho phép 11 Mchpk T.m 0.98 0.92 khi khách tập trung Mômen cho phép 12 khách tập trung và M2 = Mchpq +Mchpk T.m 1.41 1.33 quay vong 13 Hệ số K K= M2/M1>1 1.15 1.08 Kết luận: Để đảm bảo ổn định thì khi quay vòng canô phải giảm tốc độ, theo tính toán lại, khi quay vòng và khách tập trung thì tốc độ V = 12 (m/s) = 23 hl/g.
  9. Vậy canô đảm bảo ổn định dưới tác dụng đồng thời do khách tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay vòng. Khi vận tốc canô giảm xuống 23 hl/g khi quay vòng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2