intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: AMYDALE VIÊM CẤP

Chia sẻ: Abcdef_40 Abcdef_40 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

71
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A. Đại cương Amidal viêm cấp là 1 bệnh thường gặp do liên cầu khuẩn gây ra. Thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn và thường hay tái phát. YHCT gọi là Hầu Tý, Nhũ Nga, Hầu Nga. Cũng gọi là Hạnh Nhân Viêm. B. Nguyên nhân Do phong nhiệt uất kết ở họng làm cho tân dịch bị nung đốt thành đờm, đờm Hoả hợp với uất nhiệt của Phế Vị kèm phong nhiệt từ ngoài vào làm cho Amydale viêm cấp. C. Triệu chứng Sốt, họng đau, khám họng thấy 1 hoặc 2 amydale sưng to, đỏ, có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: AMYDALE VIÊM CẤP

  1. AMYDALE VIÊM CẤP (Cấp Tính Biên Đào Thể Viêm - Amygdalite Aigue - Acute Amydalitis - Tonsilitis) A. Đại cương Amidal viêm cấp là 1 bệnh thường gặp do liên cầu khuẩn gây ra. Thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn và thường hay tái phát. YHCT gọi là Hầu Tý, Nhũ Nga, Hầu Nga. Cũng gọi là Hạnh Nhân Viêm. B. Nguyên nhân Do phong nhiệt uất kết ở họng làm cho tân dịch bị nung đốt thành đờm, đờm Hoả hợp với uất nhiệt của Phế Vị kèm phong nhiệt từ ngoài vào làm cho Amydale viêm cấp. C. Triệu chứng Sốt, họng đau, khám họng thấy 1 hoặc 2 amydale sưng to, đỏ, có những điểm màu vàng, trắng, dễ bong ra mà không bị chảy máu, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặc vàng, mạch Phù Sác. D. Điều trị
  2. 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Huyệt chính: Thiên Dung (Ttr.17) + Thiếu Thương (P.11). Huyệt phụ: Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) . Kích thích vừa. Ngày châm 1 lần. Châm huyệt Thiên Dung pHải tạo được kích thích lan đến họng. Thiếu Thương châm cho ra máu. Nếu sốt cao: thêm Hợp Cốc + Khúc Trì . Ý nghĩa: Phía trong huyệt Thiên Dung là Amydale+ châm huyệt này để sơ thông khí huyết bị ủng trệ tại cục bộ; Thiếu Thương để sơ giải phong nhiệt ở kinh Phế; Hợp Cốc + Khúc Trì để tiết uất nhiệt ở kinh Dương Minh. 2- Nhóm 1: Tam Lý (Vi.36) + Ôn Lưu (Đtr.7) + Khúc Trì (Đtr.11) + Trung Chử (Ttu.3) + Phong Long (Vi.40) . Nhóm 2: Thần Môn (Tm.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Trì (Đ.20) . Nhóm 3: Thiên Dung (Ttr.17) +Khuyết Bồn (Vi.12) + Đại Trữ (Bq.11) + Cách Du (Bq.17) + Vân Môn (P.2) + Xích Trạch (P.5) + Tam Gian (Đtr.3) + Lệ Đoài+ Dũng Tuyền (Th.1) + Nhiên Cốc (Th.2) (Tư Sinh Kinh). 3- Hợp Cốc (Đtr.4) + Dũng Tuyền (Th.1) + Thiên Dung (Ttr.17) + Phong Long (Vi.40) (Châm Cứu Tụ Anh).
  3. 4- Thiên Trụ (Bq.10) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Thiên Đột (Nh.22) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Dương Cốc (Ttr.5) + Hậu Khê (Ttr.3) + Tam Gian (Đtr.3) +Thiếu Thương (P.11) + Quan Xung (Ttu.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Phong Long (Vi.40) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Hành Gian (C.2) (Loại Kinh Đồ Dực). 5- Nhóm 1: Thiếu Thương (P.11) + Kim Tân + Ngọc Dịch. Nhóm 2: Thiếu Thương (P.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Hải Tuyền (Châm Cứu Đại Thành). 6- Thiên Dung (Ttr.17), Hợp Cốc (Đtr.4), Thiếu Thương (P.11) (châm ra máu) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 7- Khúc Trì (Đtr.11) + Thiên Trụ (Bq.10) + Đại Trữ (Bq.11) + Xích Trạch (P.5) + Thiếu Thương (P.11) + Thương Dương (Đtr.1) (Trung Quốc Châm Cứu Học). 8- Thiếu Thương (P.11) + Xích Trạch (P.5) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Hãm Cốc (Vi.43) + Quan Xung (Ttu.1) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa). 9- Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) + Khúc Trì (Đtr.11) + kích thích vừa (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách). 10- Phong Trì (Đ.20) + Thiên Trụ (Bq.10) + Nghênh Hương (Đtr.20) + Thiên Đỉnh (Đtr.17)+ Thiên Song (Ttr.16) + Giáp Xa (Vi.6) + Đại Trữ (Bq.11) + Phong Môn
  4. (Bq.12) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Kiên Tỉnh (Đ.21) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) + Ế Phong (Ttu.17) + Trung Chử (Ttu.3) + Quan Xung (Ttu.1) + Tam Gian (Đtr.3) + Thiếu Thương (P.11) (Tân Châm Cứu Học). 11- Khổng Tối (P.6) + Đại Lăng (Tb.7) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Thiên Đỉnh (Đtr.17) + Thiên Dung (Ttr.17), Nội Đình (Vi.44) + Lệ Đoài (Vi.45) + Phù Bạch (Đ.10) + Chiếu Hải (Th.6) + Biển Đào + Phản Môn + Minh Nhãn+ Bàng Lao Cung + Hậu Dịch + Nội Lõa Tiêm + Ngoại Lõa Tiêm + Thất Cả nh Chùy Bàng (Châm Cứu Học Hong Kong). 12- Sơ phong, tiết nhiệt, tiêu viêm: Giáp Xa (Vi.6) + Thiếu Thương (P.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) . Có ho thêm A Thị huyệt, táo bón thêm Thiên Xu (Vi.25) (Châm Cứu Học Việt Nam). 13- Châm ra máu (xuất huyết) Thiếu Thương (P.11) và Thương Dương (Đtr.1) . Ngày 1 lần, thường 1-3 lần là khỏi (‘Giang Tô Trung Y Tạp Chí’ số 22/1986). 14- Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) đều cả hai bên, kích thích mạnh, không lưu kim: Ngày châm 1-2 lần (‘Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 54/1987).
  5. 15- Phong nhiệt: Khư? Phong, thanh nhiệt, lợi hầu, châm tả Thiếu Thương (P.11) (ra máu), Hợp Cốc (Đtr.4) + Đại Chùy (Đc.14) +Phong Trì (Đ.20) + Khúc Trì (Đtr.11) . •Thực nhiệt: Thanh nhiệt, lợi hầu, tả Hoả, giải độc, châm tả Thiếu Thương (P.11) [ra máu] + Hợp Cốc (Đtr.4) + Xích Trạch (P.5) + Hãm Cốc (Vi.43) + Quan Xung (Ttu.1) [ra máu] (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2