Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực trạng sản phẩm du lịch Thành phố Đà Nẵng<br />
<br />
với khả năng liên kết phát triển du lịch vùng Duyên hải miền Trung<br />
? phùng tấn viết *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Thực trạng sản phẩm du lịch thành phố Đà<br />
Nẵng<br />
Đà Nẵng được thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm<br />
năng và điều kiện để phát triển du lịch:<br />
- Có cả sông, núi, biển, rừng;<br />
- Các điểm đến du lịch đều nằm trong bán kính 20<br />
km từ trung tâm thành phố;<br />
- Có vị trí nằm ở trung tâm của các di sản thế giới<br />
và đầu mối giao thông của khu vực nên Đà Nẵng<br />
trở thành điểm kết nối chính trong hành trình du<br />
lịch “Con đường di sản thế giới tại miền Trung”, “Con<br />
đường xanh Tây Nguyên”;<br />
đến các loại hình, sản phẩm bổ trợ như tham quan,<br />
- Cùng với cơ sở hạ tầng được đầu tư khá đồng<br />
tắm biển, các hoạt động thể thao giải trí, du thuyền,<br />
bộ là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác phát<br />
lướt sóng, câu cá thể thao trên biển, lặn biển, du<br />
triển kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động du lịch<br />
thuyền ban đêm... Từ đó, việc phát triển loại hình sản<br />
nói riêng.<br />
phẩm du lịch biển đang là một trong những hướng<br />
Bên cạnh những ưu đãi về thiên nhiên, vị trí địa lý đột phá để biến du lịch thực sự trở thành ngành kinh<br />
và các điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển tế mũi nhọn của thành phố.<br />
du lịch, Đà Nẵng còn là một điểm đến có nhiều bãi<br />
Bên cạnh du lịch biển, du lịch sinh thái, tham<br />
biển đẹp. Du lịch biển được xác định là loại hình du<br />
quan làng quê, làng nghề là loại hình sản phẩm du<br />
lịch quan trọng nhất có khả năng thu hút nhiều khách<br />
lịch quan trọng thứ hai trong phát triển du lịch của<br />
du lịch trong và ngoài nước lưu trú dài ngày. Đồng<br />
thành phố Đà Nẵng. Do đó, du lịch sinh thái cũng<br />
thời, trong chiến lược phát triển du lịch thành phố đã<br />
đang được thành phố tập trung, ưu tiên đầu tư phát<br />
định hướng ưu tiên phát triển du lịch biển và nghỉ<br />
triển, cụ thể:<br />
dưỡng biển chất lượng cao.<br />
- Tăng cường đầu tư, xây dựng Khu Du lịch Bà Nà<br />
Du lịch biển Đà Nẵng được quy hoạch phát triển<br />
và vùng phụ cận trở thành khu nghỉ dưỡng núi đặc<br />
theo 03 cụm: Non Nước - Ngũ Hành Sơn - Bắc Mỹ An;<br />
trưng, riêng có của thành phố.<br />
Mỹ Khê - Sơn Trà; Xuân Thiều - Nam Ô - Hải Vân gắn<br />
kết với Chân Mây - Lăng Cô và Hội An. Bên cạnh việc - Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái vùng Sơn<br />
đầu tư hình thành các khu nghỉ dưỡng ven biển quy Trà, Hải Vân, Đồng Nghệ - Phước Nhơn kết hợp với<br />
mô lớn, chất lượng cao có khả năng cạnh tranh quốc vùng Bạch Mã, Cù Lao Chàm tạo thành chuỗi du lịch<br />
tế, phát triển du lịch biển còn được Đà Nẵng quan tâm sinh thái đa dạng và đặc sắc.<br />
<br />
*<br />
TS., Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng.<br />
<br />
2 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
Khai thác thế mạnh của các làng nghề, làng quê cũng như quốc tế, khách du lịch, công vụ, và cả các<br />
phía nam và phía tây thành phố Đà Nẵng, sông Hàn, nhà đầu tư.<br />
sông Trường Định cũng tạo thêm sự phong phú hấp<br />
Phát triển loại hình du lịch sự kiện - lễ hội, một<br />
dẫn cho các chương trình du lịch tại Đà Nẵng. Đặc<br />
trong những lễ hội tạo được nhiều tiếng vang và<br />
biệt, thành phố đã chủ động phối hợp với tỉnh Quảng<br />
trở thành thương hiệu riêng của thành phố, thu hút<br />
Nam triển khai dự án khơi thông sông Cổ Cò từ Đà<br />
đông đảo du khách trong và ngoài nước đó là “Cuộc<br />
Nẵng vào Hội An. Đây sẽ là cơ hội lớn để phát triển<br />
thi trình diễn pháo hoa quốc tế - DIFC”. Thương hiệu<br />
loại hình du lịch đặc trưng này, tạo sự gắn kết trong<br />
của DIFC ngày càng được công chúng biết đến như<br />
liên kết phát triển du lịch duyên hải miền Trung.<br />
một sự kiện gắn liền với thành phố Đà Nẵng. Bên<br />
Một lợi thế khác của Đà Nẵng là loại hình du lịch cạnh đó, thành phố đã tổ chức và nâng cấp Lễ hội<br />
văn hóa trên cơ sở hệ thống bảo tàng, cơ sở tôn giáo, Quán Thế Âm mang tầm cỡ quốc gia.<br />
điểm du lịch… khá phong phú và tiêu biểu: Bảo tàng<br />
Nắm bắt nhu cầu của du khách, để tạo ra các sản<br />
Điêu khắc Chăm, danh thắng Ngũ Hành Sơn, bảo<br />
phẩm mới, độc đáo, thành phố Đà Nẵng đã tổ chức và<br />
tàng Đà Nẵng… Những năm qua các điểm du lịch<br />
đăng cai tổ chức các sự kiện, lễ hội đầy tính hiện đại<br />
ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm, danh thắng Ngũ Hành<br />
như cuộc thi Dù bay quốc tế có động cơ lần đầu tiên<br />
Sơn đã thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan.<br />
được tổ chức tại Việt Nam với sự tham gia của 25 vận<br />
Bên cạnh đó, Đà Nẵng hiện đang triển khai thực hiện<br />
động viên đến từ 4 cường quốc dù bay trên thế giới<br />
xây dựng quần thể khu danh thắng Ngũ Hành Sơn;<br />
gồm: Nhật Bản, Pháp, Hoa Kỳ, Ba Lan.<br />
nâng cấp một số di tích lịch sử văn hóa, phát triển các<br />
tuyến, điểm tham quan khu vực phía tây Ngũ Hành Tổ chức các chương trình biểu diễn âm nhạc<br />
Sơn; nâng cấp hệ thống đường kết hợp xây dựng khu đường phố. Chương trình được tổ chức 02 lần/tháng<br />
du lịch sinh thái sông Cổ Cò gắn với văn hóa Phật giáo với nhiều tiết mục biểu diễn nghệ thuật phong phú<br />
tại đây. theo từng chủ đề khác nhau (pop, rock, rock n roll…)<br />
đã tạo cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc và những<br />
Đà Nẵng là một mắt xích nằm trong tuyến du lịch<br />
trải nghiệm mới lạ, thực sự thu hút được sự chú ý của<br />
“Con đường di sản thế giới ở miền Trung”, một tuyến<br />
người dân và du khách.<br />
du lịch ngày càng thu hút nhiều khách du lịch. Vì vậy<br />
phát triển du lịch văn hóa của thành phố luôn xác Trong quá trình đầu tư phát triển sản phẩm, dịch<br />
định gắn với di tích di sản văn hóa thế giới, lịch sử vụ du lịch; thành phố Đà Nẵng đã chú trọng cơ sở<br />
của các vùng phụ cận như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, hạ tầng chuyên ngành về mặt quy mô và chất lượng<br />
Thánh địa Mỹ Sơn. Hiện tại, tuyến du lịch này đang để phát triển loại hình du lịch MICE, khai thác tối<br />
được nối với các điểm đến di sản của các nước Đông ưu lợi thế về vị trí của thành phố Đà Nẵng. Đến nay,<br />
Dương và các tuyến du lịch khác trong chương trình thành phố đã có 352 khách sạn, resort và hàng trăm<br />
hợp tác Tiểu vùng sông MêKông. Đồng thời, tiếp tục nhà hàng, cơ sở dịch vụ phục vụ du khách; trong đó<br />
liên kết với các tỉnh, vùng và cả nước, nhằm tạo ra nhiều cơ sở lưu trú mang đẳng cấp quốc tế với những<br />
những sản phẩm du lịch liên hoàn, đa dạng, hấp dẫn thương hiệu nổi tiếng của thế giới như: Crowne plaza<br />
thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng trong nước - Silver Shores, Furama, Fusion Maia, Vinpearl Luxury<br />
Đà Nẵng, Hyatt Regency Đà Nẵng, InterContinental<br />
Sơn Trà Resort, Pullman, Novotel, Hoàng Anh Gia Lai,<br />
Mercure... là cơ hội lớn để Đà Nẵng phát triển sản<br />
phẩm du lịch công vụ (MICE). Phát triển loại hình du<br />
lịch này sẽ khắc phục được tính thời vụ trong du lịch,<br />
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch chủ động<br />
trong hoạt động kinh doanh.<br />
2. Khả năng liên kết phát triển du lịch vùng<br />
duyên hải miền Trung<br />
Với thế mạnh về tiềm năng, lựa chọn những sản<br />
phẩm mang tính đặc trưng, tạo lợi thế cạnh tranh<br />
<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
3<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
khác biệt; xây dựng định hướng quy hoạch và triển tỉnh duyên hải miền Trung, trong đó Đà Nẵng đóng<br />
khai các cơ chế chính sách hỗ trợ, du lịch của thành vai trò là đô thị du lịch, điểm kết nối các di sản trong<br />
phố Đà Nẵng sẽ phát triển tương xứng với tiềm năng Vùng, trung tâm trung chuyển khách du lịch thông<br />
vốn có, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần qua đường hàng không (sân bay quốc tế Đà Nẵng),<br />
phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi đường biển (cảng biển nước sâu Tiên Sa), đường bộ<br />
nhọn và đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển (quốc lộ 1A và Hành lang kinh tế Đông Tây) và đường<br />
của thành phố Đà Nẵng cũng như góp phần vào liên sắt (ga Đà Nẵng).<br />
kết phát triển du lịch và kết nối các sản phẩm du lịch<br />
- Khuyến khích các hãng hàng không phát triển<br />
trong Vùng.<br />
tuyến đường bay nội vùng Đà Nẵng - Tuy Hòa, tăng<br />
- Phối hợp với địa phương trong Vùng đẩy mạnh thêm chuyến đường bay Đà Nẵng - Nha Trang... nhằm<br />
khai thác các chương trình du lịch “Con đường di giúp du khách khi đến Đà Nẵng thì sẽ đến được nhiều<br />
sản miền Trung” kết nối với các di tích lịch sử văn địa phương khác trong Vùng.<br />
hóa Champa trong Vùng; triển khai các tour du lịch<br />
- Xây dựng Cảng Tiên Sa thành một trung tâm tàu<br />
mới như con đường gốm miền Trung trên cơ sở các<br />
biển du lịch quốc tế lớn gắn kết với các địa phương<br />
làng gốm nổi danh trong Vùng như Phước Tích (Thừa<br />
trong Vùng để phát triển du lịch tàu biển.<br />
Thiên Huế), Thanh Hà (Quảng Nam), Mỹ Thiện (Quảng<br />
Ngãi), Gò Sành (Bình Định), Quảng Đức (Phú Yên), Bàu - Tạo điều kiện thuận lợi để trường Đại học Kinh<br />
Trúc (Ninh Thuận)... Bên cạnh đó, du lịch văn hóa tâm tế - Đại học Đà Nẵng (Khoa Du lịch), trường Cao đẳng<br />
linh cũng đã và đang tạo ra các đặc trưng của vùng nghề Du lịch Đà Nẵng, các cơ sở dạy nghề du lịch ở<br />
duyên hải miền Trung thông qua một hệ thống chùa Đà Nẵng đẩy mạnh liên kết đào tạo bằng nhiều hình<br />
chiền phật giáo nổi tiếng khắp cả nước như: Thiền thức với các cơ sở đào tạo, dạy nghề trong Vùng để<br />
viện Trúc Lâm Bạch Mã, chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân<br />
Huế); chùa Linh Ứng (Đà Nẵng); chùa Cầu (Quảng lực du lịch trong Vùng.<br />
Nam); chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi); chùa Ông Núi - Trao đổi kinh nghiệm trong việc phát triển các<br />
(Bình Định); chùa Từ Quang (Phú Yên); chùa Long Sơn khu du lịch trọng điểm quốc gia, khu du lịch tổng hợp<br />
(Khánh Hòa); chùa núi Tà Cú (Bình Thuận)... Ngoài ra, có quy mô, tầm cỡ lớn để tạo hình ảnh, thương hiệu<br />
các lễ hội tôn giáo, hệ thống các thánh tích cổ xưa cho du lịch duyên hải miền Trung.<br />
như: Thánh địa Mỹ Sơn, kinh đô Trà Kiệu (Quảng<br />
Nam); Thành Đồ Bàn hay Vijaya (Bình Định); Lễ hội - Tăng cường phối hợp nghiên cứu thị trường; xúc<br />
nghinh Ông cũng là những địa chỉ du lịch tâm linh tiến, quảng bá điểm đến ở các thị trường trọng điểm<br />
đầy thu hút của vùng duyên hải miền Trung. nước ngoài; xây dựng thương hiệu; hỗ trợ các hoạt<br />
động liên tỉnh và các sự kiện lớn của Vùng.<br />
- Đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch giữa các<br />
P.T.V.<br />
<br />
4 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />