0,56 – 0,93 và p=0,01], mà các nghiên cứu trước đây<br />
chưa ghi nhận.<br />
* Những yếu tố liên quan góp phần vào kết quả<br />
điều trị lâu dài giữa 2 nhóm<br />
Hở van 3 lá thực thể liên quan đến việc tăng nguy<br />
cơ hở van 3 lá (>2) và tăng NYHA 1 độ sau thời gian<br />
theo dừi trờn 10 năm và kết quả phân tầng theo nhóm<br />
tạo hỡnh khụng vũng van và tạo hỡnh cú đặt vũng van<br />
thỡ ghi nhận nhóm tạo hỡnh khụng vũng cú nguy cơ<br />
tăng hở van 3 lá (>2) là 1,95 lần với HR=1,95<br />
(p2) là 1,6 lần với HR=1,6 (p=0,03), tăng<br />
NYHA 1 độ là 1,7 lần với HR=1,7 (p=0,02). Mức độ hở<br />
van 3 lá (3&4) chỉ có liên quan đến nguy cơ tăng<br />
NYHA 1 độ là 1,64 lần với HR=1,64 (p=0,03). Kết quả<br />
của chúng tôi ghi nhận được nhiều yếu tố hơn tác giả<br />
Sung Ho Shinn, chỉ ghi nhận độ hở van 3 lá trước<br />
phẫu thuật (trên 3) có liên quan đến kết quả điều trị lâu<br />
dài giữa 2 nhóm với HR=2,21, p=0,021.<br />
KẾT LUẬN<br />
Kết quả điều trị lâu dài của nhóm bệnh nhân được<br />
phẫu thuật tạo hỡnh van ba lỏ kốm đặt vũng van tốt<br />
hơn so với nhóm bệnh nhân được tạo hỡnh không đặt<br />
vũng van. Khuyến cáo nên sử dụng kỹ thuật đặt vũng<br />
van cho cỏc bệnh nhân có : rung nhĩ, hở van ba lá<br />
thực thể, mức độ hở van ba lá mức độ vừa-nặng ( ><br />
2), đường kính thất phải lớn (>35mm), NYHA >2 trước<br />
phẫu thuật để đảm bảo kết quả điều trị tốt về lâu dài<br />
(trên 10 năm).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Antunes MJ, Barlow JB, “Management of tricuspid<br />
valve regurgitation”, Heart 2007, 93 (2), pp. 271 - 276.<br />
2. Chang BC et al, Long-term clinical results of<br />
tricuspid valve replacement. Ann Thorac Surg,2006;<br />
81(4):1317-23.<br />
3. Groves P et al., “Surgery of valve disease: late<br />
results and late complications”, Heart 2001, 86 (6), pp.<br />
715 - 721.<br />
4. Groves PH, Hall RJ, “Late tricuspid regurgitation<br />
following mitral valve surgery”, J Heart Valve Dis 1992, 1<br />
(1), pp. 80 - 86.<br />
5. Kim JB, Jung SH, Choo SJ, Chung CH, Lee JW.<br />
Surgical outcomes of severe tricuspid regurgitation:<br />
predictors of adverse clinical outcomes, Heart. 2013<br />
Feb;99(3):181-7.<br />
6. Matsuyama K, Matsumoto M, Sugita T, Nishizawa<br />
J, Tokuda Y, Matsuo T et al. De Vega annuloplasty and<br />
Carpentier-Edwards ring annuloplasty for secondary<br />
tricuspid regurgitation. J Heart Valve Dis 2001;10:520–4.<br />
7. Maziar Khorsandi, Amit Banerjee, Harpreet<br />
Singhand Aseem R. Srivastava, Is a tricuspid<br />
annuloplasty ring significantly better than a De Vega’s<br />
annuloplasty stitch when repairing severe tricuspid<br />
regurgitation?, Interactive CardioVascular and Thoracic<br />
Surgery 15 (2012) 129–135.<br />
8. McCarthy J, Cosgrove DM III, “Tricuspid valve<br />
repair with the Cosgrove-Edwards annuloplasty system”,<br />
Ann Thorac Surg 1997, 64 (1), pp. 267 - 268.<br />
9. McCarthy PM, Bhudia SK, Rajeswaran J, Hoercher<br />
KJ, Lytle BW,Cosgrove DM, Blackstone EH. Tricuspid<br />
valve repair: durability and risk factors for failure. J Thorac<br />
Cardiovasc Surg. 2004;127:674 –685.<br />
10. Shamin RJ et all, “Tricuspid valve disease”,<br />
Cardiac surgery in the adults, McGraw-Hill, New York,<br />
2003, pp. 1001 - 1015.<br />
<br />
THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG ĐANG HỌC HỆ CỬ<br />
NHÂN VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ ĐẠI HỌC THÀNH TÂY<br />
TRẦN THỊ NGỌC MAI<br />
Trường Đại học Thăng Long, Bệnh viện Bộ Xây dựng<br />
NGUYỄN HỮU HÙNG, TRẦN THỊ THANH HƯƠNG<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Điều dưỡng hàng ngày, hàng giờ phải<br />
làm việc với cường độ rất cao, khối lượng công việc<br />
nhiều, luôn phải đối mặt với những tình huống cấp cứu<br />
chấn thương nặng. Rất ít nghiên cứu của Việt Nam tìm<br />
hiểu về stress của nhóm đối tượng này. Mục tiêu: (1)<br />
Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng<br />
lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại<br />
trường Đại học Thăng Long và Thành Tây. (2) Mô tả<br />
một số yếu tố liên quan tới stress của điều dưỡng nêu<br />
trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương<br />
pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng thang đo<br />
Stress trên điều dưỡng (NSS) (Nursing stress scale)<br />
được tiến hành trên 299 điều dưỡng lâm sàng đang<br />
theo học hệ cử nhân vừa làm vừa học của trường Đại<br />
học Thăng Long và Đại học Thành Tây. Kết quả:<br />
Nhóm tác nhân gây stress thường xuyên nhất và mức<br />
<br />
110<br />
<br />
độ cao nhất đối với điều dưỡng là các nhóm liên quan<br />
đến: (1) Chứng kiến cái chết và sự chịu đựng đau đớn<br />
của bệnh nhân với mức độ gây stress là 1,64, tần suất<br />
0,83, (2) Khối lượng công việc lớn với mức độ gây<br />
stress là 1,42 tần suất 0,99. Các điều dưỡng làm việc<br />
ở khoa Hồi sức cấp cứu có tần suất mắc stress cao<br />
hơn điều dưỡng làm ở các khoa khác với điểm đánh<br />
giá trung bình là 52,2. Kết luận: Bệnh viện cũng như<br />
các nhân viên điều dưỡng cần chú ý hơn đến các tác<br />
nhân gây stress cho điều dưỡng để có thể nâng cao<br />
hiệu suất công việc cũng như làm hạn chế xảy ra rủi ro<br />
khi chăm sóc bệnh nhân.<br />
Từ khóa: Stress nghề nghiệp, điều dưỡng lâm<br />
sàng, NSS.<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
SUMMARY<br />
STRESS IN CLINICAL NURSES STUDYING AT<br />
THANG LONG AND THANH TAY UNIVERSITY<br />
Background: There were limited study on stress in<br />
clinical nurses in Vietnam.<br />
Objectives: (1) To investigate stress in clinical<br />
nurses who studying at ThangLong and ThanhDo<br />
University (2) To identify some factors related to stress<br />
in nurses.<br />
Methods: Cross-sectional survey was applied in<br />
299 clinical nurses who were studying nursing degree<br />
at Thang Long University and Thanh Tay University by<br />
using NSS (Nursing Stress Scale) questionnaire.<br />
Results: The most prevalent groups of causes of<br />
stress (stressors) are: (i) death and dying, (ii)<br />
physicians and superior nurses, (iii) workload.<br />
Conclusion: Intervention stressor for nurse is<br />
important in supporting nurses to perform their jobs<br />
efficiently and safely.<br />
Keywords: Occupational stress, clinical nurses,<br />
NSS.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Stress nghề nghiệp là vấn đề của mọi thời đại và<br />
được coi là một tiêu điểm của các nhà nghiên cứu hiện<br />
nay. Nghề Y là một nghề đặc biệt, do đối tượng trực<br />
tiếp là con người, đồng thời đây cũng nghề tiềm ẩn<br />
nhiều nguy cơ gây stress, trong đó phải kể tới người<br />
làm công tác điều dưỡng (ĐD). Hans Selye (nhà sinh<br />
lý học người Canada) đã sử dụng thuật ngữ stress để<br />
mô tả hội chứng của quá trình thích nghi với mọi loại<br />
bệnh tật và đã đưa ra định nghĩa: “Stress là một phản<br />
ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trước những<br />
tình huống căng thẳng”. [1]<br />
Qua nghiên cứu 464 ĐD tại 13 bệnh viện ở<br />
Jordani, nhóm tác giả S,H, Hamaideh RN, và cộng sự<br />
kết quả chỉ ra: tình trạng quá tải và việc phải đối mặt<br />
với các vấn đề liên quan đến tử vong của bệnh nhân<br />
trong quá trình làm việc là những nguyên nhân căn<br />
bản dẫn đến áp lực căng thẳng trong công việc của<br />
người điều dưỡng [2]. Nghiên cứu của tác giả Hiromi<br />
Fukuda, năm 2006 chỉ ra rằng có rất nhiều nhân tố dẫn<br />
đến áp lực căng thẳng trong công việc của điều<br />
dưỡng, trong đó yếu tố đối mặt với sự tử vong của các<br />
bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (117 người trong tổng<br />
số 118 người được điều tra) [3]. Qua nghiên cứu của<br />
Đặng Trần Ngọc Thanh và cộng sự tại 7 khoa cấp cứu<br />
của 7 bệnh viện đa khoa cấp tỉnh ở thành phố HCM,<br />
năm 2008 kết quả chỉ ra: sự mâu thuẫn nơi làm việc,<br />
công việc quá tải là những yếu tố gây chán nản trong<br />
công việc của ĐD [4].<br />
Stress không những ảnh hưởng đến sức khỏe của<br />
nhân viên ĐD mà còn làm giảm sự tập trung chú ý<br />
trong công việc, dễ gây ra tình trạng sai sót làm nguy<br />
hại đến tính mạng người bệnh. Hiện nay ở Việt Nam<br />
việc nghiên cứu các yếu tố gây stress của ĐD còn hạn<br />
chế đặc biệt là ĐD đang học hệ cử nhân vừa làm vừa<br />
học. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này<br />
với mục tiêu:<br />
Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp của điều<br />
dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br />
<br />
học tại trường Đại học Thăng Long và Thành Tây, năm<br />
2013.<br />
Mô tả một số yếu tố liên quan tới stress của điều<br />
dưỡng nêu trên.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Các điều dưỡng lâm sàng đang học tại trường đại<br />
học Thăng Long và Thành Tây.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
- Là điều dưỡng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa<br />
học tại hai trường đại học trên.<br />
- Là điều dưỡng lâm sàng, hiện đang làm việc tại<br />
các khoa lâm sàng tại các bệnh viện.<br />
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Không phải là điều dưỡng lâm sàng.<br />
- Không phải đang học lớp cử nhân điều dưỡng hệ<br />
vừa làm vừa học tại hai trường đại học nêu trên.<br />
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
- Từ tháng 11/2012 đến tháng 11/2013.<br />
- Tại trường Đại học Thăng Long và Thành Tây.<br />
3. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt<br />
ngang, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.<br />
4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu<br />
- Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một<br />
nghiên cứu mô tả, kết quả là 300 điều dưỡng.<br />
- Cách chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn<br />
mẫu thuận tiện. Trong quá trình thu thập và xử lý số<br />
liệu, các thông tin cá nhân của đối tượng tham gia<br />
nghiên cứu được giữ bí mật.<br />
5. Công cụ nghiên cứu<br />
5.1. Thang đo Stress trên đối tượng điều dưỡng<br />
- NSS<br />
Thang đo gồm 35 câu hỏi là các tác nhân gây<br />
stress thường gặp nhất trong công việc của điều<br />
dưỡng, người tham gia điều tra được yêu cầu đánh<br />
giá tần suất gây ra stress và mức độ stress theo thang<br />
điểm tần suất: 0 (không bao giờ), 1 (thi thoảng), 2<br />
(thường xuyên); và thang điểm mức độ: 0 (không<br />
stress), 1 (stress nhẹ), 2 (stress vừa), 3 (stress nhiều),<br />
4 (stress rất nhiều). 35 câu này được chia thành 07<br />
nhóm các tác nhân có đặc điểm tương đồng liên quan<br />
đến: (1) nhóm tác nhân liên quan đến cái chết và sự<br />
chịu đựng của bệnh nhân, (2) sự bất đồng với bác sĩ,<br />
(3) thiếu kiến thức và sự chuẩn bị tâm lý của điều<br />
dưỡng, (4) mối quan hệ trong công việc, (5) sự bất<br />
đồng với ĐD cấp trên, (6) khối lượng công việc, (7)<br />
nhóm tác nhân liên quan đến việc điều trị bệnh nhân.<br />
Thang đo NSS đã được rất nhiều nghiên cứu trên<br />
thế giới áp dụng cho thấy tính giá trị và độ tin cậy rất<br />
cao.<br />
5.2. Xây dựng bộ câu hỏi điều tra<br />
Do thang đo này chưa được chuẩn hóa tại Việt<br />
Nam nên chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và đánh<br />
giá tính giá trị của thang đo theo các bước như sau:<br />
+ Bước 1: Dịch thang đo từ tiếng Anh sang tiếng<br />
Việt, sau đó xin ý kiến của chuyên gia và các điều<br />
dưỡng chuyên ngành khác nhau để Việt hóa bộ công<br />
cụ.<br />
<br />
111<br />
<br />
+ Bước 2: Thử nghiệm bộ công cụ trên 30 điều<br />
dưỡng lâm sàng, hiện đang công tác tại các khoa khác<br />
nhau tại Hà Nội. Các điều dưỡng điền vào bộ công cụ<br />
theo 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần.<br />
+ Bước 3: Tính toán tính giá trị của bộ công cụ,<br />
đồng thời xin ý kiến chuyên gia về xã hội học, y học, y<br />
tế công cộng và chỉnh sửa bộ công cụ lần cuối trước<br />
khi tiến hành nghiên cứu chính thức<br />
* Phân tích và xử lý số liệu<br />
Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, số liệu<br />
được nhập 2 lần sau đó 2 bản ghi sẽ được so sánh<br />
với nhau nhằm loại bỏ sai sót.<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm STATA 12.0.<br />
KẾT QUẢ<br />
Tổng số ĐD tham gia nghiên cứu là 299, trong đó<br />
nữ giới chiếm đa số (78,9%), chỉ có 21,1% là nam.<br />
1. Thực trạng stress nghề nghiệp của đối<br />
tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Nhóm các tác nhân gây stress liên quan<br />
đến chứng kiến cái chết, sự chịu đựng đau đớn của<br />
người bệnh<br />
Mức độ<br />
Tần suất<br />
stress<br />
stress<br />
Giá trị<br />
Giá trị<br />
Các tác nhân<br />
trung bình trung bình<br />
(Độ lệnh<br />
(Độ lệnh<br />
chuẩn)<br />
chuẩn)<br />
1. Chứng kiến cái chết của<br />
2,37<br />
0,83 (0,53)<br />
người bệnh<br />
(1,69)<br />
2. Nhìn thấy sự chịu đựng của<br />
2,05<br />
1,56 (0,57)<br />
người bệnh<br />
(1,09)<br />
3. Thực hiện các quy trình, thủ<br />
1,99<br />
thuật làm bệnh nhân phải đau<br />
1,13 (0,61)<br />
(1,28)<br />
đớn<br />
4. Cảm giác bất lực khi thấy tình<br />
1,85<br />
trạng của bệnh nhân không<br />
0,99 (0,39)<br />
(1,00)<br />
được cải thiện<br />
5. Bác sỹ đã không có mặt khi<br />
1,39<br />
0,40 (0,50)<br />
người bệnh chết<br />
(1,66)<br />
6. Cái chết của người bệnh mà<br />
1,13<br />
Anh/Chị đã có mối quan hệ thân<br />
0,53 (0,51)<br />
(1,29)<br />
thiện với họ<br />
7. Phải nghe hoặc nói với người<br />
0,69<br />
bệnh về khả năng người bệnh<br />
0,36 (0,56)<br />
(1,15)<br />
sẽ chết<br />
Nhận xét: Bảng 2 cho thấy: Việc chứng kiến cái<br />
chết của bệnh nhân gây ra căng thẳng nhất (2,37)<br />
trong nhóm các tác nhân.Các tác nhân khác cũng có<br />
mức độ và tần suất cao như: Nhìn thấy sự chịu đựng<br />
đau đớn của bệnh nhân (mức độ 2,05; tần suất 1,56).<br />
Thực hiện các quy trình, thủ thuật làm bệnh nhân phải<br />
đau đớn (mức độ 1,99; tần suất 1,13). Cảm giác bất<br />
lực khi thấy tình trạng của bệnh nhân không được cải<br />
thiện (mức độ 1,85; tần suất 0,99). Tác nhân có khả<br />
năng tạo áp lực căng thẳng thấp nhất của nhóm là:<br />
Phải nghe hoặc nói với người bệnh về khả năng người<br />
bệnh sẽ chết (mức độ 0,69).<br />
<br />
112<br />
<br />
Bảng 2. Nhóm các tác nhân gây stress liên quan<br />
đến sự bất đồng với bác sĩ<br />
Mức độ<br />
Tần suất<br />
stress<br />
stress<br />
Giá trị<br />
Giá trị<br />
Các tác nhân<br />
trung bình trung bình<br />
(Độ lệnh<br />
(Độ lệnh<br />
chuẩn)<br />
chuẩn)<br />
1. Bất đồng với bác sỹ<br />
1,31 (0,99) 0,82 (0,47)<br />
2. Bị chỉ trích bởi bác sỹ<br />
1,21 (1,02) 0,73 (0,49)<br />
3. Bất đồng liên quan tới chăm<br />
1,17 (0,93) 0,81 (0,45)<br />
sóc, điều trị người bệnh<br />
4. Đã có những quyết định liên<br />
quan tới người bệnh khi bác sỹ 1,05 (0,90) 0,89 (0,45)<br />
không có mặt<br />
Nhận xét: Vấn đề bất đồng ý kiến giữa bác sĩ điều<br />
trị với các điều dưỡng tham gia nghiên cứu ở mức độ<br />
nhẹ (mức độ tối đa 1,31