THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP<br />
PHÁT TRIỂN HÀNH VI LỰA CHỌN HÀNG HÓA<br />
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI XÃ DƯƠNG LIỄU - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI<br />
PHẠM THỊ KIỆM<br />
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội<br />
THIỀU THỊ HƯỜNG<br />
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về hành vi lựa chọn hàng hóa<br />
(HVLCHH) của người tiêu dùng (NTD) Xã Dương Liễu - Hoài Đức - Hà<br />
Nội; đồng thời, đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm tác động nhằm<br />
nâng cao HVLCHH của NTD. Kết quả nghiên cứu cho thấy, HVLCHH của<br />
NTD ở mức độ trung bình. Những kết quả đó được biểu hiện qua từng khía<br />
cạnh của HVLCHH như: lựa chọn các mặt hàng hóa, lựa chọn các phương<br />
thức bán hàng, lựa chọn sự trợ giúp của các chủ cửa hàng; có sự khác mức<br />
độ khác nhau về hành vi lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng theo lứa<br />
tuổi, giới tính.<br />
Từ khóa: hành vi, hàng hóa, hành vi lựa chọn hàng hóa, người tiêu dùng<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Phát hiện và đánh giá được HVLCHH của NTD là một trong những vấn đề trọng tâm<br />
trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay, là động lực thúc đẩy hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh và từng bước thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của NTD. Xã<br />
Dương Liễu – Hoài Đức – Hà Nội là một trong những trung tâm mua, bán lớn của huyện<br />
Hoài Đức- Hà Nội. Người tiêu dùng có sức mua rất lớn nên việc hiểu rõ thực trạng hành<br />
vi lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng xã Dương Liễu là một vấn đề quan trọng đối<br />
với các doanh nghiệp sản xuất và chủ cửa hàng đang cung ứng các sản phẩm và dịch vụ<br />
cũng như bản thân NTD. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hành vi lựa chọn hàng<br />
hóa của NTD, tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần phát triển khả năng lựa<br />
chọn hàng hóa của NTD. Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát<br />
583 NTD thuộc ba nhóm lứa tuổi thanh niên, trung niên, người cao tuổi; trong đó 294<br />
NTD là nam giới và 288 NTD là nữ giới. Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là sử dụng<br />
phiếu trưng cầu ý kiến. Bảng hỏi được chúng tôi xây dựng dựa trên việc tham khảo, điều<br />
chỉnh, chỉnh sửa các bộ công cụ nghiên cứu đã có trên thế giới và trong nước [1], [2], [3],<br />
[4], [5], [6]. Đánh giá hành vi lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng, chúng tôi chia làm<br />
3 mức độ: thấp (1 - 1,66), trung bình (1,67 - 2,33), cao (2,34 - 3).<br />
<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 50-62<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÀNH VI LỰA CHỌN HÀNG HÓA...<br />
<br />
51<br />
<br />
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Thực trạng hành vi lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng<br />
2.1.1. Các yếu tố thúc đẩy hành vi lựa chọn hàng hóa ở NTD<br />
2.1.1.1. Các yếu tố thúc đẩy từ phía bên trong NTD<br />
Bảng 1. Các yếu tố bên trong có tính thúc đẩy hành vi lựa chọn hàng hóa ở NTD<br />
TT<br />
<br />
Những yếu tố bên trong có tính thúc đẩy<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Nhu cầu, động cơ tiêu dùng<br />
Hứng thú tiêu dùng<br />
Sở thích tiêu dùng<br />
Thói quen tiêu dùng<br />
Cá tính tiêu dung<br />
Kinh nghiệm chọn hàng hóa<br />
Thị hiếu tiêu dùng<br />
Định hướng giá trị khi tiêu dùng<br />
Trung bình chung<br />
<br />
ĐTB<br />
2,67<br />
2,51<br />
2,52<br />
2,46<br />
2,64<br />
2,58<br />
2,41<br />
2,30<br />
2,51<br />
<br />
ĐLC<br />
0,90<br />
0,78<br />
0,64<br />
0,68<br />
0,87<br />
0,73<br />
0,62<br />
0,62<br />
0,73<br />
<br />
TB<br />
1<br />
5<br />
4<br />
6<br />
2<br />
3<br />
7<br />
8<br />
<br />
Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; TB: thứ bậc<br />
<br />
Qua bảng số liệu trên ta thấy: các yếu tố bên trong chi phối HVLCHH của NTD ở mức<br />
độ cao (ĐTB = 2,51). Xét mức độ phân bố điểm có tới 352 NTD (60,3%) chi phối hành<br />
vi lựa chọn ở mức độ cao và 93 NTD (15,9) ở mức độ trung bình, chỉ có 38 NTD<br />
(9,8%) đánh giá ở mức thấp. Như vậy, theo tỷ lệ ĐTB và tỷ lệ phần trăm nhìn chung<br />
NTD đều chịu sự chi phối bởi các yếu tố bên trong khi thực hiện HVLCHH<br />
Bảng số liệu trên ta thấy, yếu tố chi phối HVLCHH của NTD lớn nhất là “nhu cầu, động<br />
cơ tiêu dùng” (ĐTB = 2,67, xếp thứ bậc 1). Yếu tố này là động lực thúc đẩy NTD thực<br />
hiện HVLCHH.<br />
Chị Nguyễn Thị M cho biết: hầu hết khi thực hiện HVLCHH đều căn cứ vào mong<br />
muốn có được, có ý nghĩa qua đó thúc đẩy chị lựa chọn chúng.<br />
Yếu tố bên trong chi phối HVLCHH có mức điểm trung bình thấp nhất là “định hướng<br />
giá trị khi tiêu dùng” (ĐTB = 2,30, xếp thứ bậc 8). Điều này phản ánh NTD chưa nhận<br />
thấy được sự tác động của các hệ giá trị như chính trị, tư tưởng, tôn giáo, cơ chế quản lý<br />
của Nhà nước… đến HVLCHH.<br />
2.1.1.2. Các yếu tố thúc đẩy từ phía khách quan<br />
Để hiểu rõ yếu tố thúc đẩy từ phía khách quan đến HVCLHH của NTD, chúng tôi khảo<br />
sát NTD về phương thức mua bán theo các mặt biểu hiện hiểu biết, thái độ và hành vi.<br />
Kết quả bảng số liệu cho thấy, về cơ bản NTD có khả năng lựa chọn chưa tốt với<br />
phương thức mua bán hàng hóa, với ĐTB chung cả 3 mặt đều ở mức trung bình (2,31).<br />
Trong đó, mặt nhận thức được đánh giá cao hơn so với mặt thái độ và hành vi. Điều này<br />
<br />
PHẠM THỊ KIỆM – THIỀU THỊ HƯỜNG<br />
<br />
52<br />
<br />
cho thấy NTD vẫn còn hạn chế trong việc lựa chọn hàng hóa tại các cửa hàng, siêu thị,<br />
mạng, bán hàng rong.<br />
Bảng 2. Đánh giá cụ thể về các phương thức mua bán hàng<br />
Nội dung đánh giá<br />
STT<br />
<br />
a/ Hiểu biết về các phương thức mua bán hàng<br />
<br />
Hiểu rõ về phương thức lựa chọn hàng qua mạng<br />
Hiểu rõ về phương thức lựa chọn hàng qua điện thoại<br />
Hiểu rõ về phương thức lựa chọn hàng trực tiếp tại các<br />
3<br />
địa điểm (cửa hàng, siêu thị…)<br />
Hiểu rõ về phương thức lựa chọn hàng bán rong tại địa<br />
4<br />
bàn dân cư<br />
Điểm trung bình<br />
b/ Thái độ với các phương thức mua bán hàng khi lựa chọn<br />
các mặt hàng<br />
1<br />
Thích lựa chọn các mặt hàng qua mạng<br />
Luôn an tâm khi lựa chọn các mặt hàng tai các cửa<br />
2<br />
hàng<br />
Vui vẻ với thái độ phục vụ của người bán hàng khi lựa<br />
3<br />
chọn tại các cửa hàng<br />
4<br />
Thích lựa chọn mặt hàng bán rong qua nhà<br />
Điểm trung bình<br />
c/ Hành vi lựa chọn mặt hàng với các phương thức mua<br />
bán hàng<br />
Chỉ chọn cách thức mua bán hàng tại địa điểm có địa<br />
1<br />
chỉ rõ ràng, nhiều người biết<br />
Chỉ lựa chọn các cửa hàng trên mạng có sự quản lý của<br />
2<br />
doanh nghiệp nổi tiếng<br />
Chỉ gọi điện lựa chọn hàng qua điện thoại khi có người<br />
3<br />
thân giới thiệu<br />
Sẽ chọn mua hàng chợ, hàng bán rong vì nó thuận lợi<br />
4<br />
trong mua bán<br />
Điểm trung bình<br />
Điểm trung bình chung<br />
1<br />
2<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
TB<br />
<br />
2,31<br />
2,26<br />
<br />
0,78<br />
0,70<br />
<br />
2<br />
4<br />
<br />
2,47<br />
<br />
0,77<br />
<br />
1<br />
<br />
2,29<br />
<br />
0,65<br />
<br />
3<br />
<br />
2,33<br />
<br />
0,72<br />
<br />
2,31<br />
<br />
0,89<br />
<br />
2<br />
<br />
2,37<br />
<br />
0,91<br />
<br />
1<br />
<br />
2,30<br />
<br />
0,85<br />
<br />
3<br />
<br />
2,21<br />
2,29<br />
<br />
0,72<br />
0,84<br />
<br />
4<br />
<br />
2,39<br />
<br />
0,80<br />
<br />
1<br />
<br />
2,35<br />
<br />
0,78<br />
<br />
2<br />
<br />
2,33<br />
<br />
0,79<br />
<br />
3<br />
<br />
2,21<br />
<br />
0,91<br />
<br />
4<br />
<br />
2,32<br />
2,31<br />
<br />
0,82<br />
0,79<br />
<br />
Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; TB: Thứ bậc<br />
<br />
Xét tương quan giữa 3 mặt trong phương thức mua hàng của NTD cho thấy, mặt nhận<br />
thức và thái độ lựa chọn phương thức mua hàng có tương quan thuận và khá chặt với<br />
với r = 0,41, p