Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 3
lượt xem 17
download
Triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nước khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991. Trước khi đề cập đến quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay, chúng ta cần có cái nhìn tổng quan nhất về động thái phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước giai đoạn trước năm 1992. 2.1 Sự tiến triển của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nước khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi động h ơn h ẳn so với giai đo ạn từ năm 1986 đến 1991. Trước khi đ ề cập đến quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay, chúng ta cần có cái nhìn tổng quan nhất về động thái phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước giai đoạn trước năm 1992. 2.1 Sự tiến triển của quan hệ th ương mại giữa Việt Nam – Nhật Bản từ n ăm 1973 đến n ăm 1991 Sau khi hiệp đ ịnh Pari, về việc chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam được ký kết, ngày 21/9/1973 Việt Nam và Nh ật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Hai năm sau, vào tháng 10 năm 1975, cả hai bên đ ã cùng m ở đại sứ quán ở thủ đô của nhau. đã mở ra, một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nư ớc. cũng từ đó, quan h ệ hai nước b ước sang một trang mới. Trước năm 1986, ngoài quan hệ với các thị trường truyền thống khu vực 1 (các nước XHCN) Việt Nam đ ã từng bước mở rộng quan hệ thương m ại với các nước khác, các th ị trường khu vực II (các nước TBCN và các nước đang phát triển). Đặc biệt năm 1976, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô về cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá. Bảng 1: Danh sách 5 bạn h àng xuất khẩu lớn nhất cuả Việt Nam giai đoạn (1976 – 1990) Nư ớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Xuật khẩu Việt nam (%) Xếp hạng Liên Xô 44.1 1 Nh ật Bản 40.6 2 Singapore 7.0 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hồng Kông 7.0 4 Ba Lan 3.9 5 (Nguồn: Nguyễn Trần Quế: Kinh tế đối ngoại Việt Nam – Thực tiễn và chính sách, viện Kinh tế thế giới, Hà Nội,1992) Bảng 2: Danh sách 5 bạn hàng nh ập khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đ oạn (1976- 1990) Nư ớc Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Nhập khẩu Việt Nam (%) Xếp hạng Liên Xô 67.1 1 Nh ật Bản 6.7 2 Pháp 2.7 3 Tiệp Khắc 2.3 4 Hồng Kông 2.1 5 Nguồn: Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam – thực tiễn và chính sách. Viện kinh tế thế giới, Hà Nội, 1992 Trong ba năm liền từ n ăm 1976 - 1978, quan hệ mậu dịch của hai nước tiếp tục phát triển, với tổng kim ngạch hàng năm tương ứng khoảng 159 triệu USD, 247 triệu USD và 268 triệu USD. Như vậy, có sự gia tăng quá nhanh về quy mô và giá trị. Bước sang n ăm 1979, do nhiều yếu tố phi kinh tế tác động nên m ậu dịch song phương của hai nước có sự giảm sút. Kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 50 triệu USD, nhiều hợp đồng làm ăn b ị hoãn lại. Lý do cơ b ản là vì các năm này, Nh ật bản không vượt ra khỏi áp lực chính trị vì ảnh hưởng dư luận phản đối của các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới m à đứng đầu không phải ai khác là M ỹ. Về thực trạng diễn biến quân sự, chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc qua cuộc chiến
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh biên giới phía Bắc, cuộc dẹp bỏ chế độ Pôn-Pốt của Việt Nam ở Campuchia phía Tây Nam, cộng th êm một số vấn đề khác nữa… đã dẫn đến quyết định tối cao của Bộ ngoại giao Nhật Bản ngày 8/1/1987, là sẽ ho ãn viện trợ cho Việt Nam cho đ ến khi nào các vấn đ ề trên được giải quyết ổn thoả. Tuy nhiên, Nh ật Bản chỉ đình chỉ mọi cuộc tiếp xúc ngoại giao hoặc tài trợ nhân đạo. Nói cách khác, đồng thời với việc đ ình ch ỉ tài trợ kinh tế, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự giúp đỡ nhân đạo cho việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1979 đến trước khi nối lại tài trợ ODA toàn diện cho Việt Nam năm 1992. Từ năm 1983 – 1986, quan h ệ thương m ại giữa Việt Nam – Nhật Bản có xu hướng gia tăng. Hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh, đ iều này xuất phát từ nhu cầu kinh tế của cả đôi bên như: Việt Nam muốn có các sản phẩm h àng hoá công nghiệp cần thiết, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, các thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ cho việc CNH - HĐH đ ất nước. còn về phía Nhật Bản, họ lại muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên, thị trường, lao động… của Việt Nam. Do vậy m à tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 214 triệu USD vào n ăm 1985. Trong đó, Việt Nam xuất sang Nhật Bản những sản phẩm thô có giá trị thấp và nhập từ Nhật những hàng hoá có hàm lượng “chất xám” cao. (Ghi chú: Từ năm 1973 – 1975, ch ỉ tính kim ngạch buôn bán với Bắc Việt Nam) Giữa những n ăm 1980, nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do lạm phát ba con số (lạm phát phi mã) gây nên. đời sống của nhân dân rất khó khăn. Bên cạnh đó, Mỹ lại th ực hiện chính sách bao vây, cấm vận, ngừng viện trợ và đầu tư, kể cả các khoản đ ã cam kết với chính phủ Việt Nam. Trước tình hình đó năm 1986, nước ta đã thực hiện một bước chuyển đổi cơ bản, từ chỗ nền kinh tế đóng sang m ở cửa nền kinh tế. Việc chuyển đổi n ày, đã giúp Việt Nam gặt hái
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được nhiều thành công trong thương mại quốc tế. Được sự ủng hộ và quan tâm hợp tác phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Nhật Bản. chỉ riêng trong lĩnh vực ngoại thương, các ho ạt đ ộng xuất nhập khẩu đều có sự tăng trưởng và phát triển khả quan. Thực tiễn phát triển đã cho th ấy, kể từ năm 1989 trở đi, cùng với các sự kiện Việt Nam rút hết quân ra khỏi Campuchia, hoà bình dược thiết lập lại ở Đông Dương. Kinh tế – xã hội Việt Nam sau một số năm thực hiện đổi mới, đã ngày càng ổn định hơn… tạo ra những tiền đ ề kinh tế - chính trị cần thiết đó , cũng là những động lực thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế – văn hoá giữa Nhật Bản - Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. nhiều cơ quan chính phủ và phi chính phủ, phụ trách về hợp tác kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đã đến Việt Nam để xúc tiến dần các hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai nước. Đó là, các cơ quan như Tổ chức xúc tiến mậu dich Nhật Bản (JETRO); Cục hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA); Quỹ hợp tác kinh tế với n ước ngoài (OECF); Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren)… đ ể chuẩn bị cho quá trình h ợp tác kinh tế giữa hai nư ớc ngày càng phát triển tốt h ơn, phía Nhật Bản đ ã tổ chức các hoạt động giao lưu: Diễn đ àn “kinh tế và văn hoá Nh ật Bản” vào tháng 6 năm 1989 tại Tokyo… Đến tháng 9 n ăm 1989, phía Việt Nam đ ã phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội thảo “giao lưu kinh tế Nhật - Việt” tại Hà Nội… Nh ờ những nỗ lực trên đây, các quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước đã có những bước chuyển biến rõ rệt cả về thương m ại và đầu tư. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật năm 1991, đạt 879 triệu USD tăng 70,3 % so với năm 1989 và nếu so với năm 1986 là năm đ ầu tiên của thời kỳ Việt Nam đ ổi mới thì đã tăng hơn 223,2 %. Đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật, ngay từ những n ăm 1991 đã lên tới 662 triệu USD, tăng 697,7%. Nhật Bản đ ã vươn lên
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trở th ành bạn h àng nh ập khẩu lớn nhất của Việt Nam, thay thế vị trí của Liên Xô (cũ) khi đó đã và đang bị tan rã cùng với các nư ớc XHCN ở Đông Âu cũ. Có th ể nói tóm lại, tình hình trước n ăm 1992, cho phép chúng ta có thể rút ra được những nhận xét như sau: - Sau một loạt những thay đổi của tình hình quốc tế và khu vực Châu á Thái Bình Dương từ chính trị, đến an ninh, kinh tế, to àn cầu hoá và khu vực hoá trư ớc những năm 1992 đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho các quốc gia trong quan hệ cả song phương lẫn đ a phương…, hối thúc các quốc gia thiết lập và mở rộng giao lưu kinh tế song ph ương; quan hệ kinh tế giữa hai nư ớc Việt – Nh ật được “tái lập” lại và thúc đ ẩy mạnh hơn. - Nếu chúng ta coi bối cảnh quốc tế và khu vực là yếu tố tác động “bề ngoài”, thì yếu tố Việt Nam – sự tiếp tục đổi mới kinh tế, những lợi thế và nhu cầu lợi ích… là những yếu tố “b ên trong” quan trọng thúc đẩy sự tái lập và phát triển quan hệ kinh tế với Nhật Bản. Cả hai yếu tố này đều không thế thiếu, trong việc tạo ra cơ sở để cho quan hệ giữa Việt – Nhật được phát triển. - “Yếu tố Nhật Bản”, cũng là yếu tố “b ên trong” không kém phần quan trọng trong việc thúc đ ẩy quan hệ của hai nước. Nói khác đi, chính tiếm lực kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại h ướng về Châu á và lợi ích của Nhật Bản trong quan hệ với Việt Nam đã tạo ra cơ sở cho quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản được phát triển. 2.2 Thực trạng phát triển Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đ oạn từ năm 1992 đến nay. 2.2.1 Tình hình chung của quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nh ật Bản trong giai đo ạn từ 1992 đ ến nay.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong thời kỳ từ năm 1991 đến n ăm 1996, là thời kỳ khó kh ăn nhất của Việt Nam, do khối thị trư ờng mà Việt Nam có quan h ệ chính trong hơn 40 năm qua là Liên Xô và các nước Đông Âu cũ đã bị sụp đổ vaò năm 1991. Thời kỳ có nhiều sự kiện quan trọng, tạo bước ngoặt lớn trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta. Trước năm 1991, khối thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu cũ, chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu và gần 60% thị phần nhập khẩu của Việt Nam. Sự sụp đổ của khối thị trường này, làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 13% và kim ngạch nhập khẩu giảm 15% vào n ăm 1991. Nhưng nh ờ có chính sách đổi mới củ a Chính phủ, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Kết quả cho thấy thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đ ược mở rộng, từ quan h ệ ngoại thương với 40 nước năm 1990 đã tăng lên 174 quốc gia và vùng lãnh thổ năm 2003, trong đó h ai châu lục có nhiều bạn hàng nh ất là Châu á (27,9%) và Châu Phi là (25,6%). Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thương nói riêng, nhờ có nỗ lực thực thi một chiến lược phát triển kinh tế mở với nhiều giải pháp chính sách, cơ chế quản lý ngày càng thông thoáng hơn trước, nên chúng ta đ ã được sự quan tâm ủng hộ hợp tác phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị khác nhau trên th ế giới, do đó đ ã gặt hái được nhiều thành công trong mọi hoạt động kinh tế đối ngo ại. Điều khá nổi bật, đ ang được nhiều nhà ngoại giao, nh à kinh doanh quan tâm. Và cũng chính ở thời kỳ này, quan hệ Việt - Nh ật đ ược phát triển mạnh mẽ và toàn diện. mang trong nó nhiều đ ặc trưng mới, điều mà không phải thời kỳ nào cũng có được nếu không muốn nói là chưa bao giờ có. Vì vậy, người ta đã nói đ ến một thời kỳ mới trong quan hệ Việt – Nh ật. chính sự phát triển n ày, đã tạo lập những tiền đề vững ch ắc trong quan hệ hai nước hướng tới thế kỷ 21. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đã có sự tiến triển khả quan với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ trên các lĩnh vực thương mại, đ ầu tư trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA. Sự kiện đầu tiên diễn ra trong tháng11/1992 đó là: khi chính ph ủ Nhật Bản tuyên bố nối lại viện trợ phát triển chính thức ODA cho Việt Nam th ì mọi rào ch ắn đ ã được tháo gỡ, quan hệ hữu nghị Việt – Nh ật ngày càng trở nên thân thiện. Cũng ngay sau đó, vào tháng 12/1992, chính phủ Nhật Bản tiếp tục tuyên bố huỷ bỏ chế độ quy chế “hạn chế xuất khẩu một số hàng hoá kỹ thuật cao, hàng chiến lược sang các nư ớc XHCN trong đó có Việt Nam đã được áp dụng từ năm 1977”. nhờ đó , Việt Nam đã có th ể nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại của Nhật Bản để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá nền kinh tế, điều m à nhiều năm trư ớc đó không thể làm được. Chính vì th ế n ăm 1992, đã được ghi nhận là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong quan hệ giữa hai nư ớc, vì đó chính là một bước ngoặt trong sự tiến triển của quan hệ thương m ại Việt Nam – Nh ật Bản. Việc Nhật Bản cung cấp trở lại ODA cho Việt Nam, không chỉ đơn thu ần có ý nghĩa khai thông quan hệ cung cấp viện trợ của họ cho ta, m à còn là tín hiện bật đ èn xanh khai thông cho cả quan hệ kinh tế thương m ại và đ ầu tư phát triển. từ đó trở đ i, sẽ có thêm nhiều thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế thương m ại giữa hai n ước. Thực tiễn phát triển những năm qua kể từ năm 1992 trở đ i, đã cho th ấy rõ tình hình khả quan n ày. Các quan hệ thương mại, đ ầu tư trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA đều gia tăng liên tục và có điểm mới nhất là tất cả các quan hệ đó đều đ aãtạo động lực hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Nói tóm lại, hoàn cảnh môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi; công cuộc đổi mới của Việt Nam với các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại năng động, phù
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp với xu th ế phát triển thời đại, lợi ích của hai bên Nhật Bản - Việt Nam đã là những nguyên nhân cơ bản nhất, quan trọng nhất thúc đ ẩy các quan hệ hợp tác kinh tế - thương m ại giữa hai nước phát triển ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn và cũng ngày càng đi vào thế ổn định hơn, vững chắc hơn. Đương nhiên, đó mới ch ỉ là những nguyên nhân có tính khách quan bên ngoài đối với Nhật Bản. Điều cần lưu ý là về phía những nhân tố chủ quan Nhật Bản đã tạo ra. Như đ ã phân tích ở chương 1, sở dĩ trong suốt thập niên 90 vừa qua, đã có nhiều nỗ lực trong các quan h ệ hợp tác kinh tế th ương mại với Việt Nam còn là do sự chuyển hướng chiến lược trong chính sách đối ngoại và chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đối với các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. 2.2.2 Th ực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn từ năm 1992 đến nay. Nh ư đã phân tích ở trên, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản ngày càng phát triển, nhất là từ năm 1992 trở lại đây, do chính sách hợp tác hữu nghị, đ ã làm cải thiện thông thoáng hơn, sau khi có sự kiện Phía Nhật Bản đã chính thức nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam vào tháng 11/1992. Đặc biệt là sau một loạt các sự kiện quan trọng trong hai năm 1994 và 1995: Mỹ huỷ bỏ chính sách cấm vận thương mại chống Việt Nam vàn tháng 7/1995; Việt Nam gia nhập ASEAN cũng vào tháng 7/1995 thì các quan h ệ kinh tế, đ ặc biệt là quan h ệ thương mại Việt Nam - Nh ật Bản càng đ ược phát triển mạnh mẽ và sôi động h ơn. Nếu tính từ n ăm 1986, là năm khởi đầu công cuộc đổi mới với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước mới ở mức rất khiêm tốn chỉ có 272 triệu USD, thì sau 5 năm đổi mới, năm 1991 con số đó đã lên tới 879 triệu USD tăng gần gấp 3,2 lần đến năm 2001 đã là 4.690 triệu USD tăng gấp 5,3 lần so với năm 1991. Năm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2003 trong 6 tháng đầu n ăm, xu ất khẩu sang Nhật đạt 1.370 triệu USD (tăng 32,9 % so với cùng k ỳ n ăm 2002) với các mặt hàng xuất khẩu chính là đồ thủy sản, dầu thô và các sản phẩm dệt may. Đặc biệt là các sản phẩm từ sữa. Nhập khẩu 6 tháng đầu n ăm từ Nhật đạt 1.470 triệu USD (tăng 2,98 % so với cùng kỳ năm 2002) các mặt hàng nh ập khẩu chính là máy móc, thiết bị và phụ tùng máy móc thiết bị, sắt/thép, máy tính và các linh kiện máy tính (Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JETRO) Ghi chú: (*) - Tính trong 6 tháng đầu năm Từ Bảng 4, cho ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản tăng rõ rệt trong từng n ăm. Điều đó th ể hiện mối quan tâm của Nhật Bản đối với thị trư ờng Việt Nam và triển vọng của mố i quan h ệ thương m ại n ày. Những bảng số liệu trên cũng cho thấy thương m ại của Nhật Bản với Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé 0,63 % n ăm 2001, nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ trọng các nước như Trung Quốc là 13,2 %; Singapore là 2,9 %; Malaysia là 2,7%; Thái Lan là 2,6%; Philippin là 1,7%. Trong khi đó, bảng 5 lại cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại khá cao, chiếm tỷ trọng trung b ình 15,7%. Điều này ph ản ánh sự phụ thuộc khá lớn của Việt nam trong quan hệ thương mại với Nh ật Bản. Chỉ cần một thay đ ổi nhỏ trong nền kinh tế Nhật Bản sẽ dẫn đến những thay đ ổi lớn cho Việt Nam. (Nguồn : Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản JERTRO) Ghi chú (*): Tính trong 6 tháng đầu năm Tuy nhiên, đáng lưu ý là tỷ trọng KNXNK Việt – Nhật trong tổng KNXNK của Việt Nam lại tăng giảm thất thường.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tình trạng đó là do một số nhân tố chủ yếu sau gây n ên: * Tình trạng quan liêu giấy tờ, sự mập mờ trong các chính sách vẫn còn đ è nặng m à nhà nư ớc ta chưa có nh ững biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự phát triển thương mại. Đây là, lực cản lớn đối với tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác thương m ại song ph ương Việt – Nhật. Không những thế, về phía Nhật Bản, họ cho biết: khá nhiều nhà doanh nghiệp Nhật Bản muốn hợp tác với các nh à doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh đầu tư phát triển sản xuất và thương mại, đặc biệt là tập trung vào khai thác những lợi thế so sánh sẵn có của Việt Nam, để phát triển các mặt hàng có thể xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. song họ còn e ngại môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam còn có những vấn đề gây hạn chế bất cập cho họ. trong đó có sự e ngại về sự hay thay đổi chính sách và thủ tục hành chính còn quá nhiều phiền phức của Việt Nam (mặc dù, sự thay đổi chính sách của Chính phủ ta là; làm đ ơn giản thủ tục h ành chính. nhưng sự thay đổi này, luôn diễn ra hàng năm gây ra tâm lý nghi ngờ…). Đây rõ ràng là một trở ngại lớn mà phía Việt Nam cần có giải pháp kịp thời khắc phục ngay; * Cho đ ến nay, nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động trong việc thanh toán nợ th ương mại cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam lại chưa có nh ững chính sách, biện pháp đ ể giải quyết cho nhanh chóng, rõ ràng vấn đề này. Đâ y cũng là những đ ề bức bách mà các nhà doanh nghiệp Nhật Bản đ ang mong chờ sự hỗ trợ giải quyết của Chính phủ Việt Nam. * Mặc dù, quan h ệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Nh ật Bản đ ã có một tiến trình phát triển khá lâu dài. Hai bên đã là bạn h àng tin cậy của nhau trong nhiều năm qua. nh ưng cho đ ến nay p hía Việt Nam vẫn ch ưa có các văn phòng xúc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận môn Tài chính học: Thâm hụt ngân sách nhà nước - Thực trạng và giải pháp
23 p | 1364 | 339
-
Tiểu luận : " Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của công ty giầy Thuỵ Khuê "
52 p | 620 | 217
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 677 | 182
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng - thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
83 p | 915 | 164
-
Tiểu luận - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu lao động ở Việt Nam
14 p | 447 | 122
-
TIỂU LUẬN: Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế kỷ 21
40 p | 205 | 66
-
Tiểu luận nhóm: Nhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp
18 p | 698 | 64
-
Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt Nam
32 p | 427 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Ngân hàng Công thương Việt Nam
99 p | 207 | 51
-
Luận văn Thực trạng và giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp, thẩm định- Xây dựng cơ bản tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây
92 p | 135 | 31
-
Đề tài: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và tổ chức trong Công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng và giải pháp cho Công ty cổ phần Thể dục thể thao Việt Nam
58 p | 154 | 29
-
Đề tài “Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của công ty giầy Thuỵ Khuê ” 2
52 p | 134 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương – PGD Hòa Phú
71 p | 35 | 13
-
Tiểu luận Triết học số 68 - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay
31 p | 82 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồ Sơn
80 p | 107 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil - Thực trạng và giải pháp phát triển
70 p | 112 | 6
-
Tiểu luận Triết học số 45 - Giao thông đường bộ ở Hà Nội - thực trạng và giải pháp
12 p | 81 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp cho phúc lợi bổ sung trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
100 p | 19 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn