Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 6
lượt xem 8
download
Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trường của mình và phải chấp nhận một môi trường cạnh tranh ác liệt và hoàn toàn bình đẳng với các nước trong khu vực và thậm chí là với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa là thách đố vừa là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình cả trên thị trường trong nước cũng như thì trường ở nước ngoài. Để làm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được đ ẩy mạnh. Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trư ờng của m ình và phải chấp nhận một môi trường cạnh tranh ác liệt và hoàn toàn bình đẳng với các nước trong khu vực và thậm chí là với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa là thách đố vừa là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình cả trên thị trường trong nước cũng nh ư thì trường ở nước ngoài. Để làm đ ược điều này, Việt Nam phải thực hiện đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lí, tiếp thị, cải tiến mẫu mã, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực Châu á Thái Bình Dương, một khu vực vẫn còn chứa nhiều yếu tố của sự phát triển năng động và đầy hứa hẹn trong thập kỷ tới. Với tư cách là m ột th ành viên lâu đời của APEC và WTO, là bên đối thoại tích cực của ASEAN, Nhật Bản sẽ cho Việt Nam được hưởng các ưu đ ãi theo qui định của các tổ chức n ày trên các lĩnh vực khác nhau và cũng có điều kiện hơn trong việc hỗ trợ, giúp đ ỡ Việt Nam học hỏi những kinh nghiệm xúc tiến nhanh hơn quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Tóm lại, triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nh ật Bản trong thời gian tới rất khả quan. Nó phù hợp với chiến lược mở của thị trường tăng cư ờng quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Tuy nhiên để triển vọng hợp tác đó trở thành hiện thực, chính phủ hai nư ớc cần có những nỗ lực, cố gắn hơn nữa trong việc tạo dựng h ành lang pháp lý, tạo đ iều kiện cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập thị trường của nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai b ên cùng có lợi, cùng phát triển.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.3. Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nh ật Bản. Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đã kh ẳng định rõ ràng mục tiêu chiến lược trong những năm tiếp theo là giữ vững hoà bình tranh thủ điều kiện bên ngoài thuận lợi, tranh thủ thời gian nhằm từng bước giữ vững ổn định ho à bình để tập trung phát triển kinh tế. Phương hư ớng trong thời gian tới là chúng ta cần vận dụng đường lối đ ộc lập, tự chủ, đ a đ ạng hoá, đa phương hoá; cần xác đ ịnh chiến lược đối ngoại mới vừa hợp tác vừa đ ấu tranh, củng cố sự tin cậy quốc tế và khu vực đối với nư ớc ta bằng nhiều biện pháp, để các n ước thấ y Việt Nam là một đối tác tin cậy, một thị trường làm ăn có lợi. Mở rộng quan hệ làm ăn đối với tất cả các nước, trước hết là các nước lớn , các nư ớc láng giềng, các nước trong khu vực, cố gắng làm tốt trách nhiệm của một thành viên ASEAN và h ướng tới chủ động hoà nh ập vào kinh tế khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Đồng thời quan hệ với các nước khu vực khác, không vì quan hệ hẳn với một nước này mà phải tránh quan h ệ với các nước khác. Tranh thủ sự hợp tác, đầu tư và viện trợ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững. Phát triển ngoại thương trên cơ sở xây d ựng nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu thay thế h àng xuất khẩu bằng các m ặt h àng sản xuất trong nước có chất lượng cao mẫu mã đẹp, giá thành ổn định. * Quan h ệ kinh tế – thương m ại với Nhật Bản là một trong những mối quan hệ lớn, ổn định lâu dài trong ho ạt động kinh doanh đối ngoại của nư ớc ta. Hơn nữa nư ớc ta nằm trong khu vực châu á và đặc biệt là thành viên của khối các nước ASEAN nên chúng ta cùng ch ịu tác động chiến lược kinh tế tài chính của Nhật Bản đối với khu vực Châu á và của khối ASEAN đối với Nhật Bản.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Tăng cư ờng hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ các lợi ích kinh tế có được, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhưng đồng thời đ ể giảm tối thiểu sự phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản cũng như tác động xấu đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong thời gian tới, chúng ta cần xây dựng những chiến lược cụ thể trong quan hệ kinh tế và quan hệ đối ngoại với Nhật Bản trên quan điểm: Đánh giá đúng chiến lược kinh tế các nước trong khu vực, các tổ chức quốc tế, thấy rõ những đ iểm chung đ iểm bất đồng giữa ta và họ, củng cố tăng cường các đ iểm chung, không bỏ lỡ thời cơ để hợp tác để tránh những bất đồng về lợi ích giữa các bên. * Cải tiến hệ thống chính sách thuế khoá và thuế quan phù hợp với xu thế tự do hoá thương mại thế giới : Nhanh chóng th ực hiện các chương trình về thuế quan trong chương trình của khối ASEAN để có thể sớm hoà nh ập vào th ị trường khu vực, và có thể tham gia vào quá trình hội nhấp kinh tế quốc tế. Điều n ày, sẽ tạo cho chúng ta cơ hội tham gia vào các hoạt động thương mại với Nhật Bản. Thông qua việc cung cấp các nguyên - nhiên liệu đầu vào cho m ạng lưới các công ty Nhật Bản, đã và đang được hình thành trên khu vực Châu á sẽ tăng thêm về mặt số lượng và hiệu quả kinh tế đối với hàng hoá của ta. Song với chương trình cắt giảm thuế quan trên, chúng ta cũng n ên mạnh dạn áp dụng các mức thuế ưu đ ãi đối với thu nhập của các doanh nghiệp trong nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu nhập cao hơn. Để tăng nhanh khối lượng hàng hoá qua chế biến, cách tốt nhất chính phủ nên đưa ra các chính sách tích cực, khuyến khích sự tham gia của các h ãng Nhật Bản trong quá trình sản xuất, chế biến h àng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Đây chính là chìa khóa đ ể Việt Nam nâng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cao chất lượng và thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và thị trường các nước khác. * Ngoài ra, Việt Nam cũng phải có những biện pháp hiệu quả trong việc chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý để quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực sự với tiềm n ăng và nhu cầu của hai nước. nhất là về phía Việt Nam, chúng ta ph ải không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống hoạt động ngoại thương, không ch ỉ dừng lại trong việc nâng cao chất lượng của cơ sở hạ tầng mà ở ngay cả, các chính sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, đội ngũ cán bộ công nhân viên…. Hiện tại, chúng ta phải chấp nhận cơ cấu xuất nhập khẩu như đ ã trình bảy ở (ch ương 2). song để giảm bớt sự “trả giá”, ngay từ bây giờ cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sẽ ph át triển theo hướng là: làm giảm và tiến tới loại bỏ các nguyên, nhiên liệu thô, gia tăng tỷ trọng xuất của những mặt hàng đ ã qua ch ế biến. Cơ cấu nhập khẩu cũng phải chuyển dịch theo hướng ưu tiên nhập khẩu những máy móc công nghệ đáp ứng nhu cầu công ngh iệp hoá, hiện đại hoá trong nước. Có nghĩa là các công nghệ hiện đ ại sẽ chiếm tỷ trọng cao trong giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản, bởi vì Nh ật Bản là một nước có tiềm lực khoa học, công nghệ rất phát triển so với các nước trên thế giới. Các mặt hàng tiêu dùng, nếu không phải là thiếu yếu th ì sẽ không nhập khẩu hoặc chỉ nhập khẩu với tỷ trọng không đáng kể, ưu tiên dành mọi nguồn lực cho nhập khẩu máy móc, công ngh ệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đaị hoá đ ất nước. * Tình trạng yếu kém trong khả năn g tài chính của các công ty Việt Nam, nhất là các công ty nhà n ước, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Nh ật Bản bị giảm sút. Do vậy, Chính phủ cũng cần có những chính sách và biện pháp tích cực đ ể giải quyết triệt để những khoản nợ mà các công ty Việt Nam
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đang m ắc phải (chủ yếu là nợ khó đòi). Cho phép các công ty mua lại dưới h ình thức trả chậm. Chính phủ Việt Nam cũng cần phải có những biện pháp củng cố, sắp xếp, điểu chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nh à nước kể cả những doanh nghiệp đã cổ phần hoá. Có thể cho giải thể những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong các lĩnh vực ít phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nh à nước và nâng cao hơn nữa vai trò của thị trường Chứng khoán trong đ ời sống kinh tế quốc gia, đồng thời khuyến khích phát triển đ a d ạng hoá kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, đa dạng hoá cả những th ành phần kinh tế ngo ài 6 thành ph ần kinh tế chính mà Đại hội Đảng XI đã công nhận. * Mặt khác, Chính phủ ta cũng cần có biện pháp nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc h ơn về cách thức làm ăn của người Nhật, đ ể điều chỉnh lại chính sách của mình cho phù h ợp hơn và đ ể tăng cường hiểu biết hơn nữa về thị trường đối tác của m ình. Hiện nay, Việt Nam đ ã thành lập các trung tâm tư vấn chuyên về Nhật Bản trực thuộc Bộ thương mại nhằm giảm bớt những thua thiệt không đáng có của các công ty Việt Nam khi ký hợp đồng gia công, liên doanh… với các công ty Nh ật Bản. * Một vấn đề nữa, không kém phần quan trọng đối với hoạt động thương mại đó là chúng ta phải tích cực đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ra các nước trước hết với các nước trong khu vực ASEAN và thu hút nhiều quốc gia hợp tác để tránh tình trạng phụ thuộc vào các công ty Nh ật Bản trong việc cung cấp sản phẩm đầu tư cũng như tiêu thụ sản phẩm đ ầu ra. Mục đ ích của việc này, một mặt là để hạn chế và chia nhỏ những rủi ro cho các nhà xuất khẩu Việt Nam
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khi các thị trường truyền thống bị biến động. Mặt khác, nâng cao tính cạnh tranh, vị thế của hàng hoá Việt Nam trên thị trư ờng quốc tế, tránh bị ép giá do mất đầu ra. * Ngoài ra, cũng cần có các biện pháp triển khai từ cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản Đó là, hai nước cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể trong khuôn khổ song phương để đi đến ký hiệp định thương mại giữa hai nước, trong đó Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) đầy đủ. Hiệp đ ịnh này n ếu được ký sẽ tạo ra hành lang pháp lý cho quan hệ thương m ại giữa hai nư ớc phát triển h ơn nữa. + Sớm thành lập cục xúc tiến thương mại để làm cầu nối giữa Bộ Thương mại, Th ương vụ tại các nước với các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài trong việc trao đổi, thu thập thông tin về thị trường cũng như thông tin về hàng hoá nước ngoài. + Tron g tiến trình cải thiện môi trường đ ầu tư và đ ẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nư ớc ngo ài, phía nhà n ước Việt Nam cần hết sức quan tâm tới vốn đ ầu tư của Nh ật Bản vì các nhà đ ầu tư Nhật khi chuyển sang sản xuất tại Việt Nam sẽ xuất khẩu trở lại Nhật Bản một phần, hoặc có thể toàn bộ sản phẩm của nh à máy họ, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản. Đặc biệt các nh à đầu tư Nhật Bản cũng rất quan tâm đến sự kiện Việt Nam ký hiệp định thương m ại song phương với Mỹ ngày 13/7/2000 và sự kiện Việt Nam đ ăng cai tổ chức Seagame lần thứ 22 của Đông Nam á. Đây là cơ h ội cho các cơ sở đ ầu tư của họ tại Việt Nam có thể xuất khẩu hàng hoá sang cả thị trư ờng Mỹ và các nước khác giúp cho việc tăng kim ngạch
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất khẩu của Việt Nam nói chung và tạo ra một cơ hội cho việc tiếp thị quảng cáo giới thiệu các sản phẩm mới. Tóm lại, trong xu thế ổn định, hợp tác phát triển của khu vực Châu á - Thái Bình Dương cùng dấu hiệu tích cực trong cải cách phát triển kinh tế ở cả hai quốc gia, với việc phối hợp chặt chẽ triển khai những giải pháp cơ b ản nêu trên, chúng ta có thể hy vọng về tương lai rực sáng trong quan hệ thương m ại Việt Nam – Nh ật Bản trong thời gian tới. Kết luận Kể từ khi Việt Nam và Nh ật Bản chính thức thiết lập quan hệ n goại giao năm 1973 đ ến nay, mặc dù có những bước thăng trầm nhưng mối quan hệ giữa hai nước hiện nay đ ã đ ạt được những thành tựu đáng kể và tương lai mối quan hệ này có nhiều đ iều kiện để phát triển h ơn nữa. Nghiên cứu mối quan hệ thương m ại Việt Nam – Nhật Bản trong những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ thứ 20 ta thấy có những bước phát triển mạnh mẽ so với thập kỷ trước. Cũng có thể kết luận rằng, từ khi Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cho tới nay, quan hệ kinh tế Việt – Nhật liên tục phát triển, Việt Nam luôn đạt đ ược thặng dư thương mại với Nhật Bản, cơ cấu của mặt hàng cũng có chuyển biến tích cực góp phần tích cực vào việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế Việt Nam. Qua phần nội dung trên có thể thấy, quan hệ thương mại Việt Nam – Nh ật Bản đ ã gia tăng mạnh cả về số lượng và chất lư ợng. Những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam được phản ánh qua việc Việt Nam xuất khẩu ngày càng nhiều loại hàng hoá vào thị trường Nhật Bản và được thị trường n ày ch ấp nhận. Điều đó chứng tỏ rằng h àng Việt Nam đã bư ớc đ ầu xác lập đ ược vị thế của mình trên thị trường nư ớc này. Những thế mạnh về công nghệ - kỹ thuật của Nhật Bản đã xu ất
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu vào thị trư ờng Việt Nam, được khẳng định qua việc các doanh nghiệp nước ta xuất khẩu ngày càng nhiều các loại hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao sang Nh ật Bản và các nước phát triển khác. Một vài n ăm trở lại đây, nền kinh tế Nhật suy thoái đã làm ảnh hưởng đ ến tiến trình xuất nhập khẩu giữa hai nước. Trong những n ăm tới, Việt Nam cần nhiều hơn nưa các nguồn lực về vốn, công ngh ệ, trình độ quản lý… để phát triển đất nư ớc. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng lợi thế trong quan hệ với đối tác Nhật Bản, một có dư thừa về vốn, có trình độ công nghệ cao, phương thức quản lý tiên tiến… Ngoài ra, muốn có chiến lược phát triển đúng đắn trong quan hệ giữa các nước, đòi hỏi phải có cái nh ìn lâu dài, về phía Việt Nam chủ yếu là phải thay đổi chính sách, cơ ch ế quản lý hoạt động ngoại thương theo hướng thông thoáng hơ, phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu hợp tác của Nhật Bản, mặt khác phải nghiên cứu thực tế và có nh ững kiến thức sâu rộng, hiểu biết về nhau cả Việt Nam – Nhật Bản cũng vậy. chúng ta cũng hy vọng rằng với dấu hiệu tích cực của công cuộc khôi phục kinh tế Nhật Bản và khu vực, cùng với quá trình đổi mới của Việt Nam, những kết quả trên sẽ là bư ớc tạo đà quan trọng cho việc gia tăng hơn nữa quan hệ giữa hai nước trong thiên niên kỷ mới này, góp phần vào sự phát triển kinh tế của hai quốc gia cũng như tạo ra bầu không khí hợp tác kinh doanh trong toàn khu vực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận môn Tài chính học: Thâm hụt ngân sách nhà nước - Thực trạng và giải pháp
23 p | 1363 | 339
-
Tiểu luận : " Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của công ty giầy Thuỵ Khuê "
52 p | 620 | 217
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ABC) – chi nhánh Sài Gòn – Thực trạng và giải pháp
117 p | 674 | 182
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng - thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
83 p | 915 | 164
-
Tiểu luận - Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu lao động ở Việt Nam
14 p | 446 | 122
-
TIỂU LUẬN: Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế kỷ 21
40 p | 204 | 66
-
Tiểu luận nhóm: Nhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp
18 p | 688 | 64
-
Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành thép Việt Nam
32 p | 427 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Ngân hàng Công thương Việt Nam
99 p | 206 | 51
-
Luận văn Thực trạng và giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp, thẩm định- Xây dựng cơ bản tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây
92 p | 133 | 31
-
Đề tài: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và tổ chức trong Công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng và giải pháp cho Công ty cổ phần Thể dục thể thao Việt Nam
58 p | 153 | 29
-
Đề tài “Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của công ty giầy Thuỵ Khuê ” 2
52 p | 133 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương – PGD Hòa Phú
71 p | 35 | 13
-
Tiểu luận Triết học số 68 - Công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay
31 p | 82 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồ Sơn
80 p | 104 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil - Thực trạng và giải pháp phát triển
70 p | 111 | 6
-
Tiểu luận Triết học số 45 - Giao thông đường bộ ở Hà Nội - thực trạng và giải pháp
12 p | 81 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp cho phúc lợi bổ sung trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
100 p | 19 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn