Thuế quan
lượt xem 36
download
Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuế quan
- THUẾ QUAN 1.Khái niệm Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuy ển xuyên qua biên giới quốc gia. Trong lịch sử, thuế quan là biện pháp hạn chế thương mại quan trọng nhất và được sử dụng như một công cụ chủ yếu để bảo hộ thị trường nội địa. Tuy nhiên với quá trình tự do hóa ngày càng tăng từ sao chiến tranh Th ế Gi ới l ần th ứ 2 thì mức thuế đánh vào hàng hóa có xu hướng giảm xuống đáng k ể. Th ế nhưng, cho đến nay, thuế quan vẫn là một trong những công cụ được các n ước sử dụng trong chính sách thương mại của mình và là công cụ duy nh ất được WTO cho phép sử dụng do tính minh bạch và dễ dự đoán của nó. 2. Phân loại Xét theo đối tượng chịu thuế: thuế quan nhập khẩu Thuế xuất khẩu Thuế quan quá cảnh (import tariff) (export tariff) loại thuế đánh vào hàng loại thuế đánhvào hàng loại thuế đánhvào hàng hóa nhập khẩu hóa xuất khẩu hóa khi nó đi qua lãnh thổ trung gian của một nước được áp dụng rộng rãi ở được sử dụng ít hơn, bị hầu như không còn được hầu hết các nước. Mức loại bỏ hầu hết ở các áp dụng, chỉ áp dụng ở độ đánh thuế biểu thị nước phát triển (bị cấm những quốc gia có điều chế độ ưu đãi nhập trong hiến pháp Mĩ), kiện vị trí đặc biệt thực khẩu, và mức độ bảo hộ nhưng vẫn được sử dụng hiện các nghiệp vụ trung đối với mặt hàng đó. Ví ở các nước đang phát chuyển hàng hóa (tái dụ, ở Việt Nam, mức triển, đặc biệt với mặt xuất khẩu và chuyển thuế đối với củ, thân cù, hàng xuất khẩu truyền khẩu) thân ống và thân rễ, ở thống để nâng cao mức Ví dụ: trong những ngày dạng ngủ, dạng sinh đầu năm 2007, Belarut đã giá và tăng doanh thu. Ví
- trưởng hoặc ở dạng dụ như Ghana với mặt tuyên bố áp dụng thuế hoa… là 0-10% thể hiện hàng dừa, Brazil với mặt trung chuyển mới đối với mức bảo hộ thấp hơn hàng cà phê… và Việt khí đốt của Nga vận đối với cành hoa và nụ Nam với các mặt hàng cà chuyển qua lãnh thổ hoa trang trí đã nhuộm, phê (0-3%), sắt thép(0- nước này là tẩy, thấm tẩm và xử lý 40%), phế liệu sắt thép, 3 45USD/1000m . cách khác với mức thuế thép (30-40%). Các mức 30-50%. Điều này hàm ý thuế xuất khẩu khác rằng, Việt Nam khuyến nhau trên mỗi loại sản khích nhập khẩu nguyên phẩm cho biết mức độ liệu để chế biến sản hạn chế hặc khuyến phẩm hơn là khuyến khích xuất khẩu mặt khích nhập khẩu sản hàng đó. Ví dụ, Việt nam phẩm hoàn chỉnh. đánh thuế xuất khẩu đối với các loại cà phê chưa rang (mặc dù mức thuế là rất thấp) còn các loại cà phê đã qua chế biến khác thì không áp dụng thuế xuất khẩu. Xét theo mục đích đánh thuế: Thuế quan bảo hộ Thuế quan nhằm tăng doanh thu (protective tariff) (revenue tariff) Là loại thuế được đặt ra nhằm bảo vệ Là thuế được đặt ra nhằm mục đích các nhà sản xuất nội địa chống lại sự tăng nguồn thu cho chính phủ, đánh vào cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu từ cả hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nước ngoài. nhập khẩu. -Thuế nhập khẩu có thể được dùng để: • Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại. • Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường.
- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng • rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại • Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống như các chính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu đã thực hiện trong Chính sách nông nghiệp chung của họ. • Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốc tế. -Thuế xuất khẩu có thể được dùng để: • Giảm xuất khẩu do nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên hết Đánh vào hàng hóa nhập khẩu. Đánh vào cả hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu. -được đặc biệt áp dụng đối với các Ví dụ1: Thuế quan ở nước ta đóng vai hàng nông sản ở các nước phát triển. trò quan trọng trong việc thu ngân sách Thuế quan trung bình của các hàng hóa quốc gia (chiếm khoảng 30% tổng thu trên thế Giới vẫn ở mức 40% so với ngân sách). Trong giai đoạn 2001 - mức tương ứng từ 1-5% của hàng hóa 2005, ngành hải quan luôn đạt và vượt chế tác. Những nông sản mà những chỉ tiêu thu ngân sách, góp phần vào nước đang phát triển có lợi thế như việc hoàn thành nhiệm vụ thu ngân ngũ cốc, đường, sữa thường phải chịu sách của Bộ Tài chính. Số thu năm sau mức thuế nhập khẩu rất cao (nhiều luôn cao hơn số thu năm trước, cụ thể: khi lên tới 300%) ở các nước phát năm 2001 đạt 29.381 tỷ đồng, năm triển. Hơn thế, theo quy định “quyền 2002 đạt 36.784 tỷđồng, năm 2003 đạt tự vệ đặc biệt” của WTO, các nước 39.178 tỷ đồng, năm 2004 đạt 46.017 còn có quyền tăng thuế vượt qua mức tỷ đồng, năm 2005 đạt 52.000 tỷ đồng thuế ràng buộc đối với những mặt và năm 2006 đạt khoảng 58.000 tỷ hàng “nhạy cảm”. đồng (tốc độ tăng thu bình quân hàng Ví dụ: Vào cuối thế kỉ XIX, cả Mỹ và năm 15%). Đức đều dùng thuế nhập khẩu đánh Ví dụ 2: Tỉ lệ doanh thu thuế quan
- vào các hàng hóa công nghiệp nước trong tổng doanh thu của chính phủ ở ngoài để bảo hộ các ngành công một số nước, 1985: nghiệp mới của họ. Rất nhiều quốc Uganda 66,1% gia như Nhật Bản và Tây Âu cũng Sudan 49,7% dùng thuế nhập khẩu để bảo hộ Ethiopia 35,6% những ngành nông nghiệp chịu nhiều Philippines 26,8% ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, India 23,7% trong khi cần giữ vững sự an toàn cho Egypt 16,2% thị trường lương thực và thực phẩm Switzerland 8.3% nội địa. Canada 4,8% -Leo thang thuế- một hình thức đặc United States 1,6% biệt của thuế quan bảo hộ- khi mức United Kingdom 1,6% độ sản phẩm càng hoàn thiện thì mức (nguồn: International Monetary Fund, thuế đối với nó càng cao, thể hiện Government Financial Statistics mức độ bảo hộ với các hàng hóa trong Yeabook, Vol. IX)` nước. Ví dụ: Quyết định ngày 28-3-2006 của thủ tướng chính phủ về việc ban hành mức thuế tuyệt đối thuế nhập khẩu xe ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu: tả Thuộc Đơn vị Mức mô mặt thuế nhóm mã tính số trong hàng (USD) biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ. Dưới Chiếc 8703 3.000,00 1.000 cc Từ 1.000 8703 Chiếc 7.000,00 cc đến 1.500 cc Từ 1.500 8703 Chiếc 10.000,00 cc đến 2.000 cc Từ 2.000 8703 Chiếc 15.000,00 cc đến 3.000 cc Từ 3.000 8703 Chiếc 18.000,00
- cc đến 4.000 cc Từ 4.000 8703 Chiếc 22.000,00 cc đến 5.000 cc Chiếc Trên 8703 25.000,00 5.000 cc Nguồn: Website Bộ Tài chính. Xét theo phương pháp đánh thuế: Thuế quan tính theo giá Thuế quan tính theo số Thuế quan hỗn hợp trị (ad valorem tariff) lượng (specific tariff) (compound tariff) Thuế tính bằng một tỉ lệ Thuế tính bằng số tiền Thuế kết hợp thuế quan phần trăm nhất định trên nhất định trên mỗi đơn vị tính theo giá trị và thuế giá trị của hàng hóa xuất vật lý của hàng hóa. quan tính theo số lượng. nhập khẩu. Ví dụ: 10% thuế quan Ví dụ: một khoản thuế Ví dụ: một loại thuế tính theo giá trị đối với xe 10$ tính theo mỗi đơn vị quan hỗn hợp gồm thuế đạp nhập khẩu tương xe đạp nhập khẩu có 5% tính rtheo giá trị và đương với một khoản nghĩa là chính phủ chỉ thu thuế 10% tính theo số phải trả là 10$ đối với được lượng tiền cố định lượng đối với mỗi đơn vị mỗi đơn vị xe đạp nhập là 10$ đối với mỗi đơn vị xe đạp nhập khẩu sẽ khẩu trị giá 100$ và một xe đạp nhập khẩu mà mang lại một khoản thuế khoản phải trả là 20$ không tính đến giá trị của phải trả cho chính phủ là cho mỗi đơn vị xe dạp 15$ đối với mỗi đơn vị nó. nhập khẩu trị giá 200$. xe đạp nhập khẩu trị giá 10% và 20$ đối với mỗi đơn vị xe đạp nhập khẩu trị giá 200%. Đối với hàng hóa có nhiều giá khác nhau, thuế quan tính theo giá trị được tính hợp lý hơn so với thuế quan tính theo số lượng. Ví dụ: có hai xe Toyota giá 10.000$ và 50.000$. Nếu như thuế quan tính theo số lượng
- là 1.000$ trên mỗi xe nhập khẩu thì nó tương đương với 10% đối với chiếc xe thứ nhất và chỉ 2% đối với chiếc thứ hai. Mức độ bảo hộ của thuế Mức độ bảo hộ của thuế quan tính theo giá trị luôn quan tính theo số lượng đảm bảo mức độ bảo hộ thay đổi theo mức giá: nhất định. giảm trong thời kì lạm phát và tăng trong thời kì giảm phát. Ví dụ: giá xe tăng từ 10.000 lên 20.000$, Mức độ bảo hộ của thuế quan tính theo số lượng giảm từ 10% xuống 5%. Thuế quan tính theo giá Về mặt hành chính, thuế trị chỉ tính được sau khi quan tính theo số lượng xác định được giá trị của dễ áp dụng hơn. hàng hóa (trước tiên cần phải xác định cái gì được tính vào giá trị hàng hóa ngoài giá mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm…) Thường được áp dụng Thường được áp dụng đối với những mặt hàng đối với những mặt hàng có giá trị cao có giá trị ít, số lượng nhiều. 2. Tác động của thuế quan 2.1. Đối với nước nhỏ. Giả thiết Quốc gia 1 là nước nhỏ => thuế quan không ảnh hưởng tới mức giá Th ế • Giới.
- Ngành sản xuất công nghiệp X là một ngành sản xuất nhỏ => thuế quan • không ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp khác của nền kinh tế. Các tác động cân bằng cục bộ của thuế quan: Hình 1: Tác động cân bằng cục bộ của thuế quan. Giả định quốc gia 1 là một nước nhỏ và ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa X cũng là một ngành nhỏ. Dx là đường cầu của hàng hóa X. Sx là đường cung của hàng hóa X. -Khi không có thương mại, giao điểm của D x và Sx xác định điểm cân bằng E, tại đó, lượng cầu cân bằng là Qx = X0, và mức giá cân bằng là Px = P3. -Khi thương mại tự do, với mức giá thế giới của hàng hóa X là P 1, quốc gia sẽ tiêu dùng AB = D2, trong đó AC = S1 là được sản xuất trong nước, còn lại CB = D2 - S1 được nhập khẩu. Đường nằm ngang SF thể hiện đường cung thương mại Thế Giới của hàng hóa X khi nó được tự do lưu chuyển và S F có độ co dãn bằng vô cùng. -Khi quốc gia 1 áp dụng mức thuế T đối với hàng hóa X nh ập kh ẩu, giá hàng hóa X tại quốc gia 1 sẽ tăng lên là P 2. Tại mức giá P2, quốc gia 1 sẽ tiêu dùng GH = D1, trong đó GJ = S2 là do nội địa sản xuất, phần còn lại JH = D1 – S2 là nhập khẩu. Đường nằm ngang SF + T thể hiện đường cung nước ngoài của hàng hóa X khi có thuế quan.
- Suy ra thuế quan có các tác động sau: Tác động của thuế quan tới thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng: Thặng dư của người sản xuất: -tại mức giá P1, nhà sản xuất nội địa thu được OACV doanh thu. -tại mức giá P2, nhà sản xuất nhận được OGJU doanh thu. =>khi có thuế, doanh thu tăng lên một khoản bao gồm: VCJU: thể hiện sự tăng lên trong chi phí sản xuất. • AGJC: thể hiện sự tăng lên trong thặng dư của nhà sản xuất. • Thặng dư của người tiêu dùng: -tại mức giá P1, tổng thặng dư của người tiêu dùng (sự khác biệt giữa số tiền thực tế mà người tiêu dùng sẵn sàng trả ORBW và số tiền thực tế mà họ ph ải trả OABW) là ARB. -tại mức giá P2, người tiêu dùng trả OGHZ => thặng dư của người tiêu dùng giảm từ ARB xuống GRH => thặng dư giảm một khoảng AGHB. 2.2. Tác động đến nước lớn. Giả thiết: Quốc gia là một nước lớn => khách hàng chủ yếu trên thị trường thế giới, có khả năng tạo nên sự thay đổi giá trên Thế Giới nhờ vào thuế quan.
- Hình 2: Chi phí và lợi ích đối với những nhóm người khác nhau. -Khi không có thương mại, giao điểm của Dx và Sx xác định điểm cân bằng E. -Khi thương mại tự do, mức giá mặt hàng X trong nước bằng với mức giá trên thế giới là PW -Khi thuế quan nâng giá trong nước từ P W lên PT nhưng lại làm giảm giá xuất khẩu của nước ngoài từ PW xuống P*T, sản xuất trong nước tăng từ S1 lên S2 trong khi tiêu thụ trong nước giảm từ D1 xuống D2. Suy ra, đối với nước lớn, thuế quan có tác động tương tự như với nước nhỏ (tác động tiêu dùng, tác động sản xuất, tác động thương mại gi ống nhau), nhưng khác ở tác động doanh thu (doanh thu của chính phủ là c + e). 3. Lý thuyết về cơ cấu của thuế quan. Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả -Khái niệm: là tỉ lệ phần trăm giữa thuế quan danh nghĩa (được tính toán d ựa trên giá tr ị c ủa hàng hóa cuối cùng) và giá trị nội địa tăng thêm ( bằng với m ức giá c ủa hàng hóa cuối cùng trừ đi chi phí của việc nhập khẩu các yếu tố đầu vào để sản xu ất hàng hóa đó). Tỉ lệ thuế quan danh nghĩa rất quan trọng đối với người tiêu dùng (b ởi vì nó ch ỉ ra mức giá của hàng hóa cuối cùng sẽ tăng lên bao nhiêu khi có thuế quan), còn tỉ lệ thuế quan hiệu quả lại rất quan trọng đối với nhà sản xuất vì nó ch ỉ ra m ức độ bảo hộ thực sự dành cho các nhà sản xuất nội địa khi nhập khẩu hàng hóa. Tỉ lệ bảo hộ hiệu quả của thuế rất quan trọng đối với nhà sản xuất khi chính phủ muốn khuyến khích sản xuất một mặt hàng nào đó c ạnh tranh v ới hàng nhập khẩu. Cần lưu ý rằng, bất cứ khi nào các yếu t ố đ ầu vào đ ượ nh ập kh ẩu tự do hay chịu mức thuế thấp hơn hàng hóa cuối cùng được sản xuất bằng các
- yếu tố đầu vào nhập khẩu đó, thì tỉ lệ bảo hộ hiệu quả sẽ vượt quá tỉ lệ thuế quan danh nghĩa. -Công thức: . g= Trong đó: g: tỉ lệ bảo hộ hiệu quả đối với nhà sản xuất hàng hóa cuối cùng. • t: tỉ lệ thuế quan danh nghĩa đối với người tiêu dùng hàng hóa cuối cùng. • ai: tỉ lệ giữa chi phí của các yếu tố đầu vào nhập khẩu và giá c ảu hàng • hóa cuối cùng khi không có thuế quan. ti: tỉ lệ thuế quan danh nghĩa đánh vào yếu tố đầu vào nhập khẩu. • Suy ra: Nếu ai=0, g= t • Với giá trị ai và ti cho trước, g càng lớn thì giá trị của t càng lớn • Với giá trị của t và ti cho trước, g càng lớn thì giá trị của ai càng lớn • Giá trị của g vượt quá, bằng, hay nhỏ hơn t khi ti nhỏ h ơn, bằng ho ặc l ớn • hơn t. Khi ai.ti vượt quá t, tỉ lệ bảo hộ hiệu quả là một số âm. • -Lưu ý: Thuế quan đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu là thuế đánh vào các nhà s ản xuất nội địa vì nó làm tăng chi phí sản xuất của họ, gi ảm t ỉ l ệ b ảo h ộ hi ệu qu ả với điều kiện tỉ lệ thuế quan danh nghĩa đối với hàng hóa cuối cùng được cho trước, và do đó không khuyến khích sản xuất nôi địa. Trong một vài trường hợp, mặc dù với tỉ lệ thuế quan danh nghĩa đối với hàng hóa cu ối cùng là d ương nhưng có rất ít hàng hóa được sản xuất ở nội địa so với khi thương mại tự do (tỉ lệ bảo hộ hiệu quả là một số âm). Hầu hết các nước công nghiệp đều có cơ cấu thuế quan leo thang với m ột m ức thuế quan danh nghĩa rất thấp hay bằng không dối với nguyên liệu thô và tỉ l ệ
- ngày càng cao trong quá trình sản xuất. Điều này khiến cho tỉ lệ bảo h ộ hi ệu quả đối với hàng hóa cuối cùng sử dụng các yếu tố đầu vào nhập kh ẩu lớn h ơn mức thuế quan danh nghĩa được biểu thị. Tỉ lệ bảo hộ hiệu qu ả ở các n ước công nghiệp thường được sử dụng nhiều nhất ở những ngành hàng hóa sử dụng nhiều lao động đơn giản như dệt may, những ngành ở các nước đang phát tri ển có lợi thế cạnh tranh, và đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của họ. Khi có nhiều yếu tố đầu vào với nhiều mức thuế quan danh nghĩa khác nhau, công thức trên được mở rộng bằng cách tính tổng a i.ti đối với từng yếu tố đầu vào nhập khẩu trên tử số và tính tổng ai đối với từng y ếu t ố đ ầu vào d ưới m ẫu số của chương trình. Cụ thể: . g=
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 5: Hàng rào phi thuế quan
34 p | 1032 | 335
-
Chương 4: Thuế quan (Lý thuyết & chính sách TM quốc tế)
49 p | 587 | 170
-
Chương 3: Lí thuyết về thuế quan
53 p | 1039 | 91
-
CHƯƠNG 2: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
51 p | 356 | 77
-
Lý thuyết thuế quan
52 p | 273 | 75
-
Đề tài: Phân tích những tác động của quy định thanh toán không dùng tiền mặt (trong luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung năm 2013) đến công tác quản lý thuế GTGT của Chi cục thuế Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
37 p | 119 | 20
-
Thuế ứng dụng - GV Trịnh Quốc Hùng
43 p | 81 | 10
-
Các hiệp định thương mại tự do và vấn đề tận dụng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp Việt Nam
9 p | 107 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế TNDN tại Đội kiểm tra thuế 3 Chi cục thuế quận Bình Thạnh, TP.HCM
58 p | 29 | 5
-
Giáo trình Quản lý thuế: Phần 2
266 p | 14 | 5
-
Kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao tính tuân thủ thuế đối với doanh nghiệp
4 p | 33 | 5
-
Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Hà Đông
17 p | 10 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước
36 p | 7 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hóa đơn điện tử của doanh nghiệp tại Chi Cục Thuế quận Tân Phú - TP. HCM
10 p | 41 | 4
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hiệu quả công tác kiểm tra và quản lý thu thuế tại Chi cục thuế quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh
84 p | 38 | 4
-
Bài giảng Thuế: Chương 2 - Nguyễn Đặng Hải Yến
85 p | 5 | 3
-
Đánh giá hoạt động quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ của người nộp thuế
3 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn