Lý thuyết thuế quan
lượt xem 75
download
Tài liệu tham khảo và giới thiệu về Lý thuyết thuế quan
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết thuế quan
- CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ THUẾ QUAN. I. Giới thiệu về thuế quan: 1) Khái niệm thuế quan (tariff) : Thuế quan là loại thuế đánh lên hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi đi qua biên giới thuế quan. Phân biệt: ●Thuế quan xuất khẩu ●Thuế quan nhập khẩu 2) Chức năng của thuế quan ●Bảo hộ sản xuất trong nước ●Chức năng thu thuế ●Điều tiết xuất khẩu ; ●Điều tiết tiêu dùng ●Điều tiết cán cân thanh toán ●Phân biệt đối xử trong chính sách thương mại
- 1) Phân loại thuế quan a) Thuế quan tính theo giá trị (Ad valorem duty): Là thuế quan được tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá. Ví dụ: Giá trị tính thuế (Customs value): Đặc điểm: b) Thuế quan tính theo số lượng (Specific duty) – Thuế tuyệt đối Là thuế tính bằng tiền đánh trên mỗi đơn vị vật chất của hàng hoá xuất nhập khẩu, không phụ thuộc vào giá trị hàng hoá. Ví dụ: Đặc điểm:
- c) Thuế quan hỗn hợp (Compound duty) Là hình thức tính thuế kết hợp cả hai cách tính thuế: theo giá trị và theo số lượng. Ví dụ: Trên thực tế thuế quan tính theo giá trị được áp dụng phổ biến nhất
- I. Tác động của thuế quan nhập khẩu 1) Thặng dư tiêu dùng (Consumer Surplus-CS) Khái niệm: “Thặng dư tiêu dùng biểu thị lợi ích của người tiêu dùng trên thị trường, là khoản chênh lệch giữa giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả và giá mà họ thực trả theo giá thị trường”. CS = Pmax – Pmark Xác định: Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên giá thị trường. Ví dụ:
- THẶNG DƯ TIÊU DÙNG P ●Giá thị trường Po: A CSo = ABC ●Giá thị trường P1: CS1 = AEF E F ●Giá tăng Po→P1: P1 C Po G ●Giá giảm P1→Po: B D 0 Q1 Qo Q Câu hỏi: Ý nghĩa các thành phần: BEFG và GFC (khi giá tăng)????
- 2) Thặng dư sản xuất: (Producer Surplus-PS) Khái niệm: “Thặng dư sản xuất biểu thị lợi ích của nhà sản xuất trên thị trường, là khoản chênh lệch giữa giá bán của nhà sản xuất (giá thị trường) và giá tối thiểu mà nhà sản xuất sẵn sàng bán”. PS = Pmark – Pmin Xác định: ●Thặng dư sản xuất là diện tích nằm dưới giá thị trường và trên đường cung Ví dụ:
- THẶNG DƯ SẢN XUẤT P S E G F P1 Po B C A 0 Qo Q1 Q Câu hỏi: Giá tăng từ Po tới P1 thì lợi nhuận trước thuế tăng bao nhiêu? Tại sao?
- 3) Tác động của thuế quan nhập khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) ●Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ●Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ●Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ●Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2 Khi không có thương mại: ●Cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd) Giá cân bằng: Pcb=$4; Lượng cân bằng:Qcb=60 Khi tự do thương mại: ●Pw = $2 không thay đổi ●Giá trong nước bằng giá thế giới: Pd=Pw=$2 ●
- Tác động của thuế quan nhập khẩu P Dd E Sd Pcb=4 C G S’m P’d=3 c T=1 a b d F Pw=2 Sm H I 0 20 40 60 80 100 Q
- ●Tiêu thụ: 100 (tại F) ●Sản xuất: 20 (tại H) ●Nhập khẩu: 80 (HF) Khi áp dụng thuế quan nhập khẩu: T = $1/1X (hay t = 50%) ●Giá thế giới không thay đổi: Pw = $2 ●Giá trong nước (khi có thuế NK): P’d = $3 ●Đường cung nhập khẩu là đường S’m ●Tiêu thụ: 80 (tại G) ●Sản xuất: 40 (tại C) ●Nhập khẩu: 40 (CG) Tác động tổng thể của thuế quan NK:
- Tác động tổng thể của thuế quan NK: ●Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b+c+d) = $90 ●Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + a = $30 ●Ngân sách tăng: ΔRev = +c = $40 ●Thay đổi lợi ích ròng của quốc gia 1: ΔG = – (b+d) = $20 tổn thất ròng: (b+d) Quốc gia nhỏ áp dụng thuế quan nhập khẩu luôn gánh chịu thiệt hại (tổn thất ròng) Thuế quan ngăn cấm:
- l Câu hỏi: Giá trong nước, tiêu thụ của quốc gia 1 là bao nhiêu nếu: - Áp dụng thuế quan T = $1,5 - Áp dụng thuế quan T = $2 - Áp dụng thuế quan T = $2,2 ☻Vấn đề thảo luận: Phân tích ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu (quốc gia nhỏ) từ góc độ thị trường nhập khẩu: quốc gia nhập khẩu là người mua, thế giới là người bán (với ví dụ đã cho)
- 4) Tác động của thuế quan nhập khẩu (trường hợp quốc gia lớn) ☻Vấn đề thảo luận : Ví dụ: Quốc gia 1 lớn so với thế giới trên thị trường sản phẩm X: Cung nội địa s/p X: Sd = 20P – 20 Cầu nội địa s/p X: Dd = – 20P + 140 ● Cung nhập khẩu s/p X: Sm = 100P – 120 ● Khi tự do thương mại: Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu.
- ● Áp dụng thuế quan nhập khẩu T = $1,4/1X, Xác định giá thế giới, giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu, thu ngân sách, tổn thất ròng. Minh họa đồ thị và rút ra kết luận khi Quốc gia lớn áp dụng thuế quan nhập khẩu: ● Giá thế giới ? ● Giá trong nước ? ● Thay đổi lợi ích ròng: có lợi hay bị thiệt hại? ● Thuế quan tối ưu (phụ thuộc yếu tố nào?)
- 5) Tác động khác của thuế quan nhập khẩu: ●Làm phát sinh chi phí hành chính: chi phí hải quan, lưu kho, lãng phí thời gian ●Hạn chế cạnh tranh trên thị trường nội địa ●Giảm động cơ của các công ty trong nước đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất. ●Chi phí do di chuyển nguồn lực từ các ngành khác sang ngành được bảo hộ ●Tăng chi phí sản xuất hàng xuất khẩu
- III. Tỷ lệ bảo hộ thực tế của thuế quan (Effective rate of protection): 1) Thuế quan danh nghĩa (Nominal Tariff): ●Khái niệm “Thuế quan danh nghĩa”: là thuế quan đánh vào sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, hay sản phẩm cuối cùng của một công đoạn sản xuất. ●Thuế quan danh nghĩa ảnh hưởng trực tiếp tới giá bán của nhà sản xuất ●Lợi nhuận còn phụ thuộc vào thuế quan đánh trên nguyên liệu đầu vào.
- 2) Tỷ lệ bảo hộ thực tế của thuế quan (Effective rate of protection ERP): ●Khái niệm: ERP là mức độ bảo hộ đối với sản phẩm cuối cùng của một ngành, tính tới ảnh hưởng của thuế quan danh nghĩa và thuế quan đánh trên các sản phẩm đầu vào, tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá trị gia tăng trong nước do tác động của hệ thống thuế quanERP Te = = V’ – V (1) V ERP = Te = t – aiti (2) 1 – ai
- ●V – giá trị gia tăng khi tự do thương mại ●V’ – giá trị gia tăng sau khi áp dụng thuế quan ●t – thuế quan danh nghĩa. ●ti – thuế quan đánh vào sản phẩm đầu vào NK •ai – tỷ trọng đầu vào nhập khẩu trong giá thành sản phẩm Ví dụ: Việt Nam sản xuất xe máy ●Khi tự do thương mại: Giá xe máy – $1000 (Pd = Pw = $1000) Linh kiện nhập khẩu – $800 (Mi = $800) V = $200
- ● Áp dụng thuế quan: Thuế xe gắn máy 20% (t = 0,2) Thuế linh kiện 10% (ti = 0,1). Giá xe: Pt = $1200, Linh kiện nhập khẩu – $880 (M’i = $880) V’ = $320 ● Công thức (1): ERP = Pe = (320 – 200)/200 = 0,6 (60%) ● Công thức (2): ai = 800/1000 = 0,8 ERP = Pe = (0,2 – 0,8*0,1)/(1 – 0,8) = 0,6 (60%)
- Mối liên hệ giữa ERP (Te), ai, t, ti: ERP = Te = t – aiti (2) = t + ai(t – ti) 1 – ai 1 – ai ● ai = 0 → Te = t ● Leo thang thuế quan ● t = ti → Te = t (Tariff escalation) ● t > ti → Te > t (t > ti) → Te > t ● t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Liên kết kinh tế và các định chế quốc tế_Chương 6: Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế
30 p | 402 | 204
-
Chương 4: Thuế quan (Lý thuyết & chính sách TM quốc tế)
49 p | 587 | 170
-
Giáo trình Thuế thực hành (Lý thuyết, bài tập và bài giải): Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
198 p | 403 | 144
-
Giáo trình Thuế thực hành (Lý thuyết, bài tập và bài giải): Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
333 p | 344 | 135
-
Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại - Phần 2
6 p | 325 | 124
-
Giáo trình Thuế (lý thuyết, bài tập và bài giải): Phần 1
183 p | 370 | 116
-
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN THU NHẬP
27 p | 509 | 113
-
Bài giảng môn Thuế: Phần 1 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
64 p | 288 | 55
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 1 - Ts. Lê Quang Cường
75 p | 247 | 30
-
Bài giảng môn Thuế: Phần 2 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
46 p | 144 | 26
-
Đề tài: Phân tích những tác động của quy định thanh toán không dùng tiền mặt (trong luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung năm 2013) đến công tác quản lý thuế GTGT của Chi cục thuế Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
37 p | 119 | 20
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 2: Lý thuyết về thuế
14 p | 86 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Trương Minh Tuấn
222 p | 118 | 9
-
Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tiền Giang
7 p | 42 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế TNDN tại Đội kiểm tra thuế 3 Chi cục thuế quận Bình Thạnh, TP.HCM
58 p | 29 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 5 - Trương Minh Tuấn
19 p | 75 | 5
-
Thách thức của cơ quan thuế Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN
6 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn